Trung Quốc khai thác Ubuntu cho hệ điều hành quốc gia

Thứ hai - 25/03/2013 06:06
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Ubuntu tapped by China for national operating system

Canonical sẽ giúp chính phủ bổ sung thêm các tính năng “đặc thù Trung Quốc” vào hệ điều hành

Canonical to help government add "Chinese specific" features to OS

By Jack Clark in San FranciscoGet more f-rom this author

Posted in Operating Systems, 22nd March 2013 01:23 GMT

Theo: http://www.theregister.co.uk/2013/03/22/china_makes_linux_os_with_canonical_help/

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/03/2013

Lời người dịch: “Canonical sẽ làm việc với Đại học Công nghệ Quân sự Quốc gia Trung Quốc, và Trung tâm Thúc đẩy Phần mềm và Chip Tích hợp Trung Quốc, để phát triển một phiên bản có đặc tính Trung Quốc của phát tán Linux phổ biến này”. “Phát tán đầu tiên được làm theo sơ đồ này sẽ ra đời vào tháng 04/2013 và sẽ được đặt tên là Ubuntu Kylin”. “Quyết định của Trung Quốc đưa vào nhiều hơn các tài nguyên trong sự phát triển của Linux xuất phát từ một mong muốn tương tự để tự mình thoát khỏi các công nghệ do các công ty phương Tây phát triển như một phần của kế hoạch 5 năm cuối của quốc gia. Vì phần mềm là nguồn mở nên khó có khả năng là bất kỳ cửa hậu nào có thể được bổ sung vào trong hệ điều hành Ubuntu mà không bị cộng động Linux toàn cầu lưu ý thấy”. Có lẽ không mấy được ai biết, rằng trong năm 2009, đã có một đề xuất ký kết hợp tác giữa một cơ quan Chính phủ Việt Nam với Canonical để đưa Ubuntu vào Việt Nam nhưng đã không thành. Còn với quyết định này, có lẽ chính phủ Trung Quốc sẽ bỏ phát triển hệ điều hành nguồn mở Kylin, từng được phát triển dựa vào FreeBSD mấy năm về trước. Xem thêm thông tin về hệ điều hành Kylin tại [01], [02], [03]. Có lẽ chính phủ Trung Quốc đang muốn biến từ Kylin ĐÓNG sang Ubuntu Kylin MỞ.

Ubuntu đang trở thành kiến trúc tham chiếu cho một phát tán Linux, được chính phủ Trung Quốc ủng hộ và phát triển.

Tin này ngụ ý người quản lý Ubuntu là Canonical sẽ làm việc với Đại học Công nghệ Quân sự Quốc gia Trung Quốc, và Trung tâm Thúc đẩy Phần mềm và Chip Tích hợp Trung Quốc, để phát triển một phiên bản có đặc tính Trung Quốc của phát tán Linux phổ biến này.

Phần mềm này sẽ giúp Trung Quốc cung cấp “một hệ điều hành mềm dẻo, mở, được sử dụng rộng rãi và được tiêu chuẩn hóa”, Canonical đã nói hôm thứ năm.

“Sự cộng tác này sẽ tập hợp sự tham gia và đầu tư của địa phương để đảm bảo rằng nền tảng đó là phù hợp cho thị trường Trung Quốc, và cộng tác chặt chẽ với dự án Ubuntu toàn cầu đảm bảo rằng nó là quen thuộc với các nhà cung cấp phần mềm và phần cứng, và hữu dụng cho các sản phẩm xuất khẩu do các công ty Trung Quốc làm”, giám đốc điều hành của Canonical Jane Silber đã nói trong một tuyên bố.

Một “Phòng Thí nghiệm Chung Đổi mới Nguồn mở CCN” đã được tạo ra tại Bắc Kinh nơi mà các kỹ sư từ tất cả các tổ chức sẽ lập trình “một phiên bản được cải tiến của máy tính để bàn Ubuntu với các tính năng đặc thù cho thị trường Trung Quốc”.

Phát tán đầu tiên được làm theo sơ đồ này sẽ ra đời vào tháng 04/2013 và sẽ được đặt tên là Ubuntu Kylin.

Các tính năng đặc thù Trung Quốc trong phiên bản 13.04 bao gồm các phương pháp cho các khoản đầu vào Trung Quốc và các lịch Trung Quốc, cùng với các chỉ số thời tiết và sự tích hợp hàng loạt các site Trung Quốc vào Dash.

Các phiên bản trong tương lai sẽ thấy các dịch vụ cho xử lý thanh toán cho các ngân hàng và mua sắm trực tuyến được bổ sung vào, cùng với sự tích hợp với các phần mềm phổ biến của Trung Quốc cho soạn thảo ảnh chụp và sản xuất tài liệu.

Các quốc gia đàn áp khác mà đã phát triển các phiên bản bản địa của Linux bao gồm Bắc Triều Tiên, đã xây dựng hệ điều hành Red Star (Sao đỏ) dựa vào KDE để giúp thoát khỏi sự phụ thuộc bất hạnh vào Windows mà các nhà tư bản đã làm ra thông qua Microsoft.

Quyết định của Trung Quốc đưa vào nhiều hơn các tài nguyên trong sự phát triển của Linux xuất phát từ một mong muốn tương tự để tự mình thoát khỏi các công nghệ do các công ty phương Tây phát triển như một phần của kế hoạch 5 năm cuối của quốc gia.

Vì phần mềm là nguồn mở nên khó có khả năng là bất kỳ cửa hậu nào có thể được bổ sung vào trong hệ điều hành Ubuntu mà không bị cộng động Linux toàn cầu lưu ý thấy.

Điều này ngược lại với Skype, nó là sẵn sàng có các đặc trưng Trung Quốc mà gián điệp những người sử dụng nó và ghi lưu ký các thông tin về họ khi đang nói chuyện hoặc gọi điện thoại về các chủ đề nhạy cảm đối với nhà nước đàn áp. Phần mềm đó được phân phối như một quan hệ đối tác giữa công ty bản địa TOM Online và Microsoft.

Đại học Công nghệ Quân sự Quốc gia có xu hướng phát triển các biến thể của các công nghệ phương Tây và sau đó đưa chúng vào một hướng khác, như được minh chứng bằng sự liên qua trong quá khứ của nó trong việc quản lý sự phát triển của các vi xử lý dựa vào MIPS của Trung Quốc, và việc giúp chỉ dẫn phát triển các kết nối liên mạng mới được sử dụng trong một số siêu máy tính hàng đầu của Trung Quốc. Ai mà biết được điều gì có thể có trong phòng thí nghiệm được?

Với dân số 1.34 tỷ người và đang gia tăng, Trung Quốc là tất cả nhưng nhất định sẽ là một thị trường lớn nhất cho các hệ điều hành máy để bàn trên thế giới về số lượng người sử dụng, và với việc dẫn dắt có trách nhiệm của Mark Shuttleworth để có được Ubuntu với giao diện Unity trước mặt càng nhiều người càng tốt, ai có thể nói ông ta về việc buộc Canonical sát một chút với nhà nước Trung Quốc?

Ubuntu is going to become the reference architecture for a Linux distribution, backed and developed by the Chinese government.

The news means Ubuntu-stewards Canonical will work with China's National University of Defense Technology, and The China Software and Integrated Chip Promotions Center, to develop a Chinese-flavored version of the popular Linux distribution.

This software will help China provide "a flexible, open, widely-used and standardized operating system," Canonical said on Thursday.

"This collaboration will bring local investment and participation to ensure that the platform is relevant for the Chinese market, and close coordination with the global Ubuntu project ensures that it is familiar to software and hardware vendors, and useful for export products made by Chinese companies as well," Canonical chief executive Jane Silber said in a statement.

A "CCN Open Source Innovation Joint Lab" has been cre-ate in Beijing whe-re whe-re engineers f-rom all three organizations will code "an enhanced version of the Ubuntu desktop with features specific to the Chinese market".

The first distribution made under this scheme will come out in April 2013 and will be named Ubuntu Kylin.

Chinese specific features in the 13.04 release include Chinese input methods and Chinese calendars, along with weather indicators and integration of various Chinese sites into the Dash.

Future releases will see services for payment processing for banks and online shopping added in, along with integration with popular Chinese software for photo editing and document production.

Other repressive nations that have developed local versions of Linux include North Korea, which built the KDE-based Red Star OS to help wean it as a nation off of an unfortunate dependence on Windows made by the capitalists over at Microsoft.

China's decision to plough more resources into Linux development stems f-rom a similar desire to wean itself off of technologies developed by Western companies as part of the nation's latest five year plan.

Because the software is open source it's unlikely that any backdoors could be added into the Ubuntu OS without the global Linux community taking notice.

This contrasts with Skype, which is available in a Chinese-flavour that spies on its users and logs information about them talking or making phone calls about sensitive subjects to the repressive state. The software is delivered as a partnership between local company TOM Online and Microsoft.

The National University of Defense Technology tends to develop variants of Western technologies and then take them into a different direction altogether, as evidenced by its past involvement in stewarding the development of China's MIPS-based processors, and of helping guide development of the novel interconnects used in some of China's top supercomputers. Who knows what may go on in the lab?

With a population of 1.34bn and rising, China is all but certain to be the largest market for desktop operating systems in the world in terms of users, and with Mark Shuttleworth leading a c-harge to get the Unity-dressed Ubuntu in front of as many people as possible, who can blame him for hitching Canonical a little bit closer to the Chinese state? ®

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập657
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm653
  • Hôm nay7,761
  • Tháng hiện tại101,691
  • Tổng lượt truy cập36,160,284
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây