Nghị viện châu Âu bị xúc phạm vì giám sát ồ ạt đối với các công dân EU

Thứ ba - 17/09/2013 07:06
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

European Parliament outraged at total surveillance over EU citizens

Alexander Shishlo, 6 September, 17:47

Theo: http://voiceofrussia.com/news/2013_09_06/European-Parliament-outraged-at-total-surveillance-over-EU-citizens-3642/

Bài được đưa lên Internet ngày: 06/09/2013

анб сша слежка шпион Агентство национальной безопасности

© Collage: Voice of Russia

Lời người dịch: Kết luận của cuộc điều trần về những tiết lộ giám sát ồ ạt của Mỹ đối với châu Âu đã đi tới kết luận: “việc nghe lén ồ ạt các công dân EU, thậm chí nếu đó là vì mục đích đấu tranh chống khủng bố, là không thể chấp nhận được, cũng như gián điệp điện tử trong một phần của Mỹ, mà, theo ý kiến của các nhà làm luật châu Âu, cần phải được điều tra”. Các trích đoạn “Cũng có một trật tự nhất định các mối quan tâm đối với các nước đối tác của Mỹ: Đức và Pháp chiếm mức cao hơn, sau đó là Ý và Tây Ban Nha. Trong khi đó, Washington có quan tâm trên hết tất cả trong chính sách đối ngoại của Đức, sự ổn định và kinh tế của nó và điều kiện tài chính của nó”. “Tổng thống Mỹ Barack Omaba đã hứa kiểm tra các sự việc và cung cấp tất cả các thông tin cần thiết cho các đồng minh châu Âu của Mỹ. Điều này từng được Rome, Paris, Berlin, Athens và Vilnius yêu cầu một cách riêng rẽ”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Gián điệp và nghe trộm các công dân EU trong một phần của các cơ quan tình báo Mỹ là không chấp nhận được và đòi hỏi một cuộc điều tra tỉ mỉ. Kết luận như vậy đã được chấp nhận từ những người tham gia cuộc điều trần đầu tiên của Ủy ban về Tự do Dân sự của Nghị viện châu Âu, đã diễn ra ở Strasbourg. Trong vấn đề đó là sự xác minh các báo cáo của các phương tiện truyền thông đại chúng về sự giám sát trong một phần của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) đối với các cơ quan của EU.

Thảo luận có sự tham dự của các chuyên gia về an toàn máy tính, cũng như các phóng viên của tờ Guardian của Anh và tờ Le Monde của Pháp, những người đã có liên quan trong việc phát hiện thông tin về gián điệp điện tử.

Chương trình bí mật của Mỹ về giám sát điện tử đối với những người sử dụng của các công ty Internet và mạng xã hội có mã hiệu PRISM đã được công bố là chủ đề của cuộc điều trần. Trước đó, các phương tiện truyền thông đại chúng tham chiếu tới cựu nhà thầu của CIA Edward Snowden, người đã nhận sự tị nạn tạm thời ở Nga, đã xuất bản một số báo cáo gây xôn xao dư luận nói rằng Liên minh châu Âu (EU) và các cơ quan của nó ở trong số các mục tiêu tình báo ưu tiên của NSA.

Dịch vụ bí mật Mỹ đã thiết lập một thang vi 5 mức quan trọng về thông tin được trích xuất. Cũng có một trật tự nhất định các mối quan tâm đối với các nước đối tác của Mỹ: Đức và Pháp chiếm mức cao hơn, sau đó là Ý và Tây Ban Nha. Trong khi đó, Washington có quan tâm trên hết tất cả trong chính sách đối ngoại của Đức, sự ổn định và kinh tế của nó và điều kiện tài chính của nó.

Vào cuối tháng 6, các nhà báo châu Âu, cũng với các tham chiếu tới các tài liệu do Edward Snowden cung cấp, đã nêu rằng dịch vụ bí mật của Mỹ đã gián điệp các văn phòng của EU ở Brussels, các phái đoàn ngoại giao của nó ở Washington và các phái đoàn của EU ở Liên hiệp quốc (UN). Đây là những gì một trong số những người tham gia cuộc điều trần, người có trách nhiệm báo cáo ở Nghị viện châu Âu Claude Moraes đã nói về vấn đề này:

Theo một quan chức cao cấp của Mỹ, vì thực tế là những người Mỹ có các mối quan tâm toàn cầu, nên họ cần phải gián điệp tất cả mọi người”

Ủy viên hội đồng Đối Nội của châu Âu Cecillia Malmstrom là một trong những người đầu tiên phản ứng với gián điệp điện tử Mỹ. Bà đã nêu rằng lòng tin và tính bảo mật song phương giữa Mỹ và châu Âu bị thách thức mạnh mẽ.

Lãnh đạo đối ngoại châu Âu Catherine Ashton cũng đã yêu cầu các giải thích chính thức từ Washington nhân danh EU. Sau đó, Tổng thống Mỹ Barack Omaba đã hứa kiểm tra các sự việc và cung cấp tất cả các thông tin cần thiết cho các đồng minh châu Âu của Mỹ. Điều này từng được Rome, Paris, Berlin, Athens và Vilnius yêu cầu một cách riêng rẽ.

Về phần mình, ứng viên chức Thủ tướng Đức từ Đảng Dân chủ Xã hội, cựu bộ trưởng Tài chính Peer Steinbrück, đã nói rằng nếu được bầu thì ông có ý định sẽ treo các thương thảo với Mỹ về việc tạo một khu vực thương mại tự do xuyên đại tây dương vì các hoạt động của các dịch vụ đặc biệt của Mỹ trên lãnh thổ EU.

Ngược lại, Tổng thống Estonia Toomas Hendrik Ilves tin tưởng rằng UE cần kiềm chế sự căm phẫn của mình. Theo ông, nhiều nhà nước triển khai gián điệp kinh tế lẫn nhau và coi điều đó “không phải là hoạt động thù địch, mà là một sự cạnh tranh”.

Tuy nhiên, cuộc điều trần ở Nghị viện châu Âu đã chỉ ra rằng các quan chức có lo ngại không chỉ với vấn đề gián điệp điện tử trong một phần của Mỹ, mà còn với sự giám sát các công dân của EU trong một phần của các dịch vụ tình báo quốc gia. Đây là những gì nhà báo của tờ Guardian Alan Rusbridger nói:

Đã xuất hiện sự đổi mới trong làm việc của các dịch vụ tình báo - sự giám sát ồ ạt dân chúng. Vấn đề này còn chưa được thảo luận thích đáng”.

Kết quả của cuộc điều trần, những người tham gia đi đến kết luận rằng việc nghe lén ồ ạt các công dân EU, thậm chí nếu đó là vì mục đích đấu tranh chống khủng bố, là không thể chấp nhận được, cũng như gián điệp điện tử trong một phần của Mỹ, mà, theo ý kiến của các nhà làm luật châu Âu, cần phải được điều tra.

Espionage and eavesd-ropping on EU citizens on the part of the US intelligence agencies are unacceptable and require a thorough investigation. Such conclusion was accepted by participants of the first hearings of the European Parliament Committee on Civil Liberties, which took place in Strasbourg. At issue was the verification of mass media reports about surveillance on the part of the US National Security Agency (NSA) over EU institutions.

The discussion was attended by experts on computer safety, as well as journalists of the British The Guardian newspaper and the French Le Monde, who were involved in the disclosure of information on electronic espionage.

The secret US program on electronic surveillance over users of Internet companies and social networks codenamed PRISM was declared the topic of the hearings. Earlier, mass media referring to ex-CIA contractor Edward Snowden, who had received temporary asylum in Russia, published a number of scandalous reports claiming that the European Uni-on and its institutions were among the priority intelligence targets of the US National Security Agency.

The American secret service even established a five-level scale of importance of the extracted information. There is also a certain hierarchy of interests regarding the US partner-countries: Germany and France occupy the upper level, followed by Italy and Spain. Meanwhile, Washington is most of all interested in the foreign policy of Germany, stability of its economy and its financial condition.

As far back as the end of June, European journalists, also with references to the documents provided by Snowden, reported that the US secret service was spying on the offices of the European Uni-on in Brussels, its diplomatic mission in Washington and the EU delegation to the UN. Here is what one of the participants of the hearings, the European Parliament Rapporteur Claude Moraes said in this regard:

“According to a senior US official, due to the fact that the Americans have global interests, they need to spy on everybody”.

European Home Affairs Commissioner Cecilia Malmstrom was one of the first to react to the US electronic espionage. She stated that the mutual trust and confidentiality between the United States and Europe are strongly challenged.

Chief of European diplomacy Catherine Ashton also demanded official explanations f-rom Washington on behalf of the EU. After that, US President Barack Obama promised to check the facts and provide all the necessary information to the US’ European allies. This was individually demanded by Rome, Paris, Berlin, Athens, and Vilnius.

On his part, candidate for German Chancellor f-rom the Social Democratic Party, former Finance Minister Peer Steinbrück, said that if elected he intends to suspend the negotiations with the USA on creating a transatlantic free trade area due to the activities of the American special services in the EU territory.

On the contrary, President of Estonia Toomas Hendrik Ilves believes that the European Uni-on needs to restrain its indignation. According to him, many states carry out economic espionage over each other and consider it “not a hostile activity, but a competition.”

However, the hearings in the European Parliament have shown that officials are concerned not only with the problem of electronic espionage on the part of the USA, but also with surveillance over citizens of the European Uni-on on the part of national intelligence services. Here is what The Guardian journalist Alan Rusbridger says:

“There has appeared innovation in the work of the intelligence services - mass surveillance over the population. This problem has not been adequately discussed yet”.

As a result of the hearings, the participants came to the conclusion that the mass eavesd-ropping on EU citizens, even if it is for the purpose of fighting against terrorism, is unacceptable, as well as electronic espionage on the part of the USA, which, in the opinion of the European legislators, needs to be investigated.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập226
  • Máy chủ tìm kiếm10
  • Khách viếng thăm216
  • Hôm nay23,885
  • Tháng hiện tại511,690
  • Tổng lượt truy cập36,570,283
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây