Các thế lực công nghiệp với sự truy cập tới các kế hoạch TPP không tiếc tiền cho Quốc hội

Thứ ba - 04/02/2014 07:12
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Industry powers with access to TPP plans lavish money on Congress

Published time: January 18, 2014 00:57

Theo: http://rt.com/usa/congress-tpp-corporate-donations-802/

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/01/2014

Lời người dịch: Để vận động hành lang cho TPP, các doanh nghiệp lớn của Mỹ đã không tiếc tiền chi cho các cá nhân trong Quốc hội có liên quan tới các công việc của TPP. “Xếp hạng trong số các nhà bảo trợ lớn nhất là người khổng lồ về năng lượng Exelon Corp., nhà bảo hiểm y tế WellPoint Inc., và người khổng lồ công nghệ Microsoft Corp.”, Trung tâm Toàn vẹn Công khai nói trong các phát hiện của mình”. Bài cũng nêu từng người cụ thể đã nhận cụ thể bao nhiêu tiền. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

Tập hợp các tập đoàn toàn cầu hàng đầu đã chi lượng tiền lớn để vận động hành lang Quốc hội, cũng là một phần của một nhóm nhỏ ở Mỹ bên ngoài chính quyền Obama mà có thể truy cập được các kế hoạch làm việc về hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương gây tranh cãi.

Theo các dữ liệu được người bảo vệ sự minh bạch của chính phủ MapLight phân tích, các thành viên hiện hành của Quốc hội đã nhận được khoảng 24 triệu USD trong 10 năm qua từ các tổ chức đại diện trong một ban lãnh đạo giới công nghiệp độc quyền, được tạo ra và có nhân viên của Quốc hội. Ban lãnh đạo này nằm trong sự truy cập - như thậm chí không được trao cho các thành viên Quốc hội, ít hơn nhiều cho công chúng - đối với các đàm phán bí mật cao của hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương, mà hứa hẹn trao cho các tay chơi mạnh của giới công nghiệp nhiều manh mối hơn về các quyền thương mại toàn cầu.

Mỹ hiện đang trong các đàm phán với 11 quốc gia khu vực Thái bình dương về hiệp định thương mại có lợi được biết tới như là TPP (Trans-Pacific Partnership), nó nhằm tự do hóa thương mại giữa các bên ký kết. Trong số các vấn đề hay gây tranh cãi trong TPP là thỏa thuận qui định các sức mạnh mới đa quốc gia mà có thể cho phép họ thách thức các luật quốc gia ở các tòa án quốc tế do tư nhân điều hành.

Washington đã xác nhận các sức mạnh như vậy trong các thỏa thuận thương mại trước đó như Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), nhưng các điều kiện trong TPP có thể trao nhiều hơn sức mạnh đa quốc gia để thách thức một dải các luật rộng lớn hơn. Theo vài công ty của NAFTA , bao gồm Dow Chemicals và Exxon Mobil đã tìm cách để bác bỏ các qui định về khoan dầu và các bằng sáng chế.

Nước Mỹ, như trong các vòng đàm phán trước đó, đã không chỉ ra sự mềm dẻo trong đề xuất của nó, đang là một trong những rào cản đáng kể nhất để đóng lại chương đó”, một bản ghi chép từ một trong những nước tham gia mà tờ Huffington Post có được .

Cuối cùng, hiệp định có thể trao cho các thực thể tập đoàn nhiều ảnh hưởng hơn về thương mại, nâng cao “các hãng nước ngoài riêng rẽ ngang hàng với các quốc gia có chủ quyền”, nhà bảo vệ các quyền của người tiêu dùng Public Citizen nói trên website của mình.

Vì thế tới nay trong các cuộc đàm phán nhiều năm của TPP, chỉ một số nhỏ những người từng có truy cập mở tới các tài liệu làm việc có liên quan trong một loạt các phiên của hiệp định thương mại. Ngược lại, các thành viên của Quốc hội Mỹ, ví dụ, phải viếng thăm các văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ để rà soát lại các điều khoản. Họ không được phép mang bất kỳ ai đi với họ, họ không thể sao chụp bất kỳ tài liệu nào thuộc về hiệp định đang làm việc.

Vâng ngoài những người đó trong chính quyền của Obama, chỉ các thành viên của hệ thống cố vấn của Đại diện Thương mại Mỹ, bao gồm 18 thành viên Ủy ban Cố vấn Thương mại Công nghiệp về các Quyền Sở hữu Trí tuệ (ITAC-15), có thể tự do truy cập các tài liệu đàm phán của TPP về sở hữu trí tuệ.

Các thành viên của ITAC-15 bao gồm các đại diện từ các công ty như GE, Cisco Systems, Yahoo, Verizon, AT&T, và Johnson & Johnson, và các thực thể như Recording Industry Association of America, Pharmaceutical Research và Manufacturers of America, và Biotechnology Industry Organization.

ITAC-15 không bao gồm các tổ chức bảo vệ công chúng, các viện sỹ hàn lâm hoặc bất kỳ chuyên gia nào không nằm trong giới công nghiệp.

Hệ thống cố vấn thương mại công nghiệp đã được tạo ra và có nhân viên là các thành viên của Quốc hội. Trên thực tế, ITAC-15 được cấu tạo từ vài người tiêu xài chính trị hàng đầu mà đã chào hàng triệu USD cho các thành viên có ảnh hưởng của Quốc hội trong những năm gần đây, các dữ liệu được MapLight tổ chức chỉ ra.

MapLight đã thấy rằng - từ 01/01/2003 tới 31/12/2012 – 18 tổ chức có các đại diện trong ITAC-15 đã trao gần 24 triệu USD cho các thành viên hiện hành của Quốc hội trong giai đoạn thời gian đó thông qua các ủy ban hành động chính trị, trong số các con đường khác mà được yêu cầu hợp pháp phải được mở ra.

AT&T đã trao hơn 8 triệu USD cho các thành viên hiện hành của Quốc hội, nhiều hơn bất kỳ thực thể nào khác trong ITAC-15.

Người phát ngôn của Hạ viện thuộc đảng Cộng hòa John Boehner đã nhận 433.350 USD từ các tổ chức ITAC-15, nhiều hơn bất kỳ cá nhân nào khác trong Quốc hội.

Các nghị sỹ Quốc hội đảng Dân chủ đã nhận 11.4 triệu USD từ các tổ chức đó, trong khi những người của đảng Cộng hòa đã nhận 12.6 triệu USD.

Một nhúm các thành viên Quốc hội bảo trợ cho pháp luật mà có thể trao cho chính quyền Obama nhiều sức mạnh hơn đối với qui trình của quốc hội để phê chuẩn TPP - việc cấm các sửa đổi bổ sung đối với hiệp định ví dụ thế - đã nhận tổng cộng 758.295 USD từ các nhóm ITAC-15. Các thành viên đó bao gồm: Chủ tịch Ủy ban Tài chính Thượng viện Max Baucus (140.601 USD), Thành viên Cao cấp Tài chính Thượng viện Orrin Hatch (178.850 USD), Chủ tịch Ủy ban Đường xá và Phương tiện Hạ viện David Camp (216.250 USD), Chủ tịch Tiểu ban Đường xá và Phương tiện Hạ viện về Thương mại Devin Nunes (86.000 USD), và Chủ tịch Ủy ban các Qui định của Hạ viện Pete Session (136.594 USD).

Trong khi đó, một báo cáo mới đã phát hành tuần này đã chỉ ra rằng các tập đoàn Mỹ đã chi 185 triệu USD chỉ trong năm 2012 thông qua các nhóm phi lợi nhuận mà không được yêu cầu hợp pháp để tiết lộ hoặc các nguồn cấp tiền của họ hoặc họ chi tiền đó.

Xếp hạng trong số các nhà bảo trợ lớn nhất là người khổng lồ về năng lượng Exelon Corp., nhà bảo hiểm y tế WellPoint Inc., và người khổng lồ công nghệ Microsoft Corp.”, Trung tâm Toàn vẹn Công khai nói trong các phát hiện của mình.

“Hàng triệu USD chi ra của các tập đoàn được nghiên cứu của Trung tâm Toàn vẹn Công khai nhấn mạnh đi theo sau hơn 1.000 tổ chức phi lợi nhuận tích cực về chính trị, từ các hiệp hội thương mại chín như Phòng Thương mại Mỹ cho tới các liên minh của các doanh nghiệp như Fix the Debt Coalition [Liên minh Cố định khoản Nợ]”.

Operatives of top global corporations, which spend great amounts of cash to lobby Congress, are also part of a small group in the US outside the Obama administration that can access working plans on the controversial Trans-Pacific Partnership trade pact.

According to data analyzed by government transparency advocate MapLight, current members of Congress received around US$24 million in the last ten years f-rom organizations represented on an exclusive industry board, cre-ated and staffed by Congress. This board has inside access - such as not even granted to members of Congress, much less the public - to the highly-secretive negotiations of the Trans-Pacific Partnership agreement, which promises to give powerful industry players more clout over global trade rights.

The United States is currently in negotiations with 11 other Pacific Rim nations on the lucrative trade pact known as theTrans-Pacific Partnership (TPP), which aims to liberalize trade among the signees. Among the contentious issues in the TPP is that the agreement stipulates new powers for multinationals that would allow them to challenge country laws in privately run international courts. Washington has endorsed such powers in previous trade deals such as the North American Free Trade Agreement (NAFTA), but conditions in the TPP could grant multinational more powers to challenge a wider range of laws. Under NAFTA several companies including Dow Chemicals and Exxon Mobil have sought to overrule regulations on fracking, oil drilling, and drug patents.

“The United States, as in previous rounds, has shown no flexibility on its proposal, being one of the most significant barriers to closing the chapter,” said a memo f-rom one of the participating countries obtained by the Huffington Post.

Ultimately, the pact would give corporate entities much more influence over commerce, elevating “individual foreign firms to equal status with sovereign nations,” consumer rights advocate Public Citizen says on its website.

Thus far in the multi-year negotiations of TPP, a small cadre of people have had open access to the working documents involved in the various sections of the trade pact. On the contrary, members of the US Congress, for example, must visit the offices of the United States Trade Representative to review the provisions. They are not allowed to bring anyone with them, nor can they make copies of any documents pertaining to the working agreement.

Yet aside f-rom those in the Obama administration, only members of the United States Trade Representative’s advisory system, including the 18-member Industry Trade Advisory Committee on Intellectual Property Rights (ITAC-15), can freely access TPP negotiation documents on intellectual property.

Members of the ITAC-15 include representatives f-rom companies like GE, Cisco Systems, Yahoo, Verizon, AT&T, and Johnson & Johnson, and entities such as the Recording Industry Association of America, Pharmaceutical Research and Manufacturers of America, and the Biotechnology Industry Organization.

The ITAC-15 does not include public advocacy organizations, academics or any non-industry experts.

The industry trade advisory system was cre-ated and staffed by members of Congress. In fact, the ITAC-15 is made up of several top political spenders that have offered millions of dollars to influential Congress members in recent years, data organized by MapLight shows.

MapLight found that - f-rom Jan. 1, 2003 to Dec. 31, 2012 - the 18 organizations that have representatives on the ITAC-15 gave almost $24 million to current members of Congress in that time period via political action committees, among other avenues that are legally required to be disclosed.

AT&T has given over $8 million to current members of Congress, more than any other ITAC-15 entities.

Republican House Speaker John Boehner has been given $433,350 f-rom ITAC-15 organizations, more than any other individual in Congress.

Congressional Democrats have gotten $11.4 million f-rom the organizations, while Republicans have received $12.6 million.

A handful of Congress members sponsoring legislation that would give the Obama administration more power over the congressional process of approving TPP - barring amendments to the pact, for example - have received a total of $758,295 f-rom the ITAC-15 groups. These members include: Senate Finance Committee Chair Max Baucus ($140,601), Senate Finance Ranking Member Orrin Hatch ($178,850), House Ways and Means Committee Chairman David Camp ($216,250), House Ways and Means Subcommittee on Trade Chairman Devin Nunes ($86,000), and House Rules Committee Chairman Pete Sessions ($136,594).

Meanwhile, a new report released this week showed that US corporations spent $185 million in 2012 alone via nonprofit groups that are not legally required to divulge either their sources of funding or how they spend that money.

“Ranking among the biggest donors are energy giant Exelon Corp., health insurer WellPoint Inc. and technology titan Microsoft Corp.,” the Center for Public Integrity said in its findings.

“The millions of dollars in corporate expenditures highlighted by the Center for Public Integrity’s research flowed to more than 1,000 politically active nonprofits, f-rom major trade associations such as the U.S. Chamber of Commerce to pro-business alliances such as the Fix the Debt Coalition.”

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập54
  • Máy chủ tìm kiếm13
  • Khách viếng thăm41
  • Hôm nay6,140
  • Tháng hiện tại34,695
  • Tổng lượt truy cập37,561,519
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây