Xác định phạm vi Bức tranh Hạ tầng Khoa học Mở ở châu Âu

Thứ năm - 29/09/2022 06:06

Scoping the Open Science Infrastructure Landscape in Europe

Theo: https://investinopen.org/research-resources/scoping-the-open-science-infrastructure-landscape-in-europe/

(Dự án này cộng tác với SPARC châu Âu.)

“Chúng tôi thấy hệ sinh thái hạ tầng Khoa học Mở - OSI (Open Science Infrastructure) đa dạng, kết nối lẫn nhau, mở, chuyên nghiệp và cường tráng ở châu Âu trên nền đất vững chắc; một hệ sinh thái đáng để đầu tư vào. Cùng lúc, hệ sinh thái này - vẫn đang phát triển - đối mặt một loạt vấn đề thách thức con đường của nó hướng tới tương lai mở hơn và bền vững hơn”. Đây là kết luận cốt lõi của báo cáo của SPARC châu Âu; tác phẩm đó là kết quả của một khảo sát sâu gần đây hạ tầng và/hoặc các dịch vụ, chúng là một phần của bức tranh hạ tầng Khoa học Mở của châu Âu.

Tác phẩm này được Quỹ Xã hội Mở và SPARC châu Âu tài trợ, cộng tác với Đầu tư vào Hạ tầng Mở.

Các tác giả của báo cáo đưa vào một loạt khuyến nghị cho cả các dịch vụ và các nhà cấp vốn để giúp chúng tôi đạt được tính bền vững lớn hơn. Trong số chúng:

Các nhà cung cấp dịch vụ có thể hưởng lợi từ:

  • Việc chia sẻ các bài học học được. Điều này có thể liên quan đến việc phát triển các cộng đồng thực hành và hướng dẫn; tổng hợp các nguồn lực và làm việc với các sáng kiến như Đầu tư vào Cơ sở hạ tầng Mở (IOI) và JROST.

  • Đi theo các thực hành điều hành tốt. Điều này cho phép cộng đồng tin tưởng rằng hạ tầng hoặc dịch vụ sẽ được các nhu cầu của cộng đồng chèo lái và là đúng cho các giá trị của nghiên cứu.

  • Đi với nguồn mở và áp dụng các tiêu chuẩn mở. “Bất chấp việc nhiều người đón nhận mạnh mẽ nguồn mở và các tiêu chuẩn mở, các thách thức vẫn còn với một số người trong việc chia sẻ điều hành tốt, nội dung mở và áp dụng các tiêu chuẩn mở”, các tác giả đã viết.

  • Đa dạng hóa các nỗ lực gọi vốn, nâng cao các kỹ năng và ôm lấy một dải các mô hình doanh thu kinh doanh. Điều này cho phép tổ chức phân tán rủi ro tài chính.

Các kết luận của báo cáo cũng bao gồm lời kêu gọi hành động đối với các cơ quan, cơ sở, các nhà từ thiện và đặc biệt các chính phủ để duy trì và gia tăng hỗ trợ cho cả các hoạt động phát triển và cho việc duy trì bền vững các hoạt động. Việc đưa ra những lựa chọn thông minh về những gì sẽ đầu tư vào sẽ là điều cần thiết; báo cáo cũng xác định các lĩnh vực có tầm quan trọng chính.

Khảo sát được báo cáo này cung cấp thông tin đã khẳng định 2 phần: trước hết, một đánh giá việc chào hạ tầng chúng; thứ hai (nó đã được chia thành 2 phần) đã cân nhắc khán thính phòng và cộng đồng các bên liên quan dự kiến của hạ tầng đó, thiết kế kỹ thuật, và tính bền vững. Phần 1 của khảo sát đã được hoàn thành bởi 120 OSI có liên quan từ 28 quốc gia châu Âu, trong khi Phần 2 đã được hoàn thành bởi 67 (phần 2a) và 68 (phần 2b) những người trả lời gồm các nhà lãnh đạo điều hành và cao cấp, các chuyên gia công nghệ thông tin và truyền thông, các nhà nghiên cứu, và các bên đóng góp.

Báo cáo này dựa vào các câu trả lời của 120 OSI có trụ sở ở châu Âu và với trọng tâm của khu vực, quốc gia hoặc quốc tế. Các dự án và các hạ tầng ít hơn 2 năm tuổi đã không được đưa vào.

Để có thêm thông tin, và tải về báo cáo, nhấn vào đây.

(This project is in collaboration with SPARC Europe.)

“We see a diverse, interconnected, open, professional and viable, Open Science infrastructure (OSI) ecosystem in Europe on solid ground; one that is worth investing in. At the same time, this ecosystem — still developing — faces a range of issues that challenge its path to a more open and sustainable future.” This is a core conclusion of a report by SPARC Europe; the work is a result of a recent in-depth survey of infrastructure and/or services that are part of the European Open Science infrastructure landscape.

This work is supported by the Open Society Foundations and SPARC Europe, in collaboration with Invest in Open Infrastructure.

The report’s authors include a range of recommendations for both services and funders to help us achieve greater sustainability. Among these:

Service providers could benefit from:

  • Sharing lessons learnt. This might involve developing communities of practice and guidance; pooling resources and working with initiatives such as Invest in Open Infrastructure (IOI) and JROST.

  • Following good governance practices. This allows the community to trust that the infrastructure or service will be steered by the needs of the community and stay true to the values of research.

  • Going open source and adopting open standards.  “Despite a strong uptake of open source and open standards by many, challenges remain for some in sharing good governance, open content and applying open standards,” wrote the authors.

  • Diversifying fund-raising efforts, upskilling to embrace a range of business revenue models. This allows the organisation to spread financial risk.

The report’s conclusions also include a call to action for agencies, institutions, charities and  in particular governments to maintain and increase support for both development activities and for sustaining operations. Making smart choices on what to invest in will be essential; the report also identifies areas of key importance.

The survey that informed this report consisted of two parts: the first, an assessment of the general infrastructure offering; the second (which was divided into two sections) considered the infrastructure’s intended audience and stakeholder community, technical design, and sustainability. Part 1 of the survey was completed by 120 relevant OSIs from 28 European countries, while Part 2 was completed by 67 (part 2a) and 68 (part 2b) respondents comprising executives and senior managers, IT specialists, researchers, and contributors.

This report is based on the responses of 120 OSIs based in Europe and with a regional, national or international focus. Projects and infrastructures younger than 2 years were not included.

For more, and to download the report, click here.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập56
  • Hôm nay23,931
  • Tháng hiện tại596,793
  • Tổng lượt truy cập37,398,367
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây