Ai sợ Xanh? Các lực lượng của thị trường và Chiến lược Giữ lại các Quyền

Thứ năm - 03/02/2022 06:03

Who’s afraid of Green? Market forces and the Rights Retention Strategy

13/01/2022, by Sally Rumsey

Theo: https://www.coalition-s.org/blog/whos-afraid-of-green-market-forces-and-the-rights-retention-strategy/

Bài được đưa lên Internet ngày: 13/01/2022

Làm thế nào để đạt được truy cập mở - OA (Open Access) triệt để tới các kết quả đầu ra nghiên cứu là chủ đề đôi khi làm nóng các cuộc thảo luận. Các nhà xuất bản chủ chốt tuyên bố ưu tiên Truy cập Mở ‘vàng’ như là con đường bền vững ‘duy nhất’ cho Truy cập Mở đầy đủ. Sự hùng biện từ các nhà xuất bản thương mại chủ chốt là hướng kinh doanh có thể hiểu được, và được sự cạnh tranh về thị phần dẫn dắt. Như một phần lý lẽ của họ về sự ‘đầu tư’ liên tục vào các sản phẩm của họ như là giải pháp ‘duy nhất’ cho Truy cập Mở, chính các nhà xuất bản đó cũng đang có chiến dịch rầm rộ để gây mất lòng tin vào các kho lưu trữ và làm mất uy tín của hoạt động cung cấp quyền truy cập tới và phổ biến các Bản thảo được Tác giả Chấp nhận - AAM (Author Accepted Manuscripts), cũng như việc từ chối sự giữ lại các quyền của tác giả và khẳng định các quyền của họ. Điều đó là dễ hiểu, vì động lực chính của các nhà xuất bản đó là sự hài lòng của cổ đông và điểm mấu chốt về tiền. “Với xuất bản theo các quy định được làm lại của nó, dường như UKRI [cơ quan Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo của Vương quốc Anh] không đồng ý [rằng Truy cập Mở vàng là giải pháp bền vững duy nhất], và đúng thế. Những điểm này đại diện cho lợi ích của nhà xuất bản, thay vì quan điểm của một số “cộng đồng nghiên cứu” thần thoại duy nhất (Eglan & Gatti, THE, 11/8/2021)”.

Tuy nhiên, các lý lẽ như vậy nhằm hạn chế các lựa chọn của các tác giả (và các nhà cấp vốn nghiên cứu) là không có lợi cho nghiên cứu cũng như các nhà nghiên cứu, bất chấp những tuyên bố ngược lại của các nhà xuất bản. Họ nói xấu về thực tế là nội dung của các bài báo thuộc về tác giả và không hỗ trợ kết hợp các phương pháp tiếp cận Truy cập Mở hoặc sự dịch chuyển sang mô hình 'Hồ sơ các phiên bản'. Giá trị lớn hơn này, cùng với ý định của vài nhà xuất bản xuyên tác các kho, đã được Kathleen Shearer mô tả trong bài báo của cô: Đừng tin sự cường điệu: các kho là quan trọng để đảm bảo sự công bằng, hòa nhập và bền vững trong chuyển đổi quá độ sang truy cập mở’.

Dù Liên minh S đánh giá cao đầu vào và các dịch vụ các nhà xuất bản cung cấp - và vài nhà cấp vốn của nó tuyên bố ưu tiên cho Truy cập Mở qua con đường vàng - họ không hỗ trợ cho Truy cập Mở vàng phải trả tiền với bất kỳ giá nào, cũng như nếu nó làm hại tới quyền sở hữu nội dung. Các lý lẽ của các nhà xuất bản đó nhằm hỗ trợ cho ‘cách duy nhất là con đường vàng của chúng tôi’ là giả dối.

Các lực lượng thị trường sẽ chiếm ưu thế

Các nhà xuất bản nói rằng phiên bản hồ sơ (phiên bản của nhà xuất bản hoặc VoR – Version of Record) là sản phẩm các độc giả và các tác giả ưa thích, muốn, và đặc biệt tìm kiếm. Trên thực tế, Springer Nature đã xuất bản sách trắng mô tả các phát hiện của họ từ khảo sát của riêng họ về chính chủ đề này. Nếu đúng là các tác giả và các độc giả ưa thích VoR, thì các tác giả (hoặc các tác nhân như các thư viện) sẽ trả tiền cho nó. Đó là cách mà thị trường tự do làm việc. Nếu một công ty cung cấp một sản phẩm hoặc dịch vụ mọi người muốn, thì các khách hàng sẽ trả tiền cho nó. Mọi người sẽ chấm dứt nếu dịch vụ đó không đưa ra được những gì họ cần, là quá đắt giá, hoặc một đối thủ cạnh tranh cung cấp sự lựa chọn thay thế tốt hơn, rẻ hơn, có nhiều tiện ích hơn, .v.v.

Thế một hợp đồng lớn là gì vậy? Vì sao các nhà xuất bản chủ chốt lại cố xuyên tạc các kho và sử dụng các AAM? Họ sợ cái gì?

Họ không có gì phải lo lắng cả. Họ thậm chí có giá trị hàng năm bằng chứng bên ngoài ở dạng của Arxiv (đặt chỗ cho hơn 2 triệu bài báo), mà, mỗi năm, phổ biến hàng ngàn bài báo trước rà soát lại ngang hàng (preprint) về vật lý và có liên quan và các AAM rất tương tự như VoR. Các tạp chí tiếp tục xuất bản các tài liệu tương tự, bất chấp nội dung đang là sẵn sàng tự do không mất tiền trong Arxiv. Nếu Springer Nature và các nhà xuất bản khác tin tưởng vào tuyên bố của riêng họ, thì các độc giả và các tác giả sẽ tìm ra VoR đó. Các kho thậm chí giúp họ làm điều này; một trong những lợi ích của các kho là sự công khai tự do không mất tiền họ cung cấp cho các nhà xuất bản. Mỗi hồ sơ được phát hiện trong kho bao gồm mã nhận diện đối tượng số - DOI của VoR cho những người sử dụng để dễ dàng định vị VoR đó với chỉ một nhấp chuột, và cũng truy cập tức thì bản toàn văn, hoặc trả tiền để truy cập nó (như ở đâyở đây).

Nếu một tác giả muốn làm cho một phiên bản AAM chưa được định dạng là sẵn sàng, thì hãnh làm như vậy. Miễn là VoR đó đưa ra được các tính năng các khách hàng muốn, rồi thì các nhà xuất bản không có lý do để lo ngại. Nếu không, nhà xuất bản đó sẽ phải nghĩ lại - mà đó là cách nó cần phải thế, và cách mà các thị trường làm việc. Theo nhà xuất bản đã sản xuất ra sách trắng được nêu ở trên, sẽ không có gì các nhà xuất bản phải lo lắng cả. Như Peter Suber, người được cho là cha đẻ của phong trào Truy cập Mở, đã tuyên bố, "Không có lý do chính đáng nào để đặt sự phát triển mạnh mẽ của các tạp chí và nhà xuất bản truy cập thu phí đương nhiệm trước sự phát triển mạnh mẽ của bản thân nghiên cứu".

Có lẽ đúng là các dịch vụ như Unsubnhật ký SPARC về việc hủy hợp đồng lớn về tạp chí có nghĩa là OA ‘xanh’ đang ảnh hưởng đến việc thuê bao. Nếu điều này đúng, thì vì sao? Liệu có thể là do những gì được cung cấp là quá đắt, các quyền quá hạn chế và sản phẩm không như những gì khách hàng muốn theo một cách nào đó? Đây là những gì thị trường cạnh tranh đòi hỏi và bất kỳ dịch vụ nào đang mất dần cần rõ ràng đánh giá lại và cân nhắc những gì họ đang cung cấp.

Tính bền vững

Một yếu tố khác các nhà xuất bản chủ chốt nêu là ‘tính bền vững’ của các lựa chọn xuất bản Truy cập Mở. Lập luận hơi quanh co và không rõ ràng này dựa trên một số tiêu chí do nhà xuất bản xác định, bao gồm:

  • tuyên bố giả dối về sự cần thiết của các cấm vận mâu thuẫn với các hành động của chính những nhà xuất bản đang quảng bá cho việc không cấm vận thông qua ShareLinks và các sáng kiến tương tự

  • việc cấp phép do nhà xuất bản chỉ định (xem LTP xỏ nhầm giầy), và

  • các ý định nói xấu các dạng Truy cập Mở khác, đặc biệt các AAM và các kho.

Hơn nữa, vài nhà xuất bản muốn nghĩ rằng họ một mình dẫn dắt và dẫn lái chất lượng và phổ biến nghiên cứu, và là người canh giữ duy nhất hồ sơ học thuật. Các lý lẽ như vậy về ‘tính bền vững’ là trệch hướng với Khoa học Mở của thế kỷ 21.

Về tính bền vững, một lần nữa, các lực lượng thị trường dẫn dắt điều này. Nếu các sản phẩm trên thị trường là các sản phẩm những người sử dụng muốn và có thiện chí trả tiền với giá thành họ có thể kham được, thì các lựa chọn xuất bản Truy cập Mở được các nhà xuất bản đó chào sẽ tiếp tục và sẽ bền vững vì người sử dụng trả tiền. Nếu không, họ sẽ thất bại - nhưng chỉ vì họ không đáp ứng được những gì người sử dụng muốn, cần hoặc có thể kham được. Nhà xuất bản phải kiếm được tiền từ việc kinh doanh bằng việc làm cho sản phẩm của họ trở thành những gì các khách hàng sẽ trả tiền. Việc có chỗ đứng trên thị trường đó không phải là quyền thiêng liêng, thậm chí không phải là quyền hợp pháp. Việc sở hữu các quyền về nội dung, ngược lại, là một quyền: quyền của tác giả.

Độc quyền

Các nhà xuất bản nói về tự lưu trữ như là “Lời hứa sai về Truy cập Mở Xanh” là mất điểm. Truy cập Mở Xanh không hứa hẹn bất kỳ điều gì - nó là sự thể hiện quyền của các tác giả và các cơ sở để phổ biến và sử dụng các tài liệu về các phát hiện nghiên cứu và các kết quả đầu ra khác họ đã sáng tạo ra, hoặc đã được tạo ra với sự tham gia của họ, theo cách thức họ chọn. Nếu việc hỗ trợ quyền đó xảy ra dẫn tới một dịch vụ mà những người sử dụng ưa thích và chọn sử dụng hơn là một VoR của nhà xuất bản, thì hãy làm thế. Nhưng các nhà xuất bản không nên quá khó chịu với các tác giả nào mà đóng góp nội dung miễn phí cho nhà xuất bản sử dụng bằng cách cố gắng từ chối họ quyền phổ biến tác phẩm của chính họ theo cách họ chọn. Nội dung thuộc về tác giả.

Dường như là các nhà xuất bản đó không muốn có thị trường bình thường để hoạt động. Họ đang tạo ra sự độc quyền (‘độc quyền sở hữu hoặc kiểm soát việc cung cấp hoặc kinh doanh hàng hóa hoặc dịch vụ’, (Từ điển Oxford súc tích), độc quyền sở hữu trí tuệ của những người khác (nghĩa là, của các tác giả), và cố gắng đóng lại những gì họ cho là không ai muốn. Thật mâu thuẫn. Kết quả là đang làm hại tới diễn ngôn đầy đủ về khoa học mở và khoa học mở, và không tôn trọng các tác giả.

How to achieve universal open access (OA) to research outputs is the topic of sometimes heated discussion. Major publishers pronounce the superiority of ‘gold’ OA as the ‘only’ sustainable route to full OA. The rhetoric from major commercial publishers is understandably business-orientated, and driven by competition for market share. As part of their argument for continued ‘investment’ in their products as the ‘only’ solution to OA, these same publishers are vociferously campaigning to cast distrust on repositories, and discredit the practice of providing access to and disseminating Author Accepted Manuscripts (AAMs), as well as denying authors retention and assertion of their rights. That is understandable, given these publishers’ main drivers for success are shareholder satisfaction and monetary bottom lines. With the publication of its revised rules, it seems UKRI disagreed [that gold OA is the only sustainable solution], and rightly so. These points represent publishers’ interests, rather than the views of some mythical single “research community(Eglan & Gatti, THE, 11/8/2021

However, such arguments that aim to limit authors’ (and research funders’) options are neither research- nor researcher-based, despite publishers’ claims to the contrary. They ride roughshod over the fact that the content of articles belong to the author, and fail to support a mix of approaches to OA, or the shift to a ‘Record of Versions’ model. They also dismiss the broader value of repositories for researchers, institutions and scholarship. This broader value, together with some publisher’s attempts to misrepresent repositories, was described by Kathleen Shearer in her piece: ‘Don’t believe the hype: repositories are critical for ensuring equity, inclusion and sustainability in the transition to open access’.

Although cOAlition S values the input and services publishers offer – and some of its funders state a preference for OA via the gold route – they do not support paid gold OA at any price nor to the detriment of content ownership. These publishers’ arguments in support of ‘the only way is our gold’ are hollow.

Market forces will prevail

Publishers state that the version of record (publisher’s version or VoR) is the product that readers and authors prefer, want, and specially seek out. In fact, Springer Nature published a white paper describing their findings from their own survey on this very topic. If it is the case that authors and readers prefer the VoR, then authors (or their agents such as libraries) will pay for it. That is how the free market works. If a company provides a product or service people want, customers will pay for it. People will cancel if the service is not delivering what they need, is too expensive, or a competitor provides an alternative that’s better, cheaper, has more widgets, etc.

So what’s the big deal? Why are major publishers trying to discredit repositories and the use of AAMs? What are they frightened of?

They should have nothing to worry about. They’ve even got years’ worth of external evidence in the form of Arxiv (hosting >2M articles), which, every year, disseminates thousands of physics and related subject preprints and AAMs very similar to the VoR. Journals continue to publish those same papers, despite content being freely available in Arxiv. If Springer Nature and other publishers believe their own statements, readers and authors will seek out the VoR. Repositories even help them to do this; one of the benefits of repositories is the free publicity they provide for publishers. Each discoverable record in a repository includes the DOI of the VoR for users to easily locate the VoR with a single click, and either access the full text immediately, or pay to access it (e.g. here and here).

If an author wants to make an unformatted AAM version available, then so be it. Provided the VoR offers the features that customers want, then publishers have no cause for concern. If it doesn’t, then the publisher will have to rethink – but that’s how it should be, and how markets work. According to the publisher produced white paper cited above, there is nothing for publishers to worry about. As Peter Suber, arguably the father of the OA movement, stated, ‘There are no good reasons to put the thriving of incumbent toll-access journals and publishers ahead of the thriving of research itself.

Perhaps it is true that services like Unsub and the SPARC log of journal big deal cancellations mean that ‘green’ OA is having an effect on subscriptions. If it is, then why? Could it possibly be because what is on offer is too expensive, rights are too restrictive, and the product is not what the customer wants in some way? This is what the competitive market entails, and any services that are losing out clearly need to re-evaluate and reconsider what they are offering. 

Sustainability

Another factor major publishers cite is the ‘sustainability’ of OA publishing options. This somewhat tortuous and dubious argument hinges on a number of publisher-defined criteria, including:

  • continue status quo payment (often crafted as ‘investment’) for gold OA,

  • the spurious claim of the need for embargoes which conflicts with the actions of those same publishers who promote zero embargo via ShareLinks and similar initiatives

  • publisher-defined licensing (see LTP the boot is on the wrong foot), and 

  • attempts to discredit other forms of OA, particularly AAMs and repositories. 

Also, some publishers would like to think that they alone lead and drive research quality and dissemination, and are the sole custodians of the scholarly record. Such ‘sustainability’ arguments are misaligned with 21st century Open Science

Regarding sustainability, again, market forces will drive this. If the products on the market are those that users want and are willing to pay for at a price they can afford, then the OA publishing options offered by these publishers will continue and will be sustained by users’ payment. If not, they will fail – but only because they are not meeting what users want, need or can afford. The publisher has to earn their customers’ business by making their product what they will pay for. Having a place in that market is neither a divine right nor even a legal right. Owning the rights to content, by contrast, is a right: the author’s.

Monopolisation

Publishers that talk about self-archiving as The false promise of Green OA are missing the point. Green OA isn’t promising anything – it is an expression of the right of authors and institutions to disseminate and use the research finding papers and other outputs they created, or were created with their affiliation, in a way that they choose. If supporting that right happens to result in a service that users prefer and choose to use in preference to a publisher’s VoR, then so be it. But publishers should not be so disingenuous to the authors that contribute content for the publisher’s use at no charge by trying to deny them the rights to disseminate their own work in the ways they choose. The content belongs to the author.

It would appear that these publishers don’t want a normal market to operate. They are creating a monopoly (“the exclusive possession or control of the supply of or trade in a commodity or service”  Concise Oxford Dictionary), monopolising other people’s (i.e. their authors’) intellectual property, and attempting to close down what they claim nobody wants anyway. How contradictory. The result is harming fully open scientific discourse and open science, and is disrespectful to authors.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập166
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm165
  • Hôm nay7,593
  • Tháng hiện tại724,620
  • Tổng lượt truy cập36,783,213
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây