Bountysource CEO talks open source crowdfunding and bounties for developers
Posted 17 Sep 2013 by Ginny Skalski
Theo: http://opensource.com/business/13/9/bountysource-CEO-interview
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/09/2013
Lời người dịch: Gây vốn cho một dự án phần mềm nguồn mở là một việc không dễ. Bài viết này kể lại câu chuyện của người gây vốn nổi tiếng cho các dự án nguồn mở với chương trình gọi là Bountysource. “Chúng tôi muốn Bountysource sẽ là nền tảng nơi mà các lập trình viên nguồn mở có thể kiếm tiền để sống và nơi mà bất kỳ ai cũng có thể bỏ tiền ra để tăng tốc cho sự phát triển trong các dự án nguồn mở mà họ sử dụng. Biết rằng PMNM là nặng về nguồn đám đông, chúng tôi tin tưởng rằng cấp vốn đám đông là một mở rộng tự nhiên”. Việc gây vốn cho nguồn mở thường tập trung vào việc gỡ lỗi và các yêu cầu tính năng từ người sử dụng.
Gần một thập kỷ trước, 2 người bạn đã thiết lập ra một nền tảng quản lý dự án đầy đủ cho phần mềm nguồn mở gọi là Bountysource. Đó là vào năm 2004 và các người bạn đó là Warren Konkel và David Rappo, và tầm nhìn của họ được đưa vào để tạo ra các kho mã, đặt chỗ cho tệp, theo dõi các vấn đề và hỗ trợ tiền thưởng.
Cả 2 đã bỏ ra ít tháng để xây dựng ra các tính năng cơ bản, nhưng sau đó các dự án và công việc khác tham gia vào. Konkel tiếp tục trở thành sự cho thuê đầu tiên ở LivingSocial và Rappo từng làm việc như một nhà sản xuất các trò chơi video như Guitar Hero, Transformers, and Skylanders.
Những người bạn đã kết nối lại với nhau vào cuối năm ngoái và thời gian dường như đúng để thăm lại khái niệm Bountysource (nguồn có thưởng). Konkel và Rappo đã nhìn vào những gì họ trước đó đã xây dựng để thấy những gì vẫn còn phù hợp và đã quyết định bắt đầu với một danh sách tạm thời sạch, đưa ra lại Bountysource vào năm 2013 như một nền tảng cấp vốn cho phần mềm nguồn mở (PMNM). Thay vì việc xây dựng nền tảng quản lý dự án riêng của họ, Bountysource bây giờ tích hợp với các dịch vụ mà các lập trình viên đã sử dụng như GitHub và Bugzilla, trong khi vẫn tập trung vào việc cấp vốn đám đông.
Kể từ khi đưa ra vào đầu năm nay, khoảng 20.000 USD tiền quyên góp đã được đưa lên site, với 10-20% đã được thu thập, Konkel nói. Nhiều người tổ chức tạo các khoản tiền vốn cấp khác cũng đã đưa ra trên site đó, với gần một tá tiếp tục vượt quá các mục tiêu ban đầu của họ. Người tổ chức tạo các khoản tiền vốn lớn nhất trong lịch sử ngắn ngủi của site là JS-Git, được $34,596 nhờ phần lớn vào sự đóng góp từ Mozilla và Adobe.
Site này sử dụng một mô hình “cấp vốn mềm dẻo”, nó có nghĩa là các lập trình viên thu thập tất cả các vốn cấp được tạo ra bất kể các mục tiêu cấp vốn của họ. Site này cũng cho phép những người sử dụng cấp các phần thưởng trong các vấn đề mở hoặc các yêu cầu tính năng đối với các dự án của họ, lôi cuốn các lập trình viên tạo ra các giải pháp và nêu khoản tiền thưởng của họ.
Trong cuộc phỏng vấn này, người sáng lập ra Bountysource và là CEO Warren Konkel nói về trọng tâm mới của site, những gì ông lên kế hoạch để làm với sự đầu tư 1.1 triệu USD mà site này gần đây đã tính tới, và đưa ra lời khuyên cho các lập trình viên đang xem xét việc cấp vốn đám đông cho dự án tiếp theo của họ.
Nói về việc vì sao bạn muốn đưa ra một cơ sở tạo tiền vốn cho các lập trình viên khi các dự án nguồn mở đang thấy rồi các thành công trên site như Kickstarter và Indiegogo.
Trong khi đúng là từng có nhiều người tổ chức tạo vốn cấp nguồn mở thành công trên Kickstarter và Indiegogo, chúng tôi không thấy chúng như là các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Các nền tảng đó làm việc tốt như một mô hình trước bán hàng cho các hàng tiêu dùng và các công nghệ vật lý, nhưng chúng tôi tin tưởng PMNM cần một mô hình cấp vốn tốt hơn mà phù hợp hơn với cách mà phần mềm được xây dựng. Chúng tôi thấy một người tổ chức gây vốn cấp chỉ là một buược nhỏ trong vòng đời của một dự án nguồn mở và thay vào đó đang tập trung vào việc tạo các mối quan hệ dài hạn giữa các lập trình viên và những người ủng hộ. Khi ai đó hỗ trợ cho một người tổ chức gây vốn, thì những cơ hội là họ sẽ hỗ trợ một người tổ chức gây vốn cấp tiếp theo hoặc tạo ra một khoản tiền thưởng.
Đâu là mục tiêu cuối cùng của Bountysource? Bạn có thích công ty sẽ được nổi tiếng trong các năm tiếp sau không?
Chúng tôi muốn Bountysource sẽ là nền tảng nơi mà các lập trình viên nguồn mở có thể kiếm tiền để sống và nơi mà bất kỳ ai cũng có thể bỏ tiền ra để tăng tốc cho sự phát triển trong các dự án nguồn mở mà họ sử dụng. Biết rằng PMNM là nặng về nguồn đám đông, chúng tôi tin tưởng rằng cấp vốn đám đông là một mở rộng tự nhiên.
Khi chúng tôi phát triển, chúng tôi muốn cung cấp cho các lập trình viên trên toàn thế giới với tất các các công cụ mà họ cần để tiếp tục cải thiện PMNM. Các công cụ đó có thể không gì khác là không gian làm việc cộng tác và các máy tính xách tay cho giáo dục và huấn luyện. Về phía doanh nghiệp, bổ sung thêm vào cho những nhân viên và nhà thầu hiện hành, chúng tôi muốn Bountysource sẽ được xem như là một nguồn thường xuyên mà giúp các công ty có hiệu quả hơn trong việc bỏ tiền vào nguồn mở. Các cơ hội là nếu một công ty cần một tính năng, thì các công ty khác cũng làm thế và nền kinh tế cấp vốn đám đông có thể diễn ra được.
Ông gần đây đã nhận được một khoản đầu tư 1.1 triệu USD (chúc mừng!). Ông có thể nói một chút về cách mà ông đã làm thế nào có được vốn cấp đó và ông có kế hoạch sử dụng thế nào?
Vâng chúng tôi có, và chúng tôi nghĩ rằng đây là một sự ngập ngừng hơp lý. Tuy nhiên, tiền từng là một phần của nguồn mở hàng chục năm rồi. Nhiều người đóng góp cho nguồn mở được trả tiền từ các ông chủ của họ để làm việc trong nguồn mở. Nhiều dự án có các nút tài trợ. Nhiều lập trình viên nguồn mở có các công việc tư vận xung quanh các dự án của họ. Cuối cùng, các động lực đằng sau những đóng góp của nguồn mở khác nhau rộng lớn rồi. Cách dễ dàng nhất có ý nghĩa đối với nó tất cả tập trung vào bản thân mã nguồn. Cuối ngày, nếu mã chất lượng cao đang được đóng góp cho một dự án, thì những khuyến khích đằng sau mã sẽ là không phù hợp.
Liệu có một mẫu mà ông đang thấy ở các dạng vấn đề mà các khoản tiền thưởng đang được đặt vào hay không? Ví dụ, ông có đang thấy rằng có xu hướng nhiều tiền thưởng hơn cho các lỗi hơn là cho các yêu cầu về tính năng không?
Nói chung, có nhiều hơn phần thưởng cho các lỗi hơn là các yêu cầu tính năng. Điều này dường như là hành vi bình thường khi mà các lập trình viên thường sẽ gặp một lỗi và muốn một giải pháp ngay lập tức. Đó là, các khoản tiền thưởng về các yêu cầu tính năng rõ ràng gia tăng khi mọi người trở nên quen thuộc hơn với nền tảng đó. Thường là, các khoảng tiền thưởng dẫn tới một sự nhộn nhịp các bình luận mà kết thúc bằng việc đưa ra các chi tiết đằng sau một yêu cầu tính năng. Với các phần thưởng, các lập trình viên có thể nhanh chóng hiểu những gì một cộng đồng có quan tâm nhất trong việc nhìn thấy được cải thiện.
Lời khuyên nào ông sẽ đưa ra cho các lập trình viên mà đang nghĩ về việc đưa ra cho các nhà tổ chức gây vốn cho các dự án của họ?
Những người gây vốn đòi hỏi nhiều sự hỗ trợ của cộng đồng và việc lên kế hoạch; bạn hãy bắt đầu càng sớm càng tốt! Hãy hỏi một người bạn không hiểu biết kỹ thuật để cho bạn ý kiến phản hồi. Hãy thu thập các ý kiến phản hồi từ cộng đồng của bạn về mọi chi tiết về người gây vốn của bạn trước khi bạn xuất bản nó. Liệu người gây vốn có giải thích bằng văn bản chính xác những gì bạn sẽ đưa ra hay không? Liệu bạn có rõ ràng nói về những nhu cầu của dự án hay không? Liệu bạn có kế hoạch về các khoản thưởng hay không? Liệu bạn có kế hoạch lan truyền tin về người gây vốn của bạn hay không? Đó là tất cả các câu hỏi mà sẽ được trả lời trước khi bạn “đi tiếp” với người gây vốn của bạn. Hơn nữa, đừng ngại với tới đội Bountysource vì chúng tôi hạnh phúc để giúp bạn thông qua qui trình từ đầu đến cuối.
Còn gì nữa mà tôi còn chưa hỏi ông về điều mà ông muốn bổ sung hoặc chỉ ra nhỉ?
Trong tháng sau chúng tôi sẽ đưa ra một chương trình “Ngân sách Tài trợ” mà sẽ cho phép các tổ chức thiết lập một ngân sách và trao cho toàn bộ đội kỹ thuật của họ dễ dàng truy cập tới các khoản thưởng được nêu. Gần như tất cả các lập trình viên sử dụng các dự án nguồn mở như một phần tiến trình làm việc hàng ngày của họ, và Bountysource đưa ra một cách có hiệu quả cho các công ty để đặt tiền vào các lỗi hoặc các yêu cầu tính năng, trong khi giữ các lập trình viên của họ được tập trung vào các ưu tiên bên trong.
Chúng tôi đã thử khải niệm này rồi với Gust, một nền tảng toàn cầu cho việc quản lý các đầu tư trong các giai đoạn sớm. Chúng trao cho các kỹ sủa một ngân sách theo tháng để tạo ra các khoản tiền thưởng trong các dự án nguồn mở mà họ sử dụng trong công việc. Hy vọng của chúng tôi là các tổ chức sẽ bắt đầu thấy giá trị trong điều này và hỗ trợ các dự án trên cơ sở liên tục.
Nearly a decade ago, two friends set out to cre-ate a full project management platform for open source software called Bountysource. The year was 2004 and the friends were Warren Konkel and David Rappo, and their vision included creating code repositories, file hosting, issue tracking, and bounty support.
The pair spent a few months building out the basic features, but then other projects and jobs got in the way. Konkel went on to become the first hire at LivingSocial and Rappo was working as a producer on video games like Guitar Hero, Transformers, and Skylanders.
The friends reconnected late last year and the timing seemed right to revisit the Bountysource concept. Konkel and Rappo looked at what they previously built to see what was still relevant and decided to start with a clean slate, relaunching Bountysource in 2013 as a funding platform for open source software. Instead of building their own project management platform, Bountysource now integrates with services developers already use such as GitHub and Bugzilla while focusing on crowdfunding.
Since launching earlier this year, about $20,000 in bounties have been posted on the site, with 10-20% of those having been collected, Konkel said. Many other fundraisers have also launched on the site, with nearly a dozen going on to exceed their initial goals. The largest fundraiser in the site’s short history was JS-Git, which raised $34,596 thanks in large part to generous contributions f-rom Mozilla and Adobe.
The site uses a "flexible funding" model, which means developers collect all funds raised regardless of their funding goals. The site also allows users to fund bounties on open issues or feature requests for their projects, enticing developers to cre-ate solutions and claim their bounty.
In this interview, Bountysource co-founder and CEO Warren Konkel talks about the site’s new focus, what he plans to do with the $1.1 million investment the site recently scored, and offers advice for developers considering crowdfunding their next project.
Talk about why you wanted to provide a fundraising outlet for developers when open source projects are already seeing success on sites like Kickstarter and Indiegogo.
While it's true that there have been many successful open source fundraisers on Kickstarter and Indiegogo, we don't see them as direct competitors. Those platforms work great as a pre-sales model for physical consumer goods and technologies, but we believe open source software needs a better funding model that’s more aligned with how software is built. We see a fundraiser as just one small step in the lifetime of an open source project and instead are focusing on creating long-term relationships between developers and backers. When somebody backs a fundraiser, chances are they’ll back a subsequent fundraiser or cre-ate a bounty.
What is the ultimate goal of Bountysource? What would you like the company to become known for in the coming years?
We want Bountysource to be the platform whe-re open source developers can earn a living and whe-re anybody can spend money to accelerate development in the open source projects they use. Given that open source software is already heavily crowd-sourced, we believe that crowdfunding is a natural extension.
As we grow, we want to provide developers worldwide with all of the tools they need to continue improving open source software. These tools could be anything f-rom co-working space and laptops to education and training. On the enterprise side, in addition to existing employees and contractors, we want Bountysource to be seen as a permanent resource that helps companies more effectively spend money on open source. Chances are that if one company needs a feature, other companies do as well and crowdfunding economics can come into play.
You recently received a $1.1 million investment (congrats!). Can you talk a little bit about how you snagged the funding and what you plan to use it for?
Thanks! I've been a software developer for most of my career so transitioning into the CEO role has been a fun ride. It became clear early on that Bountysource has a lot of potential but would require a great team to execute on the entire vision. Once we decided that we wanted outside investors, the rest was just problem solving. We needed a pitch deck and a clear vision, so we iterated again and again until we were happy with it. Then we needed to talk to as many investors as possible so we could find the right fit. Then we needed to work through all of the legal and financial documents line-by-line. The entire process ended up taking a few months. We plan on using these funds to grow the team and increase our marketing efforts.
Have you encountered any hesitation f-rom developers or companies about posting or responding to a bounty because of stigma sometimes associated with asking for money?
Yes we have, and we think that this is a reasonable hesitation. However, money has already been a part of open source for decades. Many open source contributors are paid by their employers to work on open source. Many projects already have donation buttons. Many open source developers have consulting businesses around their projects. Ultimately, the motivations behind open source contributions already vary widely. The easiest way to make sense of it all is to focus on the code itself. At the end of the day, if high-quality code is being contributed to a project, the incentives behind the code should be irrelevant.
Is there a pattern you're seeing in the types of issues bounties are being put on? For example, are you seeing that there tend to be more bounties posted for bug fixes versus feature requests?
Generally speaking, there are more bounties on bugs than on feature requests. This seems to be normal behavior as developers will often encounter a bug and want an immediate resolution. That said, bounties on feature requests are definitely growing as people become more familiar with the platform. Often times, bounties lead to a flurry of comments that end up fleshing out the details behind a feature request. With bounties, developers can quickly understand what a community is most interested in seeing improved.
What advice would you give developers who are thinking about launching fundraisers for their projects?
Fundraisers require a lot of planning and community support; get started as soon as you can! Ask a non-technical friend to give you feedback. Gather feedback f-rom your community regarding every detail about your fundraiser before you publish it. Does the fundraiser text explain exactly what you will deliver? Do you clearly state the project’s needs? Did you plan out the rewards? Do you have a plan to spread the word about your fundraiser? These are all questions that should be answered before you "go live" with the fundraiser. Also, don't hesitate to reach out to the Bountysource team as we're happy to help you through he process f-rom start to finish.
Anything else I didn't ask you about that you'd like to add or point out?
Within the next month we'll be rolling out a "Bounty Budget" program that will allow organizations to set a budget and give their entire engineering team easy access to posting bounties. Nearly all developers use open source projects as part of their daily workflow, and Bountysource offers a productive way for companies to put money toward bugs or feature requests, while keeping their developers focused on internal priorities instead.
We’re already testing out the concept with Gust, a global platform for managing early-stage investments. They give their engineers a monthly budget to cre-ate bounties on the open source projects they utilize at work. Our hope is that organizations will start to see the value in this and support projects on an ongoing basis.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...