Mẩu nghệ thuật này lập lòe với bạn mỗi lần ai đó kêu chiếp chiếp một từ bật dậy tình báo Mỹ

Thứ tư - 11/12/2013 05:58
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

This piece of art flashes at you every time someone tweets a US intelligence trigger word

Dữ liệu lớn đang đưa ra một công cụ cho thế hệ nghệ thuật tiếp sau, nơi mà các dòng mã sẽ gửi đi một thông điệp chính trị mạnh mẽ

Big data is providing a tool for the next generation of art, whe-re lines of code are sending a strong political message

By Siraj Datoo, theguardian.com, Friday 6 December 2013 00.01 GMT

Theo: http://www.theguardian.com/technology/2013/dec/06/big-data-art-flash-intelligence-trigger-word

Bài được đưa lên Internet ngày: 06/12/2013

Big data art APNOA

Lời người dịch: Dữ liệu lớn - Big Data được nhìn dưới một góc độ khác, như là một thứ nghệ thuật trình diễn, trong đó các dòng lệnh phần mềm có thể biến thành chuỗi nhấp nháy ánh đèn huỳnh quang. “Dữ liệu lớn bây giờ đóng một vai trò rất lớn trong cuộc sống của chúng ta - lịch sử tìm kiếm của chúng ta, địa điểm, chúng ta nói chuyện với ai và văn bản và dữ liệu từ các tài khoản truyền thông xã hội tất cả đều được thu thập, phân tích và lưu trữ, theo các tài liệu bị cựu nhà thầu NSA Edward Snowden làm rò rỉ”.

Nghệ thuật đã trải qua một sự thay đổi đáng kể trong thập kỷ qua. Máy làm sạch chân không không túi đựng của Dyson, ví dụ, từng được thiết đặt ở Viện Bảo tàng nghệ thuật Thủ phủ New York vào năm 1996, chỉ 23 năm sau cái chết của Picasso. Bây giờ, 16 năm sau, thậm chí các dòng lệnh được xem như là nghệ thuật.

Một hội chợ triển lãm gần đây ở Munich, Nghệ thuật Dữ liệu Lớn - Big Data Art 2013, đã chuyên để triển lãn thế hệ nghệ thuật tiếp sau. Không ngạc nhiên rằng trong một từ nơi mà dữ liệu lớn đang được các mạng xã hội sử dụng, các cửa hàng bán lẻ và shh, các cơ quan giám sát, một số nghệ sỹ chọn miêu tả một thông điệp chính trị thông qua tác phẩm của họ. Sau tất cả, thứ gì đó mà thường đi với dữ liệu lớn là các lo lắng về tính riêng tư.

Một trong những tác phẩm kích thích tò mò hơn trong triển lãm là APNOA, được Sebastian Drack và Tobias Feldmeier, 2 sinh viên đại học Applied Sciences Salzburg thiết lập. Tiền đề nghệ thuật của họ, khuynh hướng - bias, từng đơn giản: mỗi lần ai đó gửi đi một thông điệp Twitter có 1 trong 377 từ khóa mà Bộ An ninh Nội địa Mỹ đang giám sát, thì một chuỗi có thể nhấp nháy với một ánh đèn huỳnh quang, cản tầm nhìn của phần còn lại trong phòng. Một bộ tổng hợp tiếng nói cũng có thể đọc to từ đó và đưa ra một “âm thanh bí ẩn”.

Theo các nghệ sỹ, ánh đèn huỳnh quang có nghĩa để báo hiệu sự tràn ngập tính riêng tư và sự giám sát dữ liệu mà được áp đặt dựa vào cuộc sống của chúng ta. Sự cài đặt nghệ thuật cũng có nghĩa để thể hiện bản chất tự nhiên có mặt khắp mợi nơi của dữ liệu lớn. Drack nói:

Thế giới dữ liệu lớn vẫn là một số dạng vũ trụ song song trừu tượng đối với nhiều người nhưng cùng lúc dữ liệu là thực tế đến không ngờ và dứt khoát đúng lúc để đưa ra các tuyên bố, nâng cao nhận thức và trở thành một phần của các qui trình dân chủ. Liệu chúng ta có số trong một nhà nước lập hiến hay liệu chúng ta có sống trong một nhà nước giám sát hay không?

Bản chất tự nhiên chính trị của tác phẩm nghệ thuật này trở nên rõ ràng hơn sau khi đọc một câu hỏi do biên tập viên tờ báo này đặt ra lưu ý về các cơ quan tình báo Mỹ và Anh, một câu hỏi mà vang vọng tuyên bố của Drack:

… là quyền mà chúng ta biết quá ít về họ là ai hoặc họ làm gì - sự mất đột ngột này tính riêng tư cá nhân, chưa từng có trong lịch sử, có thể được thực hiện mà không có bất kỳ dạng tri thức hoặc tán thành công khai nào? Ai đồng ý không?

Dữ liệu lớn bây giờ đóng một vai trò rất lớn trong cuộc sống của chúng ta - lịch sử tìm kiếm của chúng ta, địa điểm, chúng ta nói chuyện với ai và văn bản và dữ liệu từ các tài khoản truyền thông xã hội tất cả đều được thu thập, phân tích và lưu trữ, theo các tài liệu bị cựu nhà thầu NSA Edward Snowden làm rò rỉ.

Những tiết lộ đó đã làm bùng lên một cuộc tranh luận toàn cầu về bản chất tự nhiên của việc thu thập tình báo. Ngoài điều này ra, vấn đề lớn nhất có lẽ từng đặt điều này vào ngữ cảnh đối với người sử dụng thông thường Internet. Tờ Guardian đã đưa ra các bổ sung trong tờ báo cũng như các tương tác, mục tiêu duy nhất để giải thích vì sao “siêu dữ liệu” là có vấn đề.

Nhưng Drack và Feldmeier có lẽ là về thứ gì đó với nghệ thuật của họ. Là trực quan - giống hệt như việc sờ màn hình bây giờ là bản chất tự nhiên thứ 2 đối với các ngón tay. Nghệ thuật của chúngiải thích rằng các tổ chức luôn nhìn vào thông tin của chúng ta theo một số dạng này hoặc khắc và cách có thể làm đứt đoạn cuộc sống của riêng chúng ta. Là đơn giản và đó là vì sao nó mang tới một tác động như vậy.

Art has undergone a significant change in the last century. Dyson's bagless vacuum cleaner, for example, was installed in New York's Metropolitan Museum of Art in 1996, only 23 years after the death of Picasso. Now, 16 years later, even lines of code are seen as art.

A recent exhibition in Munich, Big Data Art 2013, was devoted to showcasing this next generation of art. It's no surprise that in a world whe-re big data is being used by social networks, retail stores and shh, surveillance agencies, a number of artists chose to portray a political message through their work. After all, something that often accompanies big data is privacy concerns.

One of the more intriguing works on show was by APNOA, set up by Sebastian Drack and Tobias Feldmeier, two students at the University of Applied Sciences Salzburg. The premise of their art, bias, was simple: every time someone sent a Twitter message containing one of the 377 keywords the US Department of Homeland Security is monitoring, a string would flash with a fluorescent light, hindering the view of the rest of the room. A speech synthesiser would also read the word aloud and release a "mysterious sound".

According the artists, the fluorescent light was meant to signify the invasion of data privacy and surveillance that is imposed upon our lives. The art installation was also meant to demonstrate the omnipresent nature of big data. Drack said:

The big data world is still some kind of abstract parallel universe for many people but at the same time data is incredibly real and it is definitely time to give statements, raise awareness and to be part of democratic processes. Do we live in an constitutional state or do we live in a surveillance state?

The political nature of this artwork becomes more evident after reading a question posed by this newspaper's editor with regards to British and US intelligence agencies, a question that echoes Drack's statement:

...is it right that we should know so little about who they are or what they do – that this dramatic loss of individual privacy, unprecedented in history, could be done without any kind of public knowledge or consent? Who agreed?

Big data now plays a very big role in our lives – our search history, location, who we talk to and text, and data f-rom social media accounts is all collected, analysed and stored, according to documents leaked by former NSA contractor Edward Snowden.

These revelations have sparked a worldwide debate about the nature of intelligence gathering. Beyond this, the bigger issue has perhaps been of putting this into context for the ordinary internet user. The Guardian has released supplements within the newspaper as well as interactives, the sole purpose to explain why "metadata" matters.

But Drack and Feldmeier may be on to something with their art. It's intuitive – just like the touch-screens that are now second-nature to our fingers. Their art explains that organisations are constantly looking at our information in some form or another and how that can disrupt our own lives. It's simple and that is why it carries such impact.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập261
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm255
  • Hôm nay37,810
  • Tháng hiện tại440,314
  • Tổng lượt truy cập36,498,907
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây