Đức: thậm chí các bạn bè gần nhất cũng không thích bị lừa

Thứ năm - 19/12/2013 06:17
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Germany: even the closest friends don’t like to be fooled

13 December 2013, 09:32

Theo: http://voiceofrussia.com/radio_broadcast/254175247/255562285/

Bài được đưa lên Internet ngày: 13/12/2013

Lời người dịch: Thông điệp mà Đức và châu Âu gửi đi cho Mỹ là rõ ràng với vụ giám sát ồ ạt cả NSA: “thậm chí những người bạn thân nhất không thích bị đánh lừa”. Nó thể hiện qua hàng loạt các hành động cụ thể. Trích đoạn: “Điều này xung đột lợi ích của nhân dân Đức. Không có đất cho việc gián điệp. Mọi công dân Đức đều vỡ mộng. Mức độ tin cậy giữa 2 nước cần phải được khôi phục lại”, Angela Merkel nói. “Jens Stomber, người điều phối vụ scandal của NSA với Đảng Pirate ở Đức dự đoán đây không phải là sự kết thúc của câu chuyện này, khi không chỉ các chính trị gia của Đức, mà người dân thường đã nhận thức được rằng Mỹ không còn đáng tin cậy được nữa. “Tôi nghĩ trong quá khứ, có thể chính phủ của chúng ta đã mù quáng tin vào Mỹ và tôi nghĩ từ những rò rỉ của Snowden chúng ta có thể, tất nhiên, học được rằng bạn không thể tin vào Mỹ theo một cách không có giới hạn được. Và những gì đang xảy ra bây giờ, tất nhiên, ở châu Âu nếu nhìn vào những gì đã xảy ra với thỏa thuận Swift, mà nó từng bị treo vào ngày hôm qua, hoặc ít nhất đã có một quyết định nghi ngờ nó. Vì thế, sẽ có một cuộc biểu quyết trong Hội đồng châu Âu khi nhiều bước sẽ đi theo. Chúng tôi sẵn sàng trong một thảo luận về một ngày mới cải cách sự bảo vệ tất cả khắp châu Âu, sao cho châu Âu rõ ràng đang tiến hành các bước để trở nên thống nhất chống lại sự giám sát của Mỹ và bảo vệ các công dân của họ, tôi nghĩ thế”, Jens Stomber nói”. “Chỉ vài tuần trước, Nghị viện châu Âu đã treo dịch vụ được sử dụng để giúp Mỹ theo dõi các tài khoản ngân hàng của bọn khủng bố được biết tới như là Chương trình Theo dõi Tài chính của các tên Khủng bố (Terrorist Finance Tracking Program) trong trả lời trực tiếp tin tức NSA đã giám sát hệ thống chia sẻ dữ liệu quốc tế được biết tới như là “SWIFT”, nó được sử dụng để chuyển tiền điện tử ở châu Âu”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Tải về tệp ghi âm

Khi cuộc thập tự chinh mà Edward Snowden nhóm lên tiếp tục giận dữ, nhiều quốc gia hơn khắp thế giới tham gia vào dàn đồng ca những người bị các chương trình gián điệp của Mỹ làm nhục. Thậm chí các đồng minh thân cận nhất của Mỹ dường như đã ngạc nhiên với “lương tâm co dãn được” của đối tác từ lâu của nó.

Một trong những người bị phạm lỗi nhất vì vụ nghe lén của NSA từng là Thủ tướng Đức Angela Merkel. Xét rằng khi còn là một đứa trẻ của nước Đông Đức cũ, Merkel đã lớn lên với điện thoại của bà bị nghe lén, không nghi ngờ gì báo cáo của tờ Der Spiegel về việc nghe của cơ quan giám sát Mỹ đối với các cuộc gọi điện thoại của bà, đã có một sự cộng hưởng đặc biệt đối với bà Merkel.

Điều này xung đột lợi ích của nhân dân Đức. Không có đất cho việc gián điệp. Mọi công dân Đức đều vỡ mộng. Mức độ tin cậy giữa 2 nước cần phải được khôi phục lại”, Angela Merkel nói.

Để tình cảm sang một bên, có những hệ quả chính trị nghiêm trọng cho khoảng cách lòng tin này. Ngày 24/10, đại sứ Mỹ đã được yêu càu tới Bộ Ngoại giao Đức vì các báo cáo nghe lén điện thoại của Thủ tướng Đức. Ngay sau đó bản thân bà Merkel đã gọi điện cho Tổng thống Mỹ Barack Obama yêu cầu giải thích, Obama đã trả lời rằng sự giám sát từng được triển khai mà ông không biết và đã được dừng trong năm 2010. Ngày 28/10, Hans-Peter Friedrich, người đứng đầu Bộ Nội vụ Đức đã tuyên bố rằng Đức sẽ gửi các nhà ngoại giao Mỹ ra khỏi nước này vì khả năng nghe lén bà Merkel. Jens Stomber, người điều phối vụ scandal của NSA với Đảng Pirate ở Đức dự đoán đây không phải là sự kết thúc của câu chuyện này, khi không chỉ các chính trị gia của Đức, mà người dân thường đã nhận thức được rằng Mỹ không còn đáng tin cậy được nữa.

Tôi nghĩ trong quá khứ, có thể chính phủ của chúng ta đã mù quáng tin vào Mỹ và tôi nghĩ từ những rò rỉ của Snowden chúng ta có thể, tất nhiên, học được rằng bạn không thể tin vào Mỹ theo một cách không có giới hạn được. Và những gì đang xảy ra bây giờ, tất nhiên, ở châu Âu nếu nhìn vào những gì đã xảy ra với thỏa thuận Swift, mà nó từng bị treo vào ngày hôm qua, hoặc ít nhất đã có một quyết định nghi ngờ nó. Vì thế, sẽ có một cuộc biểu quyết trong Hội đồng châu Âu khi nhiều bước sẽ đi theo. Chúng tôi sẵn sàng trong một thảo luận về một ngày mới cải cách sự bảo vệ tất cả khắp châu Âu, sao cho châu Âu rõ ràng đang tiến hành các bước để trở nên thống nhất chống lại sự giám sát của Mỹ và bảo vệ các công dân của họ, tôi nghĩ thế”, Jens Stomber nói.

Bất chấp các từ ngữ mạnh, các chuyên gia nói không có khả năng là Đức và các nước bị nhắm đích khác có thể cắt đứt quan hệ với Mỹ, nhưng chúng ta có khả năng chứng kiến một tác động trên con đường mà họ tiến hành công việc. Chỉ vài tuần trước, Nghị viện châu Âu đã treo dịch vụ được sử dụng để giúp Mỹ theo dõi các tài khoản ngân hàng của bọn khủng bố được biết tới như là Chương trình Theo dõi Tài chính của các tên Khủng bố (Terrorist Finance Tracking Program) trong trả lời trực tiếp tin tức NSA đã giám sát hệ thống chia sẻ dữ liệu quốc tế được biết tới như là “SWIFT”, nó được sử dụng để chuyển tiền điện tử ở châu Âu. Dường như là thông điệp rằng thế giới gửi đi cho Mỹ là rõ ràng - thậm chí những người bạn thân nhất không thích bị đánh lừa.

Download audio file

As the saga sparked by Edward Snowden continues to rage, more countries around the globe join the chorus of those outraged by the US spying programs. Even America’s closest allies seemed to be surprised by the “elastic conscience” of its long-standing partner.

One of the most offended by the NSA eavesd-ropping was German Chancellor Angela Merkel. Considering that as a child of the former East Germany, Merkel grew up with her phone being tapped, no wonder that Der Spiegel’s report on the American surveillance agency listening to her phone calls, had a special resonance for Merkel.

"This contradicts the interest of German people. There are no grounds for spying. Every German citizen is disappointed. The level of trust between the two countries needs to be restored,"Angela Merkel said.

But sentiments aside, there are serious political consequences for this credibility gap. On October 24, the US ambassador was asked to come to the Ministry of Foreign Affairs of Germany because of the reports of phone tapping of the German Chancellor. Soon after that Merkel herself called the US President, Barack Obama asking for an explanation, Obama replied that the surveillance was carried out without his knowledge and was stopped in 2010. On October 28th, Hans-Peter Friedrich, head of the German Ministry of Interior Affairs announced that Germany should send US diplomats out of the country because of the possible wiretapping on Merkel. Jens Stomber, a coordinator for the NSA scandal with the Pirate Party in Germany, predicts it’s not the end of the story, as not only German politicians, but ordinary people have come to realize that the US is not trustworthy anymore.

I think in the past, maybe our government blindly trusted the US and I think f-rom the Snowden leaks we can, of course, learn that you cannot trust the US in an unlimited way. And what is happening now, of course, in Europe if you look at what happened with the Swift agreement, which was suspended yesterday, or at least there was a decision to question it. So, there will be a vote in the European Council as many steps will follow. We are already in a discussion for a new date of protection reform all over Europe, so Europe is clearly taking steps to stand united against US surveillance and protect their citizens, I think so,”Jens Stomber said.
Despite the strong words, experts says it's not likely that Germany and other targeted countries would sever relations with the US, but we are likely to witness an impact on the way they do business. Just a couple of weeks ago, the European Parliament suspended the service used to help the US track terrorist bank accounts known as the Terrorist Finance Tracking Program in direct response to the news the NSA monitored the international data-sharing system known as "SWIFT," which is used to transfer money electronically in Europe. Seems like the message that the world sends to the US is clear – even the closest friends don’t like to be fooled.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập479
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm474
  • Hôm nay14,808
  • Tháng hiện tại464,249
  • Tổng lượt truy cập37,991,073
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây