Ấn Độ áp dụng chính sách nguồn mở toàn diện

Thứ sáu - 07/08/2015 06:08

India adopts a comprehensive open source policy

Posted 06 Aug 2015 by Mark Bohannon

Theo: http://opensource.com/government/15/8/india-adopts-open-source-policy

Bài được đưa lên Internet ngày: 06/08/2015

 

Chính phủ Ấn Độ (GOI) đã áp dụng một chính sách nguồn mở toàn diện và có hỗ trợ. Nó xây dựng trên những nỗ lực trước đó của họ để áp dụng các tiêu chuẩn mở trong mua sắm.

 

Như chúng ta đã thấy trong các khu vực khác, áp dụng các chính sách như vậy thường đưa ra từ vài người muốn lan truyền 'sự sợ hãi và nghi ngờ' về chính sách đó. Vì thế, những gì là sự thật về chính sách đó, và làm thế nào nó phù hợp trong chiến lược phát triển kinh tế rộng lớn hơn của Ấn Độ?

 

Từ 'người mua sắm' tới 'người đổi mới'

Trong công việc của tôi với các chính phủ khắp thế giới, tôi đã quan sát thấy rằng nhiều chính phủ đang gia tăng cam kết của họ vào nguồn mở để giúp họ thúc đẩy văn hóa đổi mới mà họ cần để phục vụ các công dân của họ ngày nay và trong những năm tới.

 

Trong khi các chế độ mua sắm chính phủ thường tụt hậu so với những người trong lĩnh vực thương mại về khả năng áp dụng và tính hiệu quả, thì tôi thấy một nhận thức ngày càng gia tăng trong không chỉ các chuyên gia CNTT, mà còn lãnh đạo khu vực nhà nước mà cách thức cũ mua sắm phần mềm phải thay đổi và rằng sự khóa trói không còn chấp nhận được nữa. Sử dụng công nghệ, bao gồm PMNM, đang dịch chuyển khỏi môi trường của 'việc đơn giản mua một sản phẩm' sang ''việc đầu tư vào đổi mới'.

 

Kết quả là, sự nhấn mạnh vào nguồn mở của GOI là phản ánh sự thay đổi trọng tâm này. CNTT là ít hơn về việc có sở hữu trí tuệ thông qua một giấy phép, và nhiều hơn về việc phân phối rộng rãi các công cụ và giá trị gia tăng trên đỉnh của nó. Sự dịch chuyển hệ biến hóa này đã xúc tác cho những người ra quyết định đi từ tư duy của 'mua sắm' nhỏ các cửa sổ sang việc xem nguồn mở từ một điểm lợi thế rộng lớn hơn mà nhấn mạnh tới những lợi ích có cơ sở rộng lớn hơn của nó cho nền kinh tế, công ăn việc làm, và sự đổi mới, và trong bản thân chính phủ.

 

Ở Ấn Độ, chính sách đó trùng khớp với sáng kiến rộng rãi khác, Ấn Độ Số (Digital India). Bằng việc mang cùng tới các chức năng và nỗ lực khác nhau, chương trình tìm cách chuẩn bị Ấn Độ cho một tương lai tri thức. Nó đặt trọng tâm vào 3 lĩnh vực chính:

  • Hạ tầng số như một Tiện ích cho Mọi Công dân

  • Chính phủ & Dịch vụ theo Yêu cầu

  • Trang bị Số của các Công dân

 

Sự tham gia của các công dân

Các mục tiêu đó là nhất quán với một trong những xu thế khác mà tôi đang thấy: các chính phủ sử dụng PMNM, như một thành phần chính của các sáng kiến 'chương trình nghị sự số' mà bao gồm các chính sách về tiêu chuẩn mở và dữ liệu mở, để cải thiện sự tham gia của các công dân.

 

Liệu quả việc bảo trợ cho 'những thay đổi ứng dụng' hoặc 'hackathons' để sinh ra sự nhộn nhịp xung quanh các cách thức mới sử dụng các dịch vụ thông tin của chính phủ, để hiện đại hóa các dịch vụ dựa vào web trên trực tuyến, và các chính phủ thực sự 'mở nguồn' các phần mềm, có một bằng chứng mạnh rằng nguồn mở quả thực đang dẫn dắt sự minh bạch và sự tham gia tốt hơn với các công dân.

 

Một ví dụ là công việc của Nhà Trắng của Mỹ để kết nối các công dân (và các lập trình viên công dân) với chính phủ (và dữ liệu chính phủ). “Chương trình nghị sự số” của Mỹ đang triển khai mục tiêu của Tổng thống về sử dụng công nghệ để tạo sự khác biệt thực sự trong đời sống hàng ngày của các cá nhân. Đáng lưu ý, trong việc triển khai nỗ lực của mình, Nhà Trắng cam kết “sử dụng và đóng góp ngược cho PMNM như một cách thức làm cho nó dễ dàng hơn cho chính phủ để chia sẻ dữ liệu, cải tiến các công cụ và dịch vụ, và trả lại giá trị cho những người đóng thuế”.

 

Chính sách của GOI

Theo nhiều cách thức, chính sách của GOI là nhất quán với các xu thế mà chúng tôi thấy khắp trên thế giới. Với nền tảng này, tất cả những gì chính sách mới là gì? Sức ép của chính sách đòi hỏi rằng các bộ khác nhau của GOI “sẽ cố gắng áp dụng PMNM trong tất cả các hệ thống Điều hành Điện tử (ĐHĐT) và các hệ thống phải bao gồm một yêu cầu cụ thể trong Yêu cầu Đề xuất cho tất cả các nhà cung cấp phải cân nhắc PMNM cùng với phần mềm nguồn đóng (PMNĐ) khi trả lời. Các nhà cung cấp sẽ đưa ra chứng minh về sự loại trừ PMNM trong câu trả lời của họ, trong các trường hợp có thể. Các Tổ chức Chính phủ sẽ đảm bảo sự tuân thủ với yêu cầu này và quyết định bằng việc so sánh cả các lựa chọn PMNM và PMNĐ về khả năng, kiểm soát chiến lược, khả năng mở rộng phạm vi, an toàn, các chi phí vòng đời và các yêu cầu hỗ trợ”.

 

Theo như đưa tin, bản phác thảo chính sách đó đã được gửi cho 82 bộ của chính phủ, và các đầu vào đã nhận được từ 65 bộ. Hầu hết các bộ đã được báo cáo rất ủng hộ chính sách đó, không có ai phản đối chính sách đó.

 

Hơn 40 chính phủ trên thế giới, theo tính toán của tôi, có các chính sách tạo một môi trường tích cực cho sử dụng nguồn mở. Các chính sách đó là quan trọng cho sân chơi bình đẳng, không chri nhấn mạnh lợi ích của nguồn mở cho các chính phủ (nói nó là OK để sử dụng nó), mà còn cung cấp những câu trả lời có nghĩa cho các câu hỏi thường được các nhân viên CNTT chính phủ đặt ra. Chính phủ Pháp, ví dụ, đã xuất bản một chỉ dẫn vào cuối năm 2012 thúc giục các cơ quan hành chính nhà nước của nước này không chỉ tiến hành một rà soát lại tỉ mỉ và có hệ thống các lựa chọn thay thế tự do khi xây dựng và rà soát lại hạ tầng và các ứng dụng CNTT, mà còn sử dụng tiền tiết kiệm được được hiện thực hóa bằng sử dụng nguồn mở để phát triển sự tinh thông và tham gia vào các cộng đồng ngược lên dòng trên (NLDT).

 

Tiếp cận của GOI cũng là nhất quán với đường hướng của Chính phủ Mỹ. Chỉ vừa năm ngoái, Nhà Trắng (thông qua Văn phòng Quản lý Ngân sách và CIO Liên bang) đã ban hành một Sách tiêu khiển các Dịch vụ Số - được mô tả trong một số nhóm người như là “thứ gì đó kỳ diệu cho chính sách chính thống của chính phủ: nó được thiết kế trang nhã, có sự chuyển hướng rõ ràng, và đáp ứng được cho bất kỳ thiết bị nào bạn chọn xem nó”.

 

Trong lõi của nó, Sách tiêu khiển là về sử dụng lanh lẹ hơn các phần mềm và các quy trình sử dụng lại được mà tập trung vào khách hàng. Tâm của tiếp cận đó là sự nhấn mạnh của nó về nguồn mở. 'Trò chơi' cuối cùng trong Sách tiêu khiển bắt lấy ý niệm 'Mặc định là Mở'. Trò chơi 8 khuyến khích các cơ quan 'Chọn một Kho Công nghệ Hiện đại' tập trung vào sử dụng nguồn mở, dựa vào đám mây, và các giải pháp hàng hóa khắp kho công nghệ đó, “khi các giải pháp đó đã thấy sự áp dụng rộng khắp và hỗ trợ bởi hầu hết các công ty công nghệ phần mềm lớn và người tiêu dùng của khu vực tư nhân thành công nhất”. Nó rõ ràng nêu, “Hãy cân nhắc các giải pháp PMNM ở tất cả các lớp của kho”.

 

Nguồn mở sẽ tiếp tục là tiếp cận 'đi tới' cho các chính phủ khắp thế giới, và các bước mà GOI đã chọn là nhất quán với xu thế đó. Chính sách đó phản ánh một trình điều khiển mạnh hướng tới ứng dụng PMNM: sự dịch chuyển nền tảng trong hạ tầng CNTT, rời từ cùng với phần cứng, phần mềm, và dữ liệu tới sự module hóa nhiều hơn, sử dụng lại, và trọng tâm chính vào tính tương hợp - tất cả điều đó được cải thiện bởi các ngân sách CNTT chính phủ chặt chẽ hơn và mục tiêu tránh khóa trói vào các nhà bán hàng.

 

Các lý lẽ phản đối

Chính sách của GOI đã nhận được các chỉ trích, trực tiếp từ vài công ty cũng như từ các tổ chức đại diện cho một vài phân đoạn của nền công nghiệp CNTT.

 

Đã quan sát thấy các cuộc tấn công vào các chính sách nguồn mở nhiều trong thập kỷ vừa qua, chúng là khác nhau về kiểu dạng và giọng điệu. Đáng lưu ý, có ít tranh cãi về bản thân chính sách đó. Thay vào đó, sự công kích chính của cuộc tấn công là vào 'làm thế nào' để triển khai.

 

Thay vào đó, như một trong các tổ chức đã nêu trong bức thư của mình cho GOI, “chính sách về vấn đề này sẽ nhấn mạnh các tiêu chuẩn mở, tính tương hợp và các yếu tố chính khác mà tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các nhà bán hàng tất cả các dạng”.

 

Việc tạo ra một sân chơi bình đẳng chính xác là những gì chính sách của GOI đang cố phấn đấu đạt được. Và không nghi ngờ là sử dụng các tiêu chuẩn mở và việc đảm bảo tính tương hợp là quan trọng. Nhưng chúng là không đủ.

 

Thách thức là việc thay đổi một văn hóa và tiếp cận mà cung cấp cho GOI với các lựa chọn. Như Ram Sewak Sharma, Bộ trưởng Bộ Điện tử và CNTT (DEITY) đã chỉ ra trong một rà soát lại các phương tiện, “mục đích của chính sách là để đảm bảo cả các lựa chọn [nguồn đóng và nguồn mở] được so sánh và giải pháp có khả năng tốt nhất được áp dụng. Mục đích của chính sách là không thu hẹp các cơ hội đối với các công ty phần mềm nguồn đóng, nhưng đảm bảo rằng cả các lựa chọn PMNĐ và PMNM được đánh giá ngang bằng nhau”.

 

Hơn nữa, các kêu ca rằng chính sách của GOI 'bắt buộc' PMNM cũng không đúng chỗ. Bộ trưởng Sharma đã nói: “Được làm rõ rằng chính sách không bắt buộc đối với tất cả các ứng dụng và dịch vụ trong tương lai sẽ phải được thiết kế bằng việc sử dụng PMNM. Phần tuân thủ của chính sách rõ ràng nêu rằng các nhà cung cấp giải pháp nên cân nhắc PMNM cùng với PMNĐ trong khi đề xuất các giải pháp. Họ có thể luôn đề xuất các giải pháp PMNĐ, miền là họ có thể chứng minh nó hơn PMNM. Trong khi các tổ chức chính phủ sẽ đảm bảo sự tuân thủ với yêu cầu này và quyết định bằng việc so sánh cả các lựa chọn PMNM và PMNĐ với lưu ý về khả năng, kiểm soát chiến lược, khả năng mở rộng phạm vi, an toàn, các chi phí vòng đời và các yêu cầu hỗ trợ”.

 

GOI sẽ được khen ngơị bằng việc chọn sáng kiến này. Là cơ bản rằng GOI và cộng đồng nguồn mở, làm việc với tất cả các nhà bán hàng, những người ủng hộ PMNM, đi cùng nhau để nâng cao nhận thức và đảm bảo triển khai có nghĩa chính sách đó.

 

The Government of India (GOI) has adopted a comprehensive and supportive open source policy. It builds on their earlier efforts to adopt open standards for procurement.

As we've seen in other regions, the adoption of such policies often brings out concerns from some quarters who want to spread 'fear and doubt' about the policy. So, what are the facts about the policy, and how does it fit into India's broader economic development strategy?

From 'purchaser' to 'innovator'

In my work with governments around the world, I've observed that many governments are increasing their engagement on open source to help them promote a culture of innovation that they need in order to serve their citizens today and in the years to come.

While government procurement regimes often lag behind those in the commercial sector in terms of adaptability and efficiency, I see a a growing awareness among not only the IT experts but also the leadership of the public sector that the old way of acquiring software has to change and that lock-in is no longer acceptable. The use of technology, including open source software, is moving out of the sphere of simply 'acquiring a product' to 'investing in innovation'.

As a result, the emphasis on open source by the GOI is a reflection of this change of focus. IT is less about acquiring intellectual property via a license, and more about widely distributing the tools and adding value on top of it. This paradigm shift has enabled decision-makers to go from thinking of small 'procurement' windows to viewing open source from a broader vantage point that highlights its broad-based benefits to an economy, jobs, and innovation, and in the government itself.

In India, the policy coincides with another broad initiative, Digital India. By bringing together various functions and efforts, the program seeks to prepare India for a knowledge future. It is centered on three key areas:

  • Digital Infrastructure as a Utility to Every Citizen

  • Governance & Services on Demand

  • Digital Empowerment of Citizens

Citizen engagement

Those objectives are consistent with one of the other exciting trends I’m seeing: governments using open source software, as a key component of 'digital agenda' initiatives that include open standards and open data policies, to enhance civic engagement.

Whether through sponsoring 'app challenges' or 'hackathons' to generate excitement around new ways of using government services and information, to modernizing online web-based services, and governments actually 'open sourcing' the software, there is strong evidence that open source is indeed driving transparency and better engagement with citizens.

One example is the work of the US White House to connect citizens (and citizen developers) to government (and government data). The US "digital agenda" is carrying out the President’s goal of using technology to make a real difference in individuals’ daily lives. Notably, in carrying out its effort, the White House is committed to "using and contributing back to open source software as a way of making it easier for the government to share data, improve tools and services, and return value to taxpayers."

The GOI policy

In many ways, the GOI policy is consistent with these trends we see around the world. With this background, what's the new policy all about? The thrust of the policy requires that the various ministries of the GOI "shall endeavor to adopt Open Source Software [OSS] in all e-Governance systems implemented by various Government organizations, as a preferred option in comparison to Closed Source Software (CSS)."

To effectuate the policy, "All Government Organizations, while implementing e-Governance applications and systems must include a specific requirement in Request for Proposal (RFP) for all suppliers to consider OSS along with CSS while responding. Suppliers shall provide justification for exclusion of OSS in their response, as the case may be. Government Organizations shall ensure compliance with this requirement and decide by comparing both OSS and CSS options with respect to capability, strategic control, scalability, security, life-time costs and support requirements."

Reportedly, the draft of the policy was sent to 82 government departments, and inputs were received from 65 departments. Most departments were reported to be very supportive of the policy, with none opposed the policy.

More than 40 governments world-wide, by my conservative count, have policies that create a positive environment for open source use. These policies are important to level the playing field, not merely highlighting the benefits of open source to governments (saying it’s ok to use it) but also providing meaningful answers to commonly asked questions by government IT professionals. The French government, for example, published a guideline in late 2012 urging the country's public administrations to not only make a thorough and systematic review of free alternatives when building and revising IT infrastructure and applications, but also to use the savings realized by the use of open source to develop expertise and engage upstream communities.

The GOI approach is also consistent with the direction of the US Government. Just last year, the White House (via the Office of Management and Budget and the Federal CIO) issued a Digital Services Playbook—described in some quarters as "something of a marvel for an official government policy: it's elegantly designed, has clear navigation, and is responsive to any device you choose to view it upon."

At its core, the Playbook is about more agile use of reusable software and processes that focus on the customer. Central to that approach is its emphasis on open source. The final 'play' in the Playbook captures the notion of 'Default to Open'. Play 8 encourages agencies to 'Choose a Modern Technology Stack' which focuses on use of open source, cloud-based, and commodity solutions across the technology stack, "as these solutions have seen widespread adoption and support by the most successful private-sector consumer and enterprise software technology companies." It clearly states, "Consider open source software solutions at all layers of the stack."

Open source will continue to be the 'go to' approach for governments around the world, and the steps that the GOI have taken are consistent with that trend. The policy reflects a potent driver toward open source software utilization: the fundamental shift in IT architecture, away from coupled hardware, software, and data to more modularity, reuse, and a central focus on interoperability—all of which is enhanced by tighter government IT budgets and the goal of avoiding vendor lock-in.

The counter arguments

The GOI policy has received criticism, directly from some companies as well as from organizations representing some segments of the IT industry.

Having observed attacks on open source policies for much of the last decade, these are different in style and tone. Remarkably, there is little dispute about the policy itself. Rather, the central thrust of the attack is on the 'how to' of implementation.

Instead, as one of the organizations stated in its letter to the GOI, the "policy on this issue should emphasize open standards, interoperability and other key factors that create a level playing field for vendors of all types."

Creating level playing field is precisely what the GOI policy is striving to achieve. And there is no doubt that use of open standards and ensuring interoperability are important. But they are not sufficient.

The challenge is changing a culture and approach that provides the GOI with options. As Ram Sewak Sharma, the Secretary of the Department of Electronics and Information Technology (Deity) indicated in a media review, "the objective of the policy was to ensure both the options [of closed and open source] are compared and the best possible solution adopted. The objective of the policy is not to narrow down the opportunities for closed source software companies, but to ensure that both CSS and OSS options are properly evaluated."

Moreover, claims that the GOI policy 'mandates' OSS are also misplaced. Secretary Sharma went on to say: "It is clarified that the policy does not make it mandatory for all future applications and services to be designed using the open source software (OSS). The compliance part of the policy clearly states that the solution suppliers should consider OSS along with closed-source software (CSS) while proposing solutions. They can always propose CSS solutions, provided they can justify it over OSS. While the government organisations shall ensure compliance with this requirement and decide by comparing both OSS and CSS options with respect to capability, strategic control, scalability, security, life-time costs and support requirements."

The GOI is to be commended by taking this initiative. It is essential that the GOI and the open source community, working with all vendors who support OSS, come together to raise awareness and ensure meaningful implementation of the policy.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập109
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm102
  • Hôm nay16,996
  • Tháng hiện tại681,307
  • Tổng lượt truy cập36,739,900
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây