OpenAIRE tự hào hỗ trợ cho Sáng kiến mới về Trích dẫn Mở (I4OC)

Thứ bảy - 03/06/2017 05:19

OpenAIRE is proud to support the new Initiative for Open Citations (I4OC)

Updated on 06 April 2017

Theo: https://www.openaire.eu/openaire-is-proud-to-support-the-new-initiative-for-open-citations-i4oc

Bài được cập nhật trên Internet ngày: 06/04/2017

Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science


 

6 tổ chức hôm nay đã công bố thành lập Sáng kiến Trích dẫn Mở – I4OC (Initiative for Open Citations): OpenCitations, Quỹ Wikimedia Foundation, PLOS, eLife, DataCite, và Trung tâm Văn hóa và Công nghệ tại Đại học Curtin.

OpenAIRE tự hào nằm trong nhóm sáng kiến gồm 33 tổ chức, gồm cả Lưu trữ Internet (Internet Archive) và Mozilla, để chính thức đặt tên của họ đằng sau I4OC như là các bên tham gia đóng góp trong hỗ trợ các trích dẫn truy cập mở. OpenAIRE hỗ trợ và tạo ra các cầu nối xã hội và kỹ thuật xúc tác cho Khoa học Mở ở châu Âu và những nơi khác. Đặc biệt, các dịch vụ kỹ thuật của nó (1) thu thập siêu dữ liệu trích dẫn các tư liệu về Truy cập Mở - OA (Open Access) và Truy cập Không Mở (non – OA), dữ liệu nghiên cứu, phần mềm, các tổ chức, các nhà cấp vốn, các trợ cấp, và các cộng đồng nghiên cứu, (2) kết nối lẫn nhau với các thực thể đó với các quan hệ ngữ nghĩa để duy trì và chia sẻ mở đồ thị thông tin để hỗ trợ giám sát ảnh hưởng của khoa học và nghiên cứu mở. Dữ liệu trích dẫn mở được I4OC xúc tác sẽ trợ giúp sống còn cho sứ mệnh của OpenAIRE để phân phối đồ thị thông tin này. OpenAIRE vì thế rất hân hạnh trở thành bên tham gia đóng góp sáng lập của I4OC để giúp thúc đẩy sự minh bạch và sự tham gia trong các quy trình nghiên cứu thông qua dữ liệu trích dẫn.

I4OC nhằm tạo thuận lợi cho các nỗ lực của nhà xuất bản tạo dữ liệu sẵn sàng tự do và thúc đẩy trích dẫn tập sao lục toàn diện, sẵn sàng tự do của các dữ liệu trích dẫn hàn lâm. Tập sao lục như vậy các trích dẫn hàn lâm cùng với không có sự hạn chế về bản quyền sẽ là có giá trị cho các dịch vụ cả mới lẫn hiện hành, và sẽ cho phép nhiều bên có quan tâm hơn khám phá, khai thác, và sử dụng lại dữ liệu cho tri thức mới.

Những lợi ích chính nảy sinh từ tập hợp dữ liệu trích dẫn mở đầy đủ bao gồm:

  • Thành lập web công khai toàn cầu các dữ liệu trích dẫn hàn lâm liên kết để cải thiện khả năng phát hiện nội dung được xuất bản, cả truy cập thuê bao lẫn truy cập mở. Điều này đặc biệt sẽ có lợi cho các cá nhân không phải là các thành viên của các cơ sở nghiên cứu hàn lâm với sự đăng ký thuê bao tới các cơ sở dữ liệu trích dẫn thương mại.

  • Khả năng xây dựng các dịch vụ mới thông qua dữ liệu trích dẫn mở, vì lợi ích của các nhà xuất bản, các nhà nghiên cứu, các cơ quan cấp vốn, các cơ sở nghiên cứu hàn lâm và công chúng nói chung cũng như cải thiện các dịch vụ đang tồn tại.

  • Tạo ra đồ thị trích dẫn công khai để khai thác các kết nối giữa các lĩnh vực tri thức, và đi theo sự tiến hóa của các ý tưởng và các nguyên lý hàn lâm.

Sự tạo ra I4OC đã được xung kích bởi Jonathan Dugan, Martin Fenner, Jan Gerlach, Catriona MacCallum, Daniel Mietchen, Cameron Neylon, Mark Patterson, Michelle Paulson, Silvio Peroni, David Shotton, và Dario Taraborelli. Dario Taraborelli, người đứng đầu về Nghiên cứu ở Quỹ Wikimedia Foundation, nói: “Các trích dẫn là nền tảng cho cách mà chúng ta biết những gì chúng ta biết. Ngày nay, hàng chục triệu trích dẫn hàn lâm trở nên sẵn sàng cho công chúng mà không có hạn chế về bản quyền. Chúng ta nhìn về phía trước tới việc nhiều tổ chức hơn ra nhập sáng kiến này để phát hành, và xây dựng dựa vào các dữ liệu này”.

Natalia Manola, Giám đốc Điều hành của OpenAIRE, nói: “OpenAIRE rất phấn khích về I4OC, nó là bước quan trọng hướng tới tính mở và minh bạch trong giao tiếp hàn lâm. I4OC sẽ mang lại những lợi ích cụ thể cho OpenAIRD và các bên tham gia đóng góp của chúng ta, bao gồm cả các dịch vụ phân tích được cải thiện, thông tin tốt hơn cho các kho của chúng ta, đánh giá minh bạch ảnh hưởng nghiên cứu của châu Âu, và việc ra các chính sách mở, dựa vào bằng chứng”.

Paolo Manghi, Giám đốc Kỹ thuật của OpenAIRE, nói: “OpenAIRE đang hướng tới việc đóng góp cho I4OC bằng việc chia sẻ mở đồ thị thông tin của mình về các trích dẫn giữa các bài báo khoa học, các tập hợp dữ liệu nghiên cứu, và các phần mềm nghiên cứu. Việc cùng mang các nguồn dữ liệu và các bên tham gia đóng góp chủ chốt tới các dữ liệu trích dẫn mở có thể xúc tác cho toàn bộ thế giới mới các dịch vụ có tính sáng tạo và có giá trị gia tăng hiệu quả”.

Wolfram Horstmann, nhà điều phối khoa học của OpenAIRE, nói: “I4OC có tiềm năng thiết lập sự dịch chuyển có tính bước ngoặt trong giao tiếp hàn lâm, đặc biệt về đổi mới và khả năng tái tạo của trích dẫn và phân tích ảnh hưởng cũng như hiểu sâu hơn cách các nhà nghiên cứu được kết nối mạng toàn cầu. OpenAIRE chào đón nồng ấm sáng kiến này và nhằm giúp làm gia tăng sử dụng lại các dữ liệu trích dẫn trong các ngữ cảnh của các cơ sở và quốc gia cũng như tận dụng tri thức địa phương để mở rộng và cải thiện dữ liệu trích dẫn của I4OC”.

Các nhà xuất bản mà muốn ra nhập sáng kiến này để mở ra dữ liệu tham chiếu của họ đơn giản phải gửi thư điện tử tới Crossref (support@crossref.org) yêu cầu họ kích hoạt sự phân phối tham chiếu cho tất cả các tiếp đầu ngữ DOI của họ. I4OC sẽ cung cấp các bản cập nhật thường xuyên về sự gia tăng tập sao lục trích dẫn công khai, cách thức dữ liệu đang được sử dụng, các bên tham gia đóng góp bổ sung thêm và các nhà xuất bản tham gia khi họ ra nhập, và các dịch vụ mới được phát triển.

Hãy đọc tuyên bố đầy đủ về I4OC ở đây.

Six organisations today announced the establishment of the Initiative for Open Citations (I4OC): OpenCitations, the Wikimedia Foundation, PLOS, eLife, DataCite, and the Centre for Culture and Technology at Curtin University.

OpenAIRE is proud to be amongst the initial group of 33 organisations, including The Internet Archive and Mozilla, to formally put their name behind I4OC as stakeholders in support of openly accessible citations. OpenAIRE supports and creates the social and technical bridges enabling Open Science in Europe and beyond. Specifically, its technical services (i) collect citation metadata about OA and non-OA literature, research data, software, organizations, funders, grants, and research communities, (ii) interlink these entities with semantic relationships to maintain an openly shared information graph in support of open science and research impact monitoring. The open citation data enabled by I4OC will crucially help OpenAIRE’s mission to deliver this information graph. OpenAIRE is thus very pleased to be a founding stakeholder of I4OC to help push forward transparency and participation in research processes via open citation data.

I4OC aims to facilitate publisher efforts to make data freely available and to promote the creation of a comprehensive, freely-available corpus of scholarly citation data. Such a corpus of scholarly citations with no copyright restriction will be valuable for new as well as existing services, and will allow many more interested parties to explore, mine, and reuse the data for new knowledge.

The key benefits that arise from a fully open citation dataset include:

  • The establishment of a global public web of linked scholarly citation data to enhance the discoverability of published content, both subscription access and open access. This will particularly benefit individuals who are not members of academic institutions with subscriptions to commercial citation databases.

  • The ability to build new services over the open citation data, for the benefit of publishers, researchers, funding agencies, academic institutions and the general public as well as enhancing existing services.

  • The creation of a public citation graph to explore connections between knowledge fields, and to follow the evolution of ideas and scholarly disciplines.

The creation of I4OC was spearheaded by Jonathan Dugan, Martin Fenner, Jan Gerlach, Catriona MacCallum, Daniel Mietchen, Cameron Neylon, Mark Patterson, Michelle Paulson, Silvio Peroni, David Shotton, and Dario Taraborelli. Dario Taraborelli, Head of Research at the Wikimedia Foundation, says: “Citations are the foundation for how we know what we know. Today, tens of millions of scholarly citations become available to the public with no copyright restriction. We look forward to more organizations joining this initiative to release, and build on this data.”

Natalia Manola, Managing Director of OpenAIRE, says: “OpenAIRE is very excited about I4OC, which is an important step towards openness and transparency in scholarly communication. I4OC will bring concrete benefits for OpenAIRE and our stakeholders, including improved analytics services, better information for our repositories, transparent evaluation of the impact of European research, and open, evidence-based policy making.”

Paolo Manghi, Technical Director of OpenAIRE, says: “OpenAIRE is looking forward to contributing to I4OC by openly sharing its information graph of citations between scientific articles, research datasets, and research software. Bringing together major data sources and stakeholders to open citation data can enable a whole new world of creative and efficient added-value services.”

Wolfram Horstmann, Scientific Coordinator of OpenAIRE, says: “I4OC has the potential to establish a paradigm shift in scholarly communication, specifically regarding innovation and reproducibility of citation and impact analysis as well as a deeper understanding how researchers are networked worldwide. OpenAIRE warmly welcomes this initiative and aims to help increasing the re-use of citation data in institutional and national contexts as well as leveraging local knowledge to enlarge and enhance I4OC citation data.”

Publishers who wish to join this initiative to open up their reference data must simply email Crossref (support@crossref.org) requesting they turn on reference distribution for all their DOI prefixes. I4OC will provide regular updates on the growth of the public citation corpus, how the data is being used, additional stakeholders and participating publishers as they join, and as new services are developed.

Read the full I4OC announcement here.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com


 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập346
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm342
  • Hôm nay20,755
  • Tháng hiện tại470,196
  • Tổng lượt truy cập37,997,020
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây