Chính phủ Mỹ đã phản bội Internet. Chúng ta cần mang nó trở lại

Thứ năm - 12/09/2013 06:11
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

The US government has betrayed the internet. We need to take it back

NSA đã làm xói mòn một hợp đồng xã hội cơ bản. Chúng ta, các kỹ sư đã xây dựng lên Internet - và bây giờ chúng ta phải sửa nó

The NSA has undermined a fundamental social contract. We engineers built the internet – and now we have to fix it

By Bruce Schneier, The Guardian, Thursday 5 September 2013 20.04 BST

Theo: http://www.theguardian.com/commentisfree/2013/sep/05/government-betrayed-internet-nsa-spying

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/09/2013

Lời người dịch: Một vài trích đoạn: “Bằng việc phá vỡ Internet ở mọi mức độ để biến nó thành một nền tảng giám sát khổng lồ, nhiều tầng lớp và cường tráng, NSA đã làm xói mòn một hợp đồng xã hội cơ bản. Các công ty mà xây dựng và quản lý hạ tầng Internet của chúng ta, các công ty mà tạo ra và bán cho chúng ta phần cứng và phần mềm, hoặc các công ty mà đặt chỗ các dữ liệu của chúng ta: chúng ta có thể không bao giờ còn tin họ là những quản gia Internet có đạo đức được nữa. Đây không phải là Internet mà thế giới cần, hoặc Internet mà những người sáng tạo của nó từng mường tượng. Chúng ta cần đưa nó về trở lại”. “Chúng ta cần phải biết chính xác cách mà NSA và các cơ quan khác đang phá vỡ các bộ định tuyến, các bộ chuyển mạch switch, trục xương sống của Internet, các công nghệ mã hóa và các hệ thống đám mây”. “Chúng ta có thể thực hiện sự giám sát đắt giá một lần nữa. Đặc biệt, chúng ta cần các giao thức mở, các triển khai mở, các hệ thống mở - chúng sẽ là khó hơn cho NSA để phá vỡ”. Và chúng ta cũng có hy vọng khi tác giả cũng nêu những điều cần làm để sửa Internet cho đúng. Ông còn kêu gọi: “Đối với các kỹ sư, tôi nói điều này: chúng ta đã xây lên Internet, và một số trong chúng ta đã giúp phá vỡ nó. Bây giờ, những ai trong chúng ta yêu tự do phải sửa nó”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Chính phủ và giới công nghiệp đã phản bội Internet, và phản bội chúng ta.

Bằng việc phá vỡ Internet ở mọi mức độ để biến nó thành một nền tảng giám sát khổng lồ, nhiều tầng lớp và cường tráng, NSA đã làm xói mòn một hợp đồng xã hội cơ bản. Các công ty mà xây dựng và quản lý hạ tầng Internet của chúng ta, các công ty mà tạo ra và bán cho chúng ta phần cứng và phần mềm, hoặc các công ty mà đặt chỗ các dữ liệu của chúng ta: chúng ta có thể không bao giờ còn tin họ là những quản gia Internet có đạo đức được nữa.

Đây không phải là Internet mà thế giới cần, hoặc Internet mà những người sáng tạo của nó từng mường tượng. Chúng ta cần đưa nó về trở lại.

Và từ chính chúng ta, tôi ngụ ý là cộng đồng các kỹ sư kỹ thuật.

Vâng, trước hết đây là một vấn đề chính trị, một vấn đề về chính sách đòi hỏi sự can thiệp chính trị.

Nhưng đây cũng là một vấn đề kỹ thuật, và có vài điều các kỹ sư có thể - và nên – làm.

Một là, chúng ta nên mở ra. Nếu bạn không có một sự minh bạch về an ninh, và nếu bạn từng chưa nhận được một Thư Bí mật Quốc gia, thì bạn không có ràng buộc bởi những yêu cầu bí mật của liên bang hoặc một lệnh bịt miệng.

Nếu NSA đã từng liên hệ với bạn để phá vỡ một sản phẩm hoặc giao thức, thì bạn cần tiến lên với câu chuyện của họ. Bổn phận của các ông chủ của bạn không bao trùm hoạt động bất hợp pháp hoặc vô đạo đức. Nếu bạn làm việc với các dữ liệu bí mật và thực sự dũng cảm, hãy phơi ra những gì bạn biết. Chúng ta cần những người thổi còi.

Chúng ta cần phải biết chính xác cách mà NSA và các cơ quan khác đang phá vỡ các bộ định tuyến, các bộ chuyển mạch switch, trục xương sống của Internet, các công nghệ mã hóa và các hệ thống đám mây. Tôi đã có 5 câu chuyện từ những người giống như các bạn, và tôi mới chỉ bắt đầu thu thập. Tôi muốn có 50. Có sự an toàn theo số lượng, và dạng không tuân lệnh dân sự này là điều thông thường phải làm.

Thứ 2, chúng ta cần thiết kế. Chúng ta cần chỉ ra cách để tái cấu trúc Internet để ngăn chặn dạng gián điệp tổng thể này. Chúng ta cần các kỹ thuật mới để ngăn chặn những kẻ trung gian giao tiếp truyền thông từ việc rò rỉ các thông tin cá nhân.

Chúng ta có thể thực hiện sự giám sát đắt giá một lần nữa. Đặc biệt, chúng ta cần các giao thức mở, các triển khai mở, các hệ thống mở - chúng sẽ là khó hơn cho NSA để phá vỡ.

Đặc nhiệm Kỹ thuật Internet (Internet Engineering Task Force), nhóm xác định các tiêu chuẩn làm cho Internet chạy, có một cuộc họp được lên kế hoạch vào đầu tháng 11 tại Vancouver. Nhóm này cần chuyên tâm hướng cuộc họp tiếp sau của nó vào nhiệm vụ này. Đây là một sự khẩn cấp, và đòi hỏi một sự ứng cứu khẩn cấp.

Thứ 3, chúng ta có thể tác động tới sự điều hành. Tôi đã phản ứng bằng việc nói điều này cho tới nay, và tôi buồn để nói điều này, nhưng Mỹ đã chứng minh là một quản gia Internet trái luân thường đạo lý. Nước Anh không tốt hơn. Các hành động của NSA đang hợp pháp hóa những lạm dụng Internet của Trung Quốc, Nga, Iran và những nước khác. Chúng ta cần chỉ ra các biện pháp mới để điều hành Internet, những biện pháp làm cho nó cứng cáp hơn cho các quốc gia kỹ thuật mạnh để giám thị mọi điều. Ví dụ, chúng ta cần yêu cầu sự minh bạch, sự giám thị và trách nhiệm từ các chính phủ và tập đoàn của chúng ta.

Không may, điều này đang chơi trực tiếp trong các bàn tay của các chính phủ chuyên chế muốn kiểm soát Internet của đất nước họ vì các dạng giám sát còn cực đoan hơn. Chúng ta cũng cần chỉ ra cách để ngăn chặn điều đó. Chúng ta cần tránh những sai lầm của Liên đoàn Viễn thông Quốc tế - ITU (International Telecommunications Uni-on), nó đã trở thành một diễn đàn để hợp pháp hóa hành vi của các chính phủ xấu, và tạo ra sự điều hành quốc tế thực sự mà không thể bị áp đảo hoặc bị lạm dụng bởi bất kỳ quốc gia nào.

Các thế hệ từ bây giờ trở đi, khi mọi người nhìn l ại vào những thập kỷ trước đó của Internet, tôi hy vọng họ sẽ không bị thất vọng về chúng ta. Chúng ta có thể đảm bảo rằng họ không chỉ nếu từng người trong chúng ta lấy điều này làm sự ưu tiên, và tham gia vào cuộc tranh luận. Chúng ta có một bổn phận đạo đức phải làm điều này, và chúng ta không còn thời gian để mất.

Việc tháo dỡ nhà nước giám sát sẽ không dễ dàng. Liệu có bất kỳ nước nào đã tham gia vào sự giám sát các công dân của riêng nước mình là từ bỏ khả năng đó hay không? Liệu có nước nào giám sát ồ ạt đã tránh được trở thành chuyên chế hay không? Bất kể điều gì xảy ra, chúng ta sẽ khai phá được nền đất mới.

Một lần nữa, chính trị của điều này là một nhiệm vụ lớn hơn so với việc kỹ thuật, nhưng việc kỹ thuật là sống còn. Chúng ta cần đòi hỏi ràng các công nghệ thực sự có liên quan trong việc ra quyết định chủ chốt của bất kỳ chính phủ nào về các vấn đề đó. chúng ta đã có đầy các luật sư và các chính trị gia hoàn toàn không hiểu gì công nghệ; chúng ta cần các nhà công nghệ ngồi vào bàn khi chúng ta xây dựng chính sách công nghệ.

Đối với các kỹ sư, tôi nói điều này: chúng ta đã xây lên Internet, và một số trong chúng ta đã giúp phá vỡ nó. Bây giờ, những ai trong chúng ta yêu tự do phải sửa nó.

Bruce Schneier viết về an ninh, công nghệ, và con người. Cuốn sách mới nhất của ông là Những kẻ lừa dối và đứng ngoài cuộc: Xúc tác cho lòng tin mà xã hội cần để thịnh vượng. Ông đang làm việc với tờ Guardian về các câu chuyện của NSA.

Government and industry have betrayed the internet, and us.

By subverting the internet at every level to make it a vast, multi-layered and robust surveillance platform, the NSA has undermined a fundamental social contract. The companies that build and manage our internet infrastructure, the companies that cre-ate and sell us our hardware and software, or the companies that host our data: we can no longer trust them to be ethical internet stewards.

This is not the internet the world needs, or the internet its creators envisioned. We need to take it back.

And by we, I mean the engineering community.

Yes, this is primarily a political problem, a policy matter that requires political intervention.

But this is also an engineering problem, and there are several things engineers can – and should – do.

One, we should expose. If you do not have a security clearance, and if you have not received a National Security Letter, you are not bound by a federal confidentially requirements or a gag order. If you have been contacted by the NSA to subvert a product or protocol, you need to come forward with your story. Your employer obligations don't cover illegal or unethical activity. If you work with classified data and are truly brave, expose what you know. We need whistleblowers.

We need to know how exactly how the NSA and other agencies are subverting routers, switches, the internet backbone, encryption technologies and cloud systems. I already have five stories f-rom people like you, and I've just started collecting. I want 50. There's safety in numbers, and this form of civil disobedience is the moral thing to do.

Two, we can design. We need to figure out how to re-engineer the internet to prevent this kind of wholesale spying. We need new techniques to prevent communications intermediaries f-rom leaking private information.

We can make surveillance expensive again. In particular, we need open protocols, open implementations, open systems – these will be harder for the NSA to subvert.

The Internet Engineering Task Force, the group that defines the standards that make the internet run, has a meeting planned for early November in Vancouver. This group needs to dedicate its next meeting to this task. This is an emergency, and demands an emergency response.

Three, we can influence governance. I have resisted saying this up to now, and I am saddened to say it, but the US has proved to be an unethical steward of the internet. The UK is no better. The NSA's actions are legitimizing the internet abuses by China, Russia, Iran and others. We need to figure out new means of internet governance, ones that makes it harder for powerful tech countries to monitor everything. For example, we need to demand transparency, oversight, and accountability f-rom our governments and corporations.

Unfortunately, this is going play directly into the hands of totalitarian governments that want to control their country's internet for even more extreme forms of surveillance. We need to figure out how to prevent that, too. We need to avoid the mistakes of the International Telecommunications Uni-on, which has become a forum to legitimize bad government behavior, and cre-ate truly international governance that can't be dominated or abused by any one country.

Generations f-rom now, when people look back on these early decades of the internet, I hope they will not be disappointed in us. We can ensure that they don't only if each of us makes this a priority, and engages in the debate. We have a moral duty to do this, and we have no time to lose.

Dismantling the surveillance state won't be easy. Has any country that engaged in mass surveillance of its own citizens voluntarily given up that capability? Has any mass surveillance country avoided becoming totalitarian? Whatever happens, we're going to be breaking new ground.

Again, the politics of this is a bigger task than the engineering, but the engineering is critical. We need to demand that real technologists be involved in any key government decision making on these issues. We've had enough of lawyers and politicians not fully understanding technology; we need technologists at the table when we build tech policy.

To the engineers, I say this: we built the internet, and some of us have helped to subvert it. Now, those of us who love liberty have to fix it.

Bruce Schneier writes about security, technology, and people. His latest book is Liars and Outliers: Enabling the Trust That Society Needs to Thrive. He is working for the Guardian on other NSA stories

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập220
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm214
  • Hôm nay5,494
  • Tháng hiện tại99,424
  • Tổng lượt truy cập36,158,017
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây