Sự ra đời của kỷ nguyên GNU

Thứ sáu - 18/10/2013 06:17
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

The Birth of a GNU Era

By Glyn Moody, Published 08:05, 27 September 13

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2013/09/the-birth-of-a-gnu-era/index.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 27/09/2013

Lời người dịch: Lịch sử của dự án GNU mà Ric-hard Stallman đã khởi xướng từ 30 năm trước. Mục đích của dự án GNU là để tạo ra một hệ điều hành giống Unix, nhưng không phải Unix, mà nó hoàn toàn là tự do cho bất kỳ ai sử dụng chúng. GNU là cách chơi chữ đệ qui của 'GNU is Not Unix'.

Chính xác 30 năm trước, một cao thủ đã đưa một thông điệp không bình thường lên nhóm tin net.unix-wizards:

Unix Tự do! (Free Unix!)

Bắt đầu từ lễ Tạ ơn chúa này tôi sẽ viết một hệ điều hành phần mềm hoàn toàn tương thích với Unix gọi là GNU (GNU không là Unix), và đưa nó thành tự do cho bất kỳ ai có thể sử dụng nó. Những đóng góp về thời gian, tiền bạc, các chương trình và thiết là rất cần thiết.

Để bắt đầu, GNU sẽ là một nhân cộng với tất cả các tiện ích cần thiết để viết và chạy các chương trình C: trình soạn thảo, trình biên dịch shell, trình biên dịch C, trình kết nối, assembler, và một ít thứ nữa. Sau điều này chúng tôi sẽ bổ sung thêm một trình định dạng văn bản, một YACC, một trò chơi Empire, một bảng tính và hàng trăm thứ khác. Chúng tôi hy vọng cung cấp, cuối cùng, mọi thứ hữu dụng thường đi với một hệ điều hành Unix, và mọi thứ hữu dụng nữa, bao gồm cả tài liệu trực tuyến và bằng giấy.

GNU sẽ có khả năng chạy các chương trình Unix, nhưng sẽ không y hệt như Unix. Chúng tôi sẽ làm tất cả các cải tiến đó cho tiện lợi, dựa vào kinh nghiệm của chúng tôi với các hệ điều hành khác. Đặc biệt, chúng tôi lên kế hoạch có các tên tệp dài hơn, các số phiên bản tệp, một hệ thống tệp không bị hỏng, hoàn chỉnh tên tệp có lẽ, hỗ trợ hiển thị không phụ thuộc thiết bị đầu cuối, và cuối cùng là một hệ thống các cửa sổ dựa vào Lisp, thông qua đó vài chương trình Lisp và các chương trình Unix thông thường có thể chia sẻ một màn hình. Cả C và Lisp sẽ sẵn sàng như là các ngôn ngữ lập trình hệ thống. Chúng tôi sẽ có phần mềm mạng dựa vào giao thức chaosnet của MIT, siêu việt hơn nhiều so với UUCP. Chúng tôi cũng có thể có vài thứ tương thích với UUCP.

Tôi là ai?

Tôi là Ric-hard Stallman, người tạo ra trình soạn thảo ban đầu rất giống EMACS, bây giờ đang làm việc tại Phòng thí nghiệm Trí tuệ Nhân tạo của MIT. Tôi đã làm việc cật lực trong các trình biên dịch, các trình soạn thảo, các trình sửa lỗi, các trình biên dịch lệnh, Hệ thống Chia sẻ Thời gian Không tương thích và hệ điều hành Máy Lisp - ITS (Incompatible Timesharing System). Tôi đã tiên phong hỗ trợ hiển thị không phụ thuộc vào thiết bị đầu cuối trong ITS. Hơn nữa, tôi đã triển khai một hệ thống tệp không bị hỏng và 2 hệ thống cửa sổ cho các máy Lisp.

Vì sao tôi Phải viết GNU

Tôi cân nhắc rằng qui tắc vàng yêu cầu rằng nếu tôi thích một chương trình thì tôi phải chia sẻ nó với những người khác mà cũng thích nó. Tôi không thể có lương tâm tốt để ký một thỏa thuận hoặc một thỏa thuận giấy phép phần mềm. Vì thế tôi có thể tiếp tục sử dụng các máy tính mà không vi phạm các nguyên tắc của tôi. Tôi đã quyết định đưa cùng một khối đủ các phần mềm tự do sao cho tôi sẽ có khả năng đi cùng mà không có bất kỳ phần mềm nào là không tự do cả.

Bạn có thể đóng góp như thế nào

Tôi đang đề nghị các nhà sản xuất máy tính quyên tiền và máy. Tôi đang đề nghị các cá nhân quyên các chương trình và công việc.

Một nhà sản xuất máy tính đã chào rồi sẽ cung cấp một chiếc máy. Nhưng chúng tôi có thể sử dụng nhiều hơn. Một hệ quả bạn có thể mong đợi nếu bạn quyên các máy là GNU sẽ chạy trên chúng trong một ngày sớm. Máy đó tốt hơn sẽ có khả năng vận hành trong một khu vực cư trú, và không đòi hỏi việc làm mát hoặc điện đóm phức tạp.

Các lập trình viên cá nhân có thể đóng góp bằng việc viết một sự đúp bản tương thích của một số tiện ích Unix và trao nó cho tôi. Đối với hầu hết các dự án, như là công việc được phân phối bán thời gian có thể sẽ rất khó khăn để điều phối; các phần được viết độc lập có thể không làm việc cùng với nhau được. Nhưng đối với tác vụ đặc biệt của việc thay thế Unix, vấn đề này sẽ không có. Hầu hết các đặc tả giao diện được tính tương thích với Unix sửa. Nếu từng đóng góp làm việc được với phần còn lại của Unix, thì có khả năng sẽ làm việc được với phần còn lại của GNU.

Nếu tôi có được những quyên góp tiền, tôi có thể có khả năng thuê vài người toàn thời gian. Lương sẽ không cao, nhưng tôi đang tìm những người biết họ đang giúp loài người cũng quan trọng như tiền. Tôi coi điều này như một cách những người chuyên tâm xúc tác để chuyên tâm toàn bộ năng lượng của họ cho công việc trong GNU bằng việc dè sẻn chúng cho nhu cầu kiếm sống theo cách khác.

Để có thêm thông tin, hãy liên hệ với tôi.

Thư của mạng Arpanet:

RMS@MIT-MC.ARPA
Usenet:
...!mit-eddie!RMS@OZ
...!mit-vax!RMS@OZ

US Snail:

Ric-hard Stallman

Tuần sau tôi sẽ khai thác các khía cạnh khác nhau của GNU và những thứ đã có rồi của nó.

Exactly 30 years ago, a hacker posted an unusual message to the net.unix-wizards newsgroup:

Free Unix!

Starting this Thanksgiving I am going to write a complete Unix-compatible software system called GNU (for Gnu's Not Unix), and give it away free to everyone who can use it. Contributions of time, money, programs and equipment are greatly needed.

To begin with, GNU will be a kernel plus all the utilities needed to write and run C programs: editor, shell, C compiler, linker, assembler, and a few other things. After this we will add a text formatter, a YACC, an Empire game, a spreadsheet, and hundreds of other things. We hope to supply, eventually, everything useful that normally comes with a Unix system, and anything else useful, including on-line and hardcopy documentation.

GNU will be able to run Unix programs, but will not be identical to Unix. We will make all improvements that are convenient, based on our experience with other operating systems. In particular, we plan to have longer filenames, file version numbers, a crashproof file system, filename completion perhaps, terminal-independent display support, and eventually a Lisp-based window system through which several Lisp programs and ordinary Unix programs can share a screen. Both C and Lisp will be available as system programming languages. We will have network software based on MIT's chaosnet protocol, far superior to UUCP. We may also have something compatible with UUCP.

Who Am I?

I am Ric-hard Stallman, inventor of the original much-imitated EMACS editor, now at the Artificial Intelligence Lab at MIT. I have worked extensively on compilers, editors, debuggers, command interpreters, the Incompatible Timesharing System and the Lisp Machine operating system. I pioneered terminal-independent display support in ITS. In addition I have implemented one crashproof file system and two window systems for Lisp machines.

Why I Must Write GNU

I consider that the golden rule requires that if I like a program I must share it with other people who like it. I cannot in good conscience sign a nondisclosure agreement or a software license agreement.

So that I can continue to use computers without violating my principles, I have decided to put together a sufficient body of free software so that I will be able to get along without any software that is not free.

How You Can Contribute

I am asking computer manufacturers for donations of machines and money. I'm asking individuals for donations of programs and work.

One computer manufacturer has already offered to provide a machine. But we could use more. One consequence you can expect if you donate machines is that GNU will run on them at an early date. The machine had better be able to operate in a residential area, and not require sophisticated cooling or power.

Individual programmers can contribute by writing a compatible duplicate of some Unix utility and giving it to me. For most projects, such part-time distributed work would be very hard to coordinate; the independently-written parts would not work together. But for the particular task of replacing Unix, this problem is absent. Most interface specifications are fixed by Unix compatibility. If each contribution works with the rest of Unix, it will probably work with the rest of GNU.

If I get donations of money, I may be able to hire a few people full or part time. The salary won't be high, but I'm looking for people for whom knowing they are helping humanity is as important as money. I view this as a way of enabling dedicated people to devote their full energies to working on GNU by sparing them the need to make a living in another way.

For more information, contact me.

Arpanet mail:

RMS@MIT-MC.ARPA
Usenet:
...!mit-eddie!RMS@OZ
...!mit-vax!RMS@OZ

US Snail:

Ric-hard Stallman

Next week I'll be exploring various aspects of GNU and its extraordinary legacy.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập191
  • Máy chủ tìm kiếm13
  • Khách viếng thăm178
  • Hôm nay23,416
  • Tháng hiện tại511,221
  • Tổng lượt truy cập36,569,814
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây