Edward Snowden chào sẽ giúp Brazil về việc gián điệp của Mỹ để đổi lại sự tỵ nạn

Thứ ba - 24/12/2013 08:47
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Edward Snowden offers to help Brazil over US spying in return for asylum

Người thổi còi NSA nói trong thư anh ta muốn giúp trong làn sóng các tiết lộ mà điện thoại của Tổng thống Dilma Rousseff đã bị đột nhập

NSA whistleblower says in letter he is willing to help in wake of revelations that President Dilma Rousseff's phone was hacked

By Paul Owen, Jonathan Watts in Rio de Janeiro and agencies, The Guardian, Tuesday 17 December 2013 18.40 GMT

Theo: http://www.theguardian.com/world/2013/dec/17/edward-snowden-brazil-spying-asylum

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/12/2013

Các thượng nghị sỹ Brazil đã yêu cầu sự giúp đỡ của Edward Snowden trong khi điều trần về sự hung hăng của NSA nhằm vào nước này. Ảnh: Uncredited/AP

Brazilian senators have asked for Edward Snowden’s help during hearings about the NSA’s aggressive targeting of the country. Photograph: Uncredited/AP

Lời người dịch: “Edward Snowden đã đề nghị giúp Brazil điều tra việc gián điệp của Mỹ trên đất của mình để đổi lấy sự tị nạn chính trị, trong một bức thư ngỏ từ người thổi còi NSA gửi cho nhân Brazil được tờ Folha de S Paulo xuất bản”. Nhiều tổ chức xã hội và xã hội dân sự ở Brazil ủng hộ việc đề nghị chính phủ Brazil trao sự tị nạn cho Snowden, dù Bộ Ngoại giao Brazil nói chưa thể làm điều này vì cho tới nay cũng chưa nhận được lời đề nghị chính thức của Snowden. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Edward Snowden đã đề nghị giúp Brazil điều tra việc gián điệp của Mỹ trên đất của mình để đổi lấy sự tị nạn chính trị, trong một bức thư ngỏ từ người thổi còi NSA gửi cho nhân Brazil được tờ Folha de S Paulo xuất bản.

“Tôi đã thể hiện thiện chí của tôi giúp những nơi phù hợp và hợp pháp, nhưng, không may, chính phủ Mỹ đã và đang hạn chế khả năng của tôi để làm thế”, Snowden viết trong thư.

“Cho tới khi một quốc gia trao cho tôi sự tị nạn chính trị vĩnh viễn, chính phủ Mỹ sẽ tiếp tục can thiệp khả năng của tôi để nói ra”.

Thượng nghị sỹ Ricardo Ferrão, chủ tịch ủy ban quan hệ nước ngoài của Thượng viện, đã nói trên Twitter: “Brazil nên không bỏ lỡ cơ hội trao sự tị nạn cho Edward Snowden, người là chìa khóa cho việc tiết lộ hệ thống gián điệp Mỹ”.

Thượng nghị sỹ thành viên ủy ban Bạn bè Eduardo Suplicy nói: “Chính phủ Brazil nên trao cho anh ta sự tị nạn và chính phủ Mỹ phải hhieeur rằng NSA đã vi phạm các quyền được bảo vệ trong hiến pháp của Brazil”.

Nhưng một người phát ngôn cho bộ ngoại giao nói bộ chưa từng xem xét yêu cầu của Snowden, vì nó còn chưa nhận được một yêu cầu tị nạn chính thức.

Trong bức thư của mình, Snowden - hiện đang sống ở Nga, nơi anh ta đã được trao tị nạn 1 năm cho tới mùa hè năm sau - nói anh ta từng ấn tượng về sự chỉ trích mạnh của chính phủ Brazil về chương trình gián điệp của NSA nhằm vào Internet và viễn thông khắp thế giới, bao gồm việc giám sát điện thoại di động của tổng thống Brazil, Dilma Rousseff.

Những tiết lộ gián điệp Mỹ đã làm nổi lên sự giận dữ ở Brazil. Các tài liệu bị rò rỉ đã chỉ ra rằng NSA đã gián điệp thư điện tử và các cuộc gọi điện thoại của bà Rousseff, nghe lén truyền thông của công ty dầu khí lớn nhất Brazil, PetroBras, và đã giám sát những thứ đó của hàng triệu người dân.

Rousseff từng là một trong những tiến nói chỉ trích nhiều nhất về việc gián điệp được Snowden tiết lộ. Vào tháng 9 bà đã khởi xướng một cuộc tấn công nổi bật vào gián điệp Mỹ ở đại hội đồng Liên hiệp quốc, với Barack Obama chờ trong cánh gà để nói sau đó.

Tháng tiếp sau, bà đã hủy một chuyến thăm tới Washington mà từng là bữa tiệc nhà nước, và bà đã cùng với Đức thúc giục Liên hiệp quốc áp dụng một nghị quyết có tính tượng trưng tìm kiếm để mở rộng các quyền riêng tư cho tất cả mọi người.

Rousseff cũng đã ra lệnh cho chính phủ của bà tiến hành các biện pháp bao gồm việc đặt các đường cáp quang trực tiếp tới các quốc gia châu Âu và Nam Mỹ trong một nỗ lực để “li dị” Brazil khỏi trục xương sống Internet tập trung vào Mỹ mà các chuyên gia nói đã tạo thuận lợi cho việc gián điệp của NSA.

Các thượng nghị sỹ Brazil đã yêu cầu sự trợ giúp của Snowden trong các cuộc điều trần về sự hung hăng của chương trình của NSA nhằm vào Brazil, một trung tâm trung chuyển quan trọng cho các cáp quang xuyên đại tây dương.

Trong bức thư, Snowden đã sử dụng các ví dụ của Brazil để giải thích mức độ giám sát của Mỹ mà anh ta đã tiết lộ. “Hôm nay, nếu bạn mang một điện thoại cầm tay ở São Paulo, thì NSA có thể theo dõi bạn ở đâu, và nó làm rồi - nó làm thế 5 tỷ lần một ngày trên toàn thế giới”.

“Khi một người ở Florianópolis viếng thăm một website, thì NSA theo dõi khi nào nó xảy ra và những gì họ làm trên site đó. Nếu một người mẹ ở Porto Alegre gọi cho con bà ta để chúc con may mắn với bài thi của con, thì NSA có thể lưu dữ liệu đó cho 5 năm hoặc lâu hơn. Cơ quan đó có thể giữ các bản ghi của người có mọt công chuyện hoặc tới thăm các site khiêu dâm, trong trường hợp nó cần làm hại uy tín các mục tiêu của nó”.

Anh ta bổ sung: “6 tháng trước, tôi đã tiết lộ rằng NSA đã muốn nghe toàn bộ thế giới. Bây giờ toàn bộ thế giới đang nghe, và cũng nói ngược lại. Và NSA không thích những gì nó đang nghe”.

Lời đề nghị của Snowden tới một ngày sau khi Nhà Trắng làm tiêu tan hy vọng rằng Mỹ có thể xem xét tha thứ cho người thổi còi này, khăng khăng anh ta nên vẫn quay về Mỹ để đứng trước tòa.

Được hỏi về các bình luận cuối tuần của quan chức cao cấp NSA Ric-hard Ledgett gợi ý rằng một sự tha tội là “đáng nói” nếu Snowden trả lại các tài liệu NSA bị mất, người phát ngôn của Nhà Trắng Jay Carney nói: “Quan điểm của chúng tôi không thay đổi về vấn đề đó - hoàn toàn. Ông ta [Ledgett] từng thể hiện quan điểm cá nhân ông ta; các quyết định dó được Bộ Tư pháp thực hiện”.

Cũng trong thứ ngày thứ hai, một thẩm phán tòa quận của Mỹ đã phán quyết rằng sự thu thập ồ ạt của NSA hàng triệu bản ghi điện thoại của những người Mỹ có thể vi phạm sự cấm tìm kiếm không hợp lý trong hiến pháp Mỹ. Vụ việc hình như tất cả đi theo đường tới tòa án tối cao để có được quyết định cuối cùng. Snowden đã trả lời quyết định đó rằng với một tuyên bố công khai nói rằng: “Hôm nay, một chương trình bí mật được một tòa án bí mật cho phép, khi được mở ra dưới ánh sáng ban ngày, từng được thấy vi phạm các quyền của những người Mỹ. Điều này là đầu tiên của nhiều điều”.

Tờ Guardian lần đầu tiên đã xuất bản các thông tin về chương trình gián điệp của NSA vào tháng 6, dựa vào vài ngàn tài liệu mà Snowden đã trao cho nhà báo Mỹ làm ở Brazil Glenn Greenwald và đối tác báo cáo của anh ta là Laura Poitras, một nhà làm phim Mỹ.

Sau xuất bản bức thư của Snowden, David Miranda, đối tác của cựu nhà báo của Guardian Glenn Greenwald, đã bắt đầu một kiến nghị trên website các nhà hoạt động xã hội Avaaz kêu gọi Brazil trao sự tị nạn. Miranda đã viết: “Chúng ta phải cảm ơn một người vì mang tới cho chúng ta sự thật và giúp chúng ta đấu tranh chống lại gián điệp Mỹ hung hăng: Edward Snowden. Anh ta là kẻ thù công khai số 1 ở nước Mỹ. Anh ta là người tôi ngưỡng mộ”.

“Edward đang hết thời gian. Anh ta có visa tạm thời ở Nga, và như một điều kiện ở đó của anh ta là anh ta không thể nói cho báo chí hoặc giúp các nhà báo hoặc các nhà hoạt động xã hội hiểu được tốt hơn cách mà cỗ máy gián điệp toàn cầu của Mỹ làm việc”.

“Nếu Snowden là Brazil, có khả năng là anh ta có thể làm nhiều hơn để giúp thế giới hiểu cách mà NSA và các đồng minh của nó đang làm tổn thương tính riêng tư của mọi người khắp thế giới, và cách mà chúng ta có thể bảo vệ chính chúng ta. Anh ta không thể làm điều đó ở Nga”.

Sau tiết lộ của giới truyền thông bức thư ngỏ của Snowden, Michael Freitas Mohallem, giám đốc chiến dịch cho Avaaz ở Brazil, nói tổ chức của ông đã chuẩn bị ủng hộ kiến nghị với một bức thư cho tất cả 6 triệu thành viên của nhóm.

“Tôi không thấy một lý do nào vì sao tổng thống Dilma có thể nói không. Snowden là một anh hùng. Anh ta đã làm một sự hi sinh để mở mắt của chúng ta, đặc biệt ở Brazil. Thậm chí Dilma từng có liên quan và cả Petrobras nữa. Điều này đã làm thành tin tức lớn. Tôi nghĩ người Brazil quan tâm về nó và họ sẽ đứng dậy bên cạnh Snowden”, Mohallem nói.

Tuy nhiên Bộ Ngoại giao đã chỉ ra không có xu hướng rằng bộ sẵn sàng đưa ra sự tị nạn cho Snowden bất chấp các chiến dịch sớm của các tổ chức xã hội dân sự và các mạng xã hội. Một nhóm, gọi là Juntos, trước đó đã tổ chức một nhóm gọi là Juntos bên ngoài Bộ Ngoại giao, nó sớm chỉ ra một sự miễn cưỡng chấp nhận yêu cầu từ Snowden.

Laura Tresca từ văn phòng Nam Mỹ về tự do nhóm thông tin Điều 19 nói Brazil nên trao sự tị nạn cho Snowden.

“Xã hội Brazil từng bị xúc phạm sâu sắc vì phạm vi gián điệp mà anh ta đã tiết lộ thông qua việc thổi còi của anh ta. Thậm chí bây giờ, các tác nhân truyền thông xã hội đang gọi anh ta là một anh hùng không tổ quốc”, bà nói. “Như Chính phủ Brazil đang dẫn dắt cuộc tranh luận quốc tế về sự giám sát này, nên nhất quán và trao sự tị nạn cho người mà đã làm cho cuộc tranh luận này có khả năng”. Miranda hiện đang áp dụng cho một rà soát lại pháp lý sự bắt giuwx anh ta 9 giờ đồng hồ ở sân bay Heathrow ở Luân Đôn hồi tháng 8.

Edward Snowden has offered to help Brazil investigate US spying on its soil in exchange for political asylum, in an open letter f-rom the NSA whistleblower to the Brazilian people published by the Folha de S Paulo newspaper.

"I've expressed my willingness to assist whe-re it's appropriate and legal, but, unfortunately, the US government has been working hard to limit my ability to do so," Snowden said in the letterwrote.

"Until a country grants me permanent political asylum, the US government will continue to interfere with my ability to speak out."

Senator Ricardo Ferrão, chairman of the Senate foreign relations committee, said on Twitter: "Brazil should not miss the opportunity to grant asylum to Edward Snowden, who was key to unravelling the US espionage system."

Fellow committee member Senator Eduardo Suplicy said: "The Brazilian government should grant him asylum and the US government must understand that the NSA violated rights protected in Brazil's constitution."

But a spokesman for the foreign ministry said it was not considering Snowden's appeal, because it had not yet received a formal asylum request.

In his letter, Snowden – currently living in Russia, whe-re he has been granted a year's asylum until next summer – said he had been impressed by the Brazilian government's strong criticism of the NSA spy programme targeting internet and telecommunications worldwide, including monitoring the mobile phone of the Brazilian president, Dilma Rousseff.

Revelations of US spying have stirred outrage in Brazil. Leaked documents have shown that the NSA spied on Rousseff's emails and phone calls, tapped the communications of Brazil's biggest oil company, Petrobras, and monitored those of millions of citizens.

Rousseff has been one of the most vocal critics of the spying revealed by Snowden. In September she launched a blistering attack on US espionage at the UN general assembly, with Barack Obama waiting in the wings to speak next.

The following month, she cancelled a visit to Washington that was to include a state dinner, and she has joined Germany in pushing for the UN to adopt a symbolic resolution that seeks to extend personal privacy rights to all people.

Rousseff has also ordered her government to take measures including laying fibre-optic lines directly to Europe and South American nations in an effort to "divorce" Brazil f-rom the US-centric backbone of the internet that experts say has facilitated NSA spying.

Brazilian senators have asked for Snowden's help during hearings about the NSA programme's aggressive targeting of Brazil, an important transit hub for transatlantic fibre-optic cables.

In his letter, Snowden used Brazilian examples to explain the extent of the US surveillance he had revealed. "Today, if you carry a cellphone in São Paulo, the NSA can track whe-re you are, and it does – it does so 5bn times a day worldwide.

"When a person in Florianópolis visits a website, the NSA keeps track of when it happened and what they did on that site. If a mother in Porto Alegre calls her son to wish him luck with his exam, the NSA can save the data for five years or longer. The agency can keep records of who has an affair or visits porn sites, in case it needs to damage the reputations of its targets."

He added: "Six months ago, I revealed that the NSA wanted to listen to the whole world. Now the whole world is listening, and also talking back. And the NSA does not like what it is hearing."

Snowden's offer comes a day after the White House dashed hopes that the US might be considering an amnesty for the whistleblower, insisting he should still return to the US to stand trial.

Asked about weekend comments by senior NSA official Ric-hard Ledgett suggesting that an amnesty was "worth talking about" if Snowden returned the missing NSA documents, White House spokesman Jay Carney said: "Our position has not changed on that matter – at all. He [Ledgett] was expressing his personal opinion; these decisions are made by the Department of Justice."

Also on Monday a US district judge ruled that the NSA's bulk collection of millions of Americans' telephone records probably violates the US constitution's ban on unreasonable search. The case is likely to go all the way the supreme court for a final decision. Snowden responded to that decision with a public statement that said: "Today, a secret programme authorised by a secret court was, when exposed to the light of day, found to violate Americans' rights. It is the first of many."

The Guardian first published accounts of the NSA's spy programmes in June, based on some of the thousands of documents Snowden handed over to the Brazil-based American journalist Glenn Greenwald and his reporting partner Laura Poitras, a US filmmaker.

Following the publication of Snowden's letter, David Miranda, the partner of former Guardian journalist Glenn Greenwald, started a petition on the Avaaz activist website calling for Brazil to grant asylum. Miranda wrote: "We have to thank a person for bringing us the truth and helping us fight the aggressive American espionage: Edward Snowden. He is public enemy No 1 in the US. He is someone I admire.

"Edward is running out of time. He is on a temporary visa in Russia, and as a condition of his stay there he cannot talk to the press or help journalists or activists better understand how the US global spying machine works.

"If Snowden was in Brazil, it is possible that he could do more to help the world understand how the NSA and its allies are invading the privacy of people around the world, and how we can protect ourselves. He cannot do it in Russia."

Following the extra media exposure prompted by Snowden's open letter, Michael Freitas Mohallem, the campaign director for Avaaz in Brazil, said his organisation was preparing to back the petition with a letter to all of the group's 6 million members.

"I don't see a single reason why president Dilma would say no. Snowden is a hero. He's made a sacrifice to open our eyes, particularly in Brazil. Even DIlma was involved and Petrobras. This made big news. I think Brazilian people care about it and they will stand behind Snowden," said Mohallem.

However the Ministry of Foreign Affairs has shown no inclination that it is ready to offer aslym to Snowden despite earlier campaigns by civil society organisations and social networks. One group, called Juntos, previously staged a group called Juntos outside the Ministry of Foreign Affairs, which earlier indicated a reluctance to accept a request f-rom Snowden.

Laura Tresca f-rom the South American office of the freedom of information group Article 19 said Brazil should grant Snowden asylum.

"Brazilian society was deeply offended by the scope of the spying he revealed through his whistleblowing. Even now, social media actors are calling him a hero without a nation," she said. "As the Brazilian Government is leading the international debate about this surveillance, it should be consistent and grant asylum to the man who made this debate possible." Miranda is currently applying for a judicial review of his nine-hour detention at London's Heathrow airport in August.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập144
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm141
  • Hôm nay28,826
  • Tháng hiện tại353,077
  • Tổng lượt truy cập31,831,403
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây