Nghiên cứu của EC khuyến cáo các chính sách nhấn mạnh nguồn mở

Thứ hai - 08/05/2017 06:37

EC study recommends that policies emphasise open source

Submitted by Gijs Hillenius on March 20, 2017

Theo: https://joinup.ec.europa.eu/community/osor/news/ec-study-recommends-policies-emphasise-open-source

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/03/2017

Các cơ quan hành chính nhà nước nên hỗ trợ sử dụng nguồn mở trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế và hành chính nhà nước, nghiên cứu cho Ban Tổng Giám đóc về Mạng Truyền thông, Nội dung và Công nghệ của Ủy ban châu Âu khuyến cáo. Báo cáo của các nhà nghiên cứu về CNTT-TT của Đức và Pháp, kết luận rằng “nguồn mở là quan trọng cho tương lai của nền công nghiệp phần mềm châu Âu”.

The report's top 5 policy recommendations

Các hành động chính sách của châu Âu nên tăng cường cơ sở tri thức nguồn mở và trao đổi các kinh nghiệm tốt nhất giữa các tổ chức tư nhân và nhà nước, các nhà nghiên cứu viết. EU nên làm nhiều hơn để làm rõ cho các công ty của châu Âu, các nền hành chính và những người sử dụng đâu là những ưu điểm của phần mềm nguồn mở.

Nghiên cứu khuyến cáo:

  • Việc giúp các doanh nghiệp sử dụng phần mềm nguồn mở như là chiến lược kinh tế và nắm bắt các cơ hội để cùng sản xuất. Việc học hỏi từ các kinh nghiệm của nước Mỹ với việc tích hợp nguồn mở vào các mô hình kinh doanh làm việc;

  • Nâng cao giao tiếp truyền thông trong cộng đồng phát triển phần mềm nguồn mở cũng như với những người sử dụng tiềm năng, tăng cường kho tri thức và chia sẻ các thực hành tốt nhất giữa các doanh nghiệp;

  • Hỗ trợ các công nghệ mà giúp tìm kiếm và sử dụng phần mềm nguồn mở; và

  • Bản thân các cơ quan của EU nên trở thành những người sử dụng phần mềm nguồn mở, thậm chí còn nhiều hơn những gì họ đang sử dụng. Điều này có thể cung cấp những trường hợp điển hình thích hợp, đảm bảo hỗ trợ lâu dài, và đảm bảo kiểm soát chất lượng mức độ cao.

Các tác giả từ Pierre Audoin Consultants (PAC), Le CXP và Fraunhofer ISI, đã bổ sung thêm rằng, dựa vào các cuộc phỏng vấn, các khóa huấn luyện và các khảo sát, các công ty của châu Âu muốn các chính sách của châu Âu gia tăng hỗ trợ cho nguồn mở.

Từ báo cáo đó:

  • Một tay chơi tích cực trong việc sản xuất và hậu cần nói: “Tôi muốn thấy nhiều sự hỗ trợ hơn cho cộng đồng phần mềm nguồn mở. Bản thân các cơ quan chính phủ và EU nên sử dụng phần mềm nguồn mở nhiều hơn! Điều này có thể đưa ra các trường hợp điển hình lớn, đảm bảo sự hỗ trợ lâu dài, đảm bảo các giải pháp và kiểm soát chất lượng mức độ cao. Và nó cũng có thể giúp cho những người sử dụng khác”.

  • Một nhà bán buôn lớn đã nói cho chúng tôi: “Chúng tôi đánh giá cao những gì được cộng đồng phần mềm nguồn mở làm. Họ nên nhận được sự hỗ trợ trong tương lai”.

Được xuất bản vào ngày 05/03, báo cáo xếp phần mềm nguồn mở như là 1 trong 9 động lực của nền công nghiệp phần mềm châu Âu, cùng với Dữ liệu Lớn (Big Data), Di động (Mobility), Điện toán Đám mây (Cloud Computing) và Internet của Vạn vật (Internet of Things).

Thông tin thêm:

Europe’s public administrations should support the use of open source in all sectors of the economy and in public administration, a study for the European Commission’s Directorate-General for Communications Networks, Content and Technology recommends. The report by German and French ICT researchers, concludes that “open source is important for the future of the European software industry.”

European policy actions should strengthen the open source knowledge base and the exchange of best practices between private and public organisations, the researchers write. The EU should do more to make clear to European companies, public administrations and users what the advantages of open source software are.

The study recommends:

  • Helping enterprises use open source software as an economic strategy and grasp the opportunities for co-production. Learning from US experiences with integrating open source into working business models;

  • Enhancing communication within the open source software development community as well as with potential users, strengthening the knowledge base and sharing of best practices between enterprises;

  • Supporting technologies that help find and use open source software; and

  • EU institutions should become open source software users themselves, even more than they already are. This would provide relevant use cases, ensure long-term support, and secure high-level quality control.

The authors from Pierre Audoin Consultants (PAC), Le CXP and Fraunhofer ISI, add that, based on interviews, workshops and surveys, European companies want European policies to increase support of open source.

From the report:

  • A global player active in manufacturing and logistics said: “I would like to see more support for the open source software community. Government and EU institutions should use open source software much more themselves! This would provide great use cases, ensure long-term support, secure solutions and a high level of quality control. And it would also help other users.”

  • A large wholesaler told us: “We appreciate what is done by the open source software community. That should receive support in the future.”

Published on 5 March, the report ranks open source software as one of the nine key drivers of the European software industry, alongside Big Data, Mobility, Cloud Computing and the Internet of Things.

More information:

The economic and social impact of software & services on competitiveness and innovation (PDF)

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập776
  • Máy chủ tìm kiếm16
  • Khách viếng thăm760
  • Hôm nay9,009
  • Tháng hiện tại102,939
  • Tổng lượt truy cập36,161,532
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây