Truy cập tự do tới nghiên cứu khoa học của nước Anh trong vòng 2 năm

Thứ sáu - 15/03/2013 05:26
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Free access to British scientific research within two years

Sự cổ vũ căn bản của việc xuất bản hàn lâm sẽ cho phép các tài liệu được đặt lên trực tuyến và được các trường đại học, các hãng và cá nhân truy cập được

Radical shakeup of academic publishing will allow papers to be put online and be accessed by universities, firms and individuals

By Ian Sample, science correspondent

The Guardian, Sunday 15 July 2012 19.53 BST

Theo: http://www.guardian.co.uk/science/2012/jul/15/free-access-british-scientific-research

Bài được đưa lên Internet ngày: 15/07/2012

Lời người dịch: Nước Anh (chứ không phải nước Mỹ) có lẽ là nước đầu tiên trên thế giới sẽ quyết định rằng “nghiên cứu khoa học được nhà nước cấp vốn ngay lập tức sẵn sàng cho bất kỳ ai đọc một cách tự do vào năm 2014” Bằng cách này: “các tài liệu nghiên cứu mô tả công việc được trả tiền từ người đóng thuế của nước Anh sẽ là tự do trên trực tuyến cho các trường đại học, các công ty và các cá nhân để sử dụng vì bất kỳ mục đích gì, bất kỳ nơi đâu trên thế giới”. Lý do: “Nếu người đóng thuế đã trả tiền rồi cho nghiên cứu này diễn ra, thì công việc đó không nên được đặt sau một bức tường trả tiền trước khi một công dân Anh có thể đọc được nó”. Xem thêm: [01], [02], [03].

Chính phủ sẽ hé lộ các kế hoạch còn gây tranh cãi để làm cho nghiên cứu khoa học được nhà nước cấp vốn ngay lập tức sẵn sàng cho bất kỳ ai đọc một cách tự do vào năm 2014, trong một sự cổ vũ căn bản nhất việc xuất bản hàn lâm kể từ khi sáng chế ra Internet.

Theo sơ đồ này, các tài liệu nghiên cứu mô tả công việc được trả tiền từ người đóng thuế của nước Anh sẽ là tự do trên trực tuyến cho các trường đại học, các công ty và các cá nhân để sử dụng vì bất kỳ mục đích gì, bất kỳ nơi đâu trên thế giới.

Trong một phỏng vấn với tờ Guardian trước khi công bố hôm thứ hai, David Willetts, các trường đại học và bộ trưởng khoa học, đã nói ông đã mong đợi một sự biến chuyển đầy đủ sang tiếp cận mở trong vòng 2 năm tới.

Động thái này phản ánh một sự nổi lên hỗ trợ cho việc xuất bản “truy cập mở” trong các viện nghiên cứu từng từ lâu đã chống lại việc các nhà xuất bản tạp chí kiếm lợi lớn bằng việc khóa trói nghiên cứu đằng sau các bức tường trả tiển trực tuyến. “Nếu người đóng thuế đã trả tiền rồi cho nghiên cứu này diễn ra, thì công việc đó không nên được đặt sau một bức tường trả tiền trước khi một công dân Anh có thể đọc được nó”, Willetts nói.

“Điều này sẽ mất thời gian để xây dựng, nhưng trong vòng vài năm chúng ta nên thấy điều này được chăm bẵm đầy đủ”.

Ông đã nói ông nghĩ có lẽ là những lợi ích kinh tế “khổng lồ” khi làm cho nghiên cứu được mở ra cho mọi người.

Dù nhiều viện nghiên cứu sẽ chào đón tuyên bố này, thì một số nhà khoa học mà tờ Guardian đã liên hệ đã bị mất tinh thần rằng chi phí biến đổi, có thể đạt tới 50 triệu £ một năm, phải được ngân sách khoa học hiện hành chi trả và rằng không có các khoản tiền mới có thể được tìm ra để cấp vốn cho qui trình này. Điều đó có thể dẫn tới ít nghiên cứu hơn và ít tài liệu có giá trị hơn được xuất bản.

Các trường đại học của Anh bây giờ trả khoảng 200 triệu £ một năm phí thuê ban cho các nhà xuất bản tạp chí, nhưng theo sơ đồ mới, các tác giả sẽ trả “tiền xử lý bài báo” - APC (Article Processing C-harges) để các tài liệu của họ được rà soát lại ngang hàng, được sửa đổi và được làm sẵn sàng một cách tự do trên trực tuyến. APC điển hình khoảng 2.000 £ cho mỗi bài báo.

Sức ép giữa các viện nghiên cứu và các công ty xuất bản lớn hơn đã gia tăng chóng mặt trong những tháng gần đây khi mà các nhà nghiên cứu đã ngăn trở việc lấy tiền thuê bao tạp chí cho các thư viện của họ đã được yêu cầu phải trả tiền. Hơn 12.000 viện nghiên cứu đã tẩy chay nhà xuất bản Elsevier của Hà Lan, một phần của chiến dịch rộng lớn hơn chống lại giới công nghiệp mà đã được gọi là “mùa xuân hàn lâm”.

Quyết định của chính phủ được phác thảo trong một trả lời chính thức cho những khuyến cáo được thực hiện trong một báo cáo chính trong việc xuất bản truy cập mở do Giáo sư Dame Janet Finch dẫn dắt, một nhà xã hội học tại Đại học Manchester. Willetts nói chính phủ đã chấp nhận tất cả các đề xuất, ngoại trừ một điểm đặc biệt về thuế giá trị gia tăng VAT đang được xem xét ở Kho bạc.

Xung lực xa hơn đối với truy cập mở được mong đợi trong những ngày hoặc tuần sắp tới khi mà Hội đồng Cấp vốn Giáo dục Đại học nước Anh nhấn mạnh nhu cầu đối với các bài báo nghiên cứu phải được làm sẵn sàng một cách tự do khi chúng được đệ trình cho Khung Xuất sắc Nghiên cứu (Research Excellence Framework), khung được sử dụng để xác định các trường đại học nhận được cấp vốn nghiên cứu bao nhiêu tiền.

Báo cáo của Finch đã khuyến cáo mạnh mẽ cái gọi là sự truy cập mở “vàng”, nó đảm bảo an ninh tài chính của các nhà xuất bản tạp chí bằng việc hoán đổi cơ bản doanh thu của họ từ các ngân sách thư viện sang các ngân sách khoa học. Một lựa chọn được nhiều viện nghiên cứu ưa thích, gọi là truy cập mở “xanh”, cho phép các nhà nghiên cứu làm cho các tài liệu của họ sẵn sàng một cách tự do trên trực tuyến sau khi chúng đã được các tạp chí chấp nhận. Có khả năng điều này có thể là sống còn cho các nhà xuất bản và cũng cho cả các nhà khoa học uyên bác của nước Anh, sống sót qua việc bán sự thuê bao tạp chí.

“Có một giá trị thực chất trong việc xuất bản của các viện nghiên cứu được phản ánh và chúng tôi nghĩ đó chính là lý do cho truy cập mở vàng, bao gồm cả các APC”, Willetts đã nói cho tờ Guardian. “Có một chi phí biến đổi quá độ phải đi qua, nhưng về tổng thế có lợi cho cộng đồng nghiên cứu và có sự chấp nhận chung đây là việc đúng phải làm”.

“Chúng tôi chấp nhận rằng một số chi phí sẽ rơi vào trong ngân sách khoa học được bảo vệ bằng tường rào, mà nó là 4.6 tỷ £. Theo đánh giá cao nhất của Finch thì sẽ là 1% ngân sách khoa học là để trả tiền cho truy cập mở vàng, ít nhất trước khi chúng ta có được một tình trạng vững chắc mới, khi mà chúng ta hy vọng sự cạnh tranh sẽ làm giảm chi phí tác giả và các trường đại học sẽ tiết kiệm được khi họ không phải trả tiền quá nhiều trong các thuê bao tạp chí”, ông bổ sung.

“Tác động kinh tế thực sự là chúng ta đang ném ra cởi mở, cho các viện nghiên cứu, các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp và mọi người, tất cả nghiên cứu chất lượng cao được cấp vốn nhà nước. Tôi nghĩ có một lợi ích kinh tế net khổng lồ theo cách này vượt khỏi bất kỳ 50 triệu £ nào từ ngân sách khoa học”, Willetts nói.

Trong việc thực hiện một động thái có dự tính như vậy hướng tới truy cập mở trước các nước khác, nước Anh sẽ bỏ ra nghiên cứu của mình một cách tự do trong khi vẫn trả tiền cho sự truy cập tới các bài báo từ các nước khác.

Willetts nói ông đã hy vọng EU có thể sớm đi theo cùng con đường khi nó đã công bố đường hào tiếp theo cac trợ cấp Horizon 2020, là sẵn sàng cho các dự án bắt đầu từ 2014. Mỹ tiến hành nghiên cứu được cấp vốn của truy cập mở của Viện Y tế Quốc gia, và được mong đợi sẽ làm nhiều hơn đối với nghiên cứu được cấp vốn nhà nước của nó sẵn sàng tự do trên trực tuyến.

Giáo sư Adam Tickell, người phụ trách về chuyển giao nghiên cứ và tri thức tại Đại học Birmingham, và một thành viên của nhóm làm việc của Finch, nói ông đã vui khi chính phủ đã phê chuẩn các khuyến cáo, nhưng đã cảnh báo có sự nguy hiểm nước Anh đánh mất các dự án nghiên cứu trong sự biến đổi không chắc chắn sang xuất bản truy cập mở.

“Nếu EU và Mỹ đi với truy cập mở trên một con đường lớn, thì chúng ta sẽ chuyển động trong thé giới truy cập mở này, không có nghi ngờ gì cả, và tôi tin tưởng mạnh mẽ rằng trong một thập kỷ chúng ta sẽ ở đâu. Nhưng đây là giai đoạn quá độ, đó là mối lo. Nước Anh xuất bản chỉ 6% nghiên cứu toàn cầu, và phần còn lại sẽ ở đằng sau một bức tường trả tiền, nên chúng ta vẫn phải trả tiền cho một sự thuê bao”, Tickell nói.

“Tôi rất quan tâm rằng không có bất kỳ sự cấp tiền bổ sung nào để trả cho sự biến đổi quá độ, vì các chi phí sẽ rơi một cách không tỷ lệ vào các trường đại học có nhiều nghiên cứu. Không có sự cào bằng trong hệ thống mà chúng ta có thể dễ dàng trả tiền cho điều đó”. Các chi phí có thể dẫn tới “mọt sự suy giảm trong các trợ cấp nghiên cứu, hoặc một sự lấy tiền có hiệu quả trong doanh thu của chúng ta”, ông nói.

Một hệ quả khác về sự dịch chuyển có thể là một “chế độ phân phát” các tài liệu nghiên cứu từ các trường đại học như sự cạnh tranh về cấp vốn cho các tài liệu xuất bản sẽ gia tăng. Điều này có thể là có hại, Tickell nói. Ví dụ, một nghiên cứu phát hiện không hiệu quả kinh tế của một thứ thuốc có thể được xem như là các kết quả tiêu cực và sẽ không được xuất bản, ông nói.

Stevan Harnad, giáo sư về khoa học máy tính và điện tử tại Đại học Southampton, nói chính phủ đã đối mặt với một dự luật đắt giá trong biệc hỗ trợ truy cập mở vàng đối với mô hình truy cập mở xanh.

Ông nói các đại học của Anh và những người cấp vốn nghiên cứu đã và đang dẫn dắt thế giới tiến về sự truy cập mở “xanh” mà đòi hỏi các nhà nghiên cứu tự lưu trữ các bài báo của họ trên tạp chí trên web, và làm cho chúng tự cho cho tất cả.

“Những khuyến cáo của ủy ban Finch thấy nông cạn dường như họ đang hỗ trợ cho truy cập mở, nhưng trong thực tế họ có khuynh hướng mạnh ưu tiên các lợi ích của nền công nghiệp xuất bản hơn những lợi ích của nghiên cứu của nước Anh”, ông nói.

“Thay vì khuyến cáo rằng nước Anh xây dựng trong sự dẫn dắt có lịch sử của mình trong việc cung cấp sự truy cập mở xanh không mất phí, thì ủy ban đã khuyến cáo chi tiêu một lượng tiền dôi dư - tiền nghiên cứu khan hiếm - để trả cho các nhà xuất bản vì việc xuất bản truy cập mở vàng. Nếu những khuyến cáo của ủy ban Finch được tuân theo, như David Willetts bây giờ đề xuất, thì nước Anh sẽ mất cả sự dẫn dắt toàn cầu của nó trong truy cập mở và nhiều tiền nhà nước - và sự truy cập mở toàn cầu sẽ bị thụt lùi ít nhất một thập kỷ”, ông nói.

The government is to unveil controversial plans to make publicly funded scientific research immediately available for anyone to read for free by 2014, in the most radical shakeup of academic publishing since the invention of the internet.

Under the scheme, research papers that describe work paid for by the British taxpayer will be free online for universities, companies and individuals to use for any purpose, whe-rever they are in the world.

In an interview with the Guardian before Monday's announcement David Willetts, the universities and science minister, said he expected a full transformation to the open approach over the next two years.

The move reflects a groundswell of support for "open access" publishing among academics who have long protested that journal publishers make large profits by locking research behind online paywalls. "If the taxpayer has paid for this research to happen, that work shouldn't be put behind a paywall before a British citizen can read it," Willetts said.

"This will take time to build up, but within a couple of years we should see this fully feeding through."

He said he thought there would be "massive" economic benefits to making research open to everyone.

Though many academics will welcome the announcement, some scientists contacted by the Guardian were dismayed that the cost of the transition, which could reach £50m a year, must be covered by the existing science budget and that no new money would be found to fund the process. That could lead to less research and fewer valuable papers being published.

British universities now pay around £200m a year in subscription fees to journal publishers, but under the new scheme, authors will pay "article processing c-harges" (APCs) to have their papers peer reviewed, edited and made freely available online. The typical APC is around £2,000 per article.

Tensions between academics and the larger publishing companies have risen steeply in recent months as researchers have baulked at journal subscription c-harges their libraries were asked to pay.

More than 12,000 academics have boycotted the Dutch publisher Elsevier, in part of a broader campaign against the industry that has been called the "academic spring".

The government's decision is outlined in a formal response to recommendations made in a major report into open access publishing led by Professor Dame Janet Finch, a sociologist at Manchester University. Willetts said the government accepted all the proposals, except for a specific point on VAT that was under consideration at the Treasury.

Further impetus to open access is expected in coming days or weeks when the Higher Education Funding Council for England emphasises the need for research articles to be freely available when they are submitted for the Research Excellence Framework, which is used to determine how much research funding universities receive.

The Finch report strongly recommended so-called "gold" open access, which ensures the financial security of the journal publishers by essentially swapping their revenue f-rom library budgets to science budgets. One al-ternative favoured by many academics, called "green" open access, allows researchers to make their papers freely available online after they have been accepted by journals. It is likely this would be fatal for publishers and also Britain's learned societies, which survive through selling journal subscriptions.

"There is a genuine value in academic publishing which has to be reflected and we think that is the case for gold open access, which includes APCs," Willetts told the Guardian. "There is a transitional cost to go through, but it's overall of benefit to our research community and there's general acceptance it's the right thing to do.

"We accept that some of this cost will fall on the ring-fenced science budget, which is £4.6bn. In Finch's highest estimation that will be 1% of the science budget going to pay for gold open access, at least before we get to a new steady state, when we hope competition will bring down author c-harges and universities will make savings as they don't have to pay so much in journal subscriptions," he added.

"The real economic impact is we are throwing open, to academics, researchers, businesses and lay people, all the high quality research that is publicly funded. I think there's a massive net economic benefit here way beyond any £50m f-rom the science budget," Willetts said.

In making such a concerted move towards open access before other countries, Britain will be giving its research away free while still paying for access to articles f-rom other countries.

Willetts said he hoped the EU would soon take the same path when it announced the next tranche of Horizon 2020 grants, which are available for projects that run f-rom 2014. The US already makes research funded by its National Institutes of Health open access, and is expected to make more of its publicly funded research freely available online.

Professor Adam Tickell, pro-vice chancellor of research and knowledge transfer at Birmingham University, and a member of the Finch working group, said he was glad the government had endorsed the recommendations, but warned there was a danger of Britain losing research projects in the uncertain transition to open access publishing.

"If the EU and the US go in for open access in a big way, then we'll move into this open access world with no doubt at all, and I strongly believe that in a decade that's whe-re we'll be. But it's the period of transition that's the worry. The UK publishes only 6% of global research, and the rest will remain behind a paywall, so we'll still have to pay for a subscription," Tickell said.

"I am very concerned that there are not any additional funds to pay for the transition, because the costs will fall disproportionately on the research intensive universities. There isn't the fat in the system that we can easily pay for that." The costs would lead to "a reduction in research grants, or an effective c-harge on our income" he said.

Another consequence of the shift could be a "rationing" of research papers f-rom universities as competition for funds to publish papers intensifies. This could be harmful, Tickell said. For example, a study that finds no beneficial effect of a drug might be seen as negative results and go unpublished, he said.

Stevan Harnad, professor of electronics and computer science at Southampton University, said the government was facing an expensive bill in supporting gold open access over the green open access model.

He said UK universities and research funders had been leading the world in the movement towards "green" open access that requires researchers to self-archive their journal articles on the web, and make them free for all.

"The Finch committee's recommendations look superficially as if they are supporting open access, but in reality they are strongly biased in favour of the interests of the publishing industry over the interests of UK research," he said.

"Instead of recommending that the UK build on its historic lead in providing cost-free green open access, the committee has recommended spending a great deal of extra money — scarce research money — to pay publishers for "gold open access publishing. If the Finch committee recommendations are heeded, as David Willetts now proposes, the UK will lose both its global lead in open access and a great deal of public money — and worldwide open access will be set back at least a decade," he said.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập45
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm38
  • Hôm nay4,054
  • Tháng hiện tại619,601
  • Tổng lượt truy cập37,421,175
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây