Các nhà báo điều tra nghiên cứu: “Sự khóa trói của các chính phủ vào Microsoft là đáng báo động”

Thứ sáu - 12/05/2017 06:48

Investigative journalists: "Government lock-in by Microsoft is alarming"

Submitted by Adrian Offerman on April 14, 2017

Theo: https://joinup.ec.europa.eu/community/osor/news/investigative-journalists-government-lock-microsoft-alarming

Bài được đưa lên Internet ngày: 14/04/2017

Các hạ tầng CNTT trong các cơ quan chính phủ khắp toàn bộ châu Âu phần lớn dựa vào các phần mềm nguồn đóng, sở hữu độc quyền từ Microsoft. Với các hệ thống số thường xuyên gia tăng về kích cỡ cũng như tầm quan trọng, các quốc gia đang trở nên ngày càng bị phụ thuộc vào tập đoàn duy nhất này của Mỹ. Một nhóm các nhà báo quốc tế điều tra nghiên cứu của châu Âu, đã điều tra nghiên cứu hiện trạng và các hệ lụy của sự khóa trói này. Họ nói các kết quả là đáng báo động.

Về dự án nghiên cứu này, các nhà báo từ các nền kinh tế được phỏng vấn của châu Âu, các nhà khoa học máy tính, các nhà quản lý CNTT, các chuyên gia về an toàn và các chính trị gia từ 12 quốc gia của châu Âu, cũng như Ủy ban châu Âu và Nghị viện châu Âu. Họ kết luận rằng sự phụ thuộc vào Microsoft:

  • gây ra các chi phí gia tăng liên tục, và khóa trói sự tiến bộ kỹ thuật trong các tổ chức chính phủ;

  • làm xói mòn có hệ thống các luật mua sắm và cạnh tranh của châu Âu;

  • trao cho Microsoft tầm ảnh hưởng chính trị áp đảo, lên đến cực điểm trong sự phụ thuộc lẫn nhau của các cá nhân cũng như sự thâm nhập vào các trường học và các trường đại học; và

  • đặt các hệ thống CNTT của chính phủ, cùng với thông tin cá nhân của các công dân của họ, vào rủi ro cao cả về công nghệ và chính trị.

Thuộc địa số

Trong bài báo trên tờ Tagesspiegel, một trong các nhà báo điều tra nghiên cứu đề cập tới vài vấn đề nghiêm trọng:

  • các nhà vận động hành lang hiện hành và trước kia của Microsoft, các nhà quản lý và các nhà tư vấn đang làm việc trực tiếp trong các bộ của chính phủ ở cả các mức kỹ thuật và chính trị;

  • ở tất cả các mức của chính phủ, luật đấu thầu của Liên minh châu Âu thường bị vi phạm để mua các giấy phép sở hữu độc quyền; và

  • nhà bán hàng này cố tình tạo ra văn hóa độc canh trong sử dụng và dạy dỗ các phần mềm máy tính ở các trường học và các trường đại học.

Một số nhà nghiên cứu được phỏng vấn được trích dẫn nói: Các quốc gia châu Âu đang ở trong nguy hiểm đánh mất sự kiểm soát các hạ tầng của riêng họ, và họ cần đầu tư nặng vào việc chuyển đổi sang hạ tầng CNTT độc lập. Sử dụng các sản phẩm của Microsoft trong các tổ chức chính phủ không còn tương thích với nhà nước hợp hiến nữa; chúng ta phải thay đổi điều này, hoặc chúng ta sẽ thoái hóa thành thuộc địa số.

Để giải quyết, châu Âu nên tổ chức nền công nghiệp phần mềm của riêng mình dựa vào nguồn mở, các nhà nghiên cứu nói. Theo đội điều tra nghiên cứu, Trung Quốc với “việc tránh xa Windows (de-Windows-ing)” và chiến lược nguồn mở có thể chỉ cho chúng ta con đường đi.

IT infrastructures at government administrations all over Europe are largely based on proprietary, closed software from Microsoft. With digital systems constantly growing in size as well as importance, countries are becoming increasingly dependent on this single American corporation. Investigate Europe, an international group of journalists, has investigated the current situation and the consequences of this vendor lock-in. The results, they say, are alarming.

For this research project, journalists from Investigate Europe interviewed economists, computer scientists, IT managers, security experts and politicians from twelve European countries, as well as the European Commission and the European Parliament. They conclude that the dependence on Microsoft:

  • causes costs to rise continuously, and blocks technical progress in government organisations;

  • systematically undermines European procurement and competition laws;

  • gives Microsoft overwhelming political influence, culminating in personal interdependence as well as penetration of schools and universities; and

  • puts government IT systems, together with their citizens' personal information, at high risk both technologically and politically.

A digital colony

In an article in the newspaper Tagesspiegel, one of the investigative journalists addresses several severe problems:

  • current and former Microsoft lobbyists, managers and consultants are working directly in government ministries at both technical and political levels;

  • at all government levels, EU tender law is often broken to buy proprietary licences; and

  • this vendor deliberately creates a monoculture in the use and teaching of computer software at schools and universities.

Some of the researchers interviewed are quoted as saying: The European states are in danger of losing control of their own infrastructures, and they need to invest heavily in migrating to an independent IT architecture. The use of Microsoft products in government organisations is no longer compatible with the constitutional state; we must change this, or we will degrade Europe into a digital colony.

For a solution, Europe should organise its own software industry based on open source, the researchers say. According to the investigation team, China with its "de-Windows-ing" and open-source strategy can show us the way.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập219
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm215
  • Hôm nay13,758
  • Tháng hiện tại462,537
  • Tổng lượt truy cập36,521,130
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây