Các nguyên tắc của Hạ tầng Học thuật Mở (POSI)

Thứ tư - 03/07/2024 05:56
Các nguyên tắc của Hạ tầng Học thuật Mở (POSI)

The Principles of Open Scholarly Infrastructure (POSI)

Theo: https://openscholarlyinfrastructure.org/

POSI Phiên bản 1.1 Phát hành tháng 11/2023

Các bên áp dụng POSI - 15 tổ chức vào lúc này - đã làm việc để làm rõ các nguyên tắc ban đầu nhằm tạo ra phiên bản 1.1 vào ngày 03/11/2023. Phiên bản mới/luôn cập nhật ở bên dưới. Xem các thay đổi được đánh dấu kèm theo giải thích và bản lưu trữ của phiên bản gốc 1.0 để tham khảo.

Điều hành

  • Bao trùm khắp doanh nghiệp học thuật (Coverage across the scholarly enterprise) - nghiên cứu bao trùm các ngành học, địa lý, thể chế và các bên liên quan. Các tổ chức và hạ tầng mà họ điều hành cần phải phản ánh điều này.

  • Bên liên quan điều hành (Stakeholder Governed) - một tổ chức có hội đồng quản trị được lấy từ cộng đồng các bên liên quan xây dựng niềm tin rằng tổ chức sẽ đưa ra các quyết định dựa trên sự đồng thuận của cộng đồng và sự cân bằng lợi ích.

  • Sự tham gia hoặc cơ chế thành viên không phân biệt đối xử (Non-discrimination participation or membership) - chúng tôi thấy lựa chọn tốt nhất là cách tiếp cận “chọn tham gia” với các nguyên tắc không phân biệt đối xử và toàn diện trong đó bất kỳ nhóm các bên liên quan nào cũng có thể bày tỏ sự quan tâm và cần được hoan nghênh. Đại diện trong quản trị phải phản ánh đặc điểm của cộng đồng hoặc thành viên.

  • Điều hành minh bạch (Transparent governance) – để đạt được sự tin cậy, các quy trình và chính sách lựa chọn đại diện cho các nhóm điều hành phải minh bạch (trong giới hạn của luật về quyền riêng tư).

  • Không thể vận động hành lang (Cannot lobby) – các tổ chức hạ tầng không nên vận động hành lang để thay đổi quy định nhằm củng cố vị thế hoặc vì lợi ích cá nhân hẹp hòi của mình. Tuy nhiên, vai trò của tổ chức hạ tầng là hỗ trợ cộng đồng của mình và điều này có thể bao gồm việc vận động thay đổi chính sách.

  • Ý chí sinh tồn (Living will) – một cách mạnh mẽ để tạo niềm tin là mô tả công khai một kế hoạch đề cập các điều kiện theo đó một tổ chức hoặc dịch vụ sẽ bị phá sản. Nó phải bao gồm cách điều này sẽ xảy ra và cách mọi tài sản có thể được lưu trữ và bảo quản khi được chuyển cho tổ chức hoặc dịch vụ kế nhiệm. Bất kỳ tổ chức hoặc dịch vụ nào như vậy đều phải áp dụng POSI và tôn trọng các nguyên tắc POSI.

  • Các ưu đãi chính thức để hoàn thành sứ mệnh và kết thúc (Formal incentives to fulfil mission & wind-down) – các hạ tầng tồn tại vì một mục đích cụ thể và mục đích đó có thể được đơn giản hóa hoàn toàn hoặc thậm chí trở nên không cần thiết do sự thay đổi về công nghệ hoặc xã hội. Các tổ chức và dịch vụ nên thường xuyên xem xét sự hỗ trợ của cộng đồng và nhu cầu cho các hoạt động của họ. Nếu có thể, tổ chức hoặc dịch vụ (và các nhân viên) nên có các ưu đãi trực tiếp để thực hiện sứ mệnh và kết thúc.

Tính bền vững

  • Nguồn vốn có thời hạn chỉ được sử dụng cho các hoạt động có thời hạn (Time-limited funds are used only for time-limited activities) – các hoạt động được hỗ trợ bởi các nguồn doanh thu bền vững – trong khi nguồn vốn có thời hạn chỉ được sử dụng cho các hoạt động có thời hạn. Việc phụ thuộc vào các trợ cấp để cấp vốn cho các hoạt động của hạ tầng đang diễn ra và/hoặc dài hạn hoàn toàn khiến chúng trở nên mong manh và sao nhãng khỏi việc xây dựng hạ tầng cốt lõi.

  • Mục tiêu tạo ra thặng dư (Goal to generate surplus) – các tổ chức (hoặc dịch vụ) xác định tính bền vững chỉ dựa trên việc thu hồi chi phí thì dễ gãy và trì trệ. Chỉ tồn tại thôi là chưa đủ; các tổ chức và dịch vụ phải có khả năng thích ứng và thay đổi. Để vượt qua những biến động về kinh tế, xã hội và công nghệ, họ cần nguồn tài chính vượt quá chi phí vận hành trước mắt.

  • Mục tiêu tạo dự trữ tài chính (Goal to create financial reserves) – ưu tiên cao là phải có dự trữ tài chính được khoanh vùng, tách biệt với quỹ hoạt động, có thể hỗ trợ thực hiện các kế hoạch sinh tồn, bao gồm cả sự kết thúc hoàn toàn, có trật tự hoặc chuyển đổi sang một tổ chức kế nhiệm, hoặc các sự kiện lớn bất ngờ.

  • Tạo doanh thu phù hợp với sứ mệnh (Mission-consistent revenue generation) – các nguồn doanh thu phải được đánh giá theo sứ mệnh của hạ tầng và không đi ngược lại mục tiêu của tổ chức hoặc dịch vụ.

  • Doanh thu dựa trên dịch vụ, không phải dữ liệu (Revenue based on services, not data) – dữ liệu liên quan đến việc vận hành hạ tầng học thuật phải là tài sản của cộng đồng. Các nguồn doanh thu phù hợp có thể bao gồm các dịch vụ giá trị gia tăng, tư vấn, Hợp đồng Mức Dịch vụ API hoặc các khoản phí thành viên.

Đảm bảo

  • Nguồn mở (Open source) - Tất cả các phần mềm và tài sản cần thiết để vận hành hạ tầng phải có sẵn theo một giấy phép nguồn mở. Điều này không bao gồm các phần mềm khác mà có thể liên quan đến việc điều hành tổ chức.

  • Dữ liệu mở (trong giới hạn của luật về quyền riêng tư) (Open data (within constraints of privacy laws)) – Để hạ tầng được phân nhánh (được sao chép), cần thiết phải nhân bản tất cả dữ liệu liên quan. Công cụ khước từ CC0 là cách thực hành tốt nhất trong việc làm cho dữ liệu sẵn sàng mở và hợp pháp. Luật bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu sẽ hạn chế mức độ có thể thực hiện điều này.

  • Dữ liệu có sẵn (trong giới hạn của luật về quyền riêng tư) (Available data (within constraints of privacy laws)) – dữ liệu “mở” là chưa đủ nếu không có cách thực tế nào để lấy được dữ liệu đó. Dữ liệu cơ bản nên được cung cấp dễ dàng thông qua các đống dữ liệu mở định kỳ.

  • Không đòi quyền bằng sáng chế (Patent non-assertion) – tổ chức nên cam kết thực hiện chính sách hoặc giao ước không đòi quyền bằng sáng chế. Tổ chức có thể lấy bằng sáng chế để bảo vệ hoạt động của chính mình nhưng không sử dụng chúng để ngăn cộng đồng nhân rộng hạ tầng.

Trích dẫn như sau: Bilder G, Lin J, Neylon C (2020), Nguyên tắc của cơ sở hạ tầng học thuật mở, được truy xuất [ngày], [https://doi.org/10.24343/C34W2H](https://doi.org/10.24343/ C34W2H)

POSI Version 1.1 Released November 2023

The POSI Adopters—15 organisations at the time—worked on clarifications to the original principles to create version 1.1 on 3rd November 2023. The new/always-current version is below. See the marked-up changes with explanations and the archive of the original version 1.0, for reference.

Governance

  • Coverage across the scholarly enterprise – research transcends disciplines, geography, institutions, and stakeholders. Organisations and the infrastructure they run need to reflect this.

  • Stakeholder Governed – a board-governed organisation drawn from the stakeholder community builds confidence that the organisation will take decisions driven by community consensus and a balance of interests.

  • Non-discriminatory participation or membership – we see the best option as an “opt-in” approach with principles of non-discrimination and inclusivity where any stakeholder group may express an interest and should be welcome. Representation in governance must reflect the character of the community or membership.

  • Transparent governance – to achieve trust, the processes and policies for selecting representatives to governance groups should be transparent (within the constraints of privacy laws).

  • Cannot lobby – infrastructure organisations should not lobby for regulatory change to cement their own positions or narrow self-interest. However, an infrastructure organisation’s role is to support its community, and this can include advocating for policy changes.

  • Living will – a powerful way to create trust is to publicly describe a plan addressing the conditions under which an organisation or service would be wound down. It should include how this would happen and how any assets could be archived and preserved when passed to a successor organisation or service. Any such organisation or service must adopt POSI and honour the POSI principles.

  • Formal incentives to fulfil mission & wind-down – infrastructures exist for a specific purpose, and that purpose can be radically simplified or even rendered unnecessary by technological or social change. Organisations and services should regularly review community support and the need for their activities. If it is possible, the organisation or service (and staff) should have direct incentives to deliver on the mission and wind down.

Sustainability

  • Time-limited funds are used only for time-limited activities – operations are supported by sustainable revenue sources - whereas time-limited funds are used only for time-limited activities. Depending on grants to fund ongoing and/or long-term infrastructure operations fully makes them fragile and distracts from building core infrastructure.

  • Goal to generate surplus – organisations (or services) that define sustainability based merely on recovering costs are brittle and stagnant. It is not enough to merely survive; organisations and services have to be able to adapt and change. To weather economic, social and technological volatility, they need financial resources beyond immediate operating costs.

  • Goal to create financial reserves – a high priority should be having ring-fenced financial reserves, separate from operating funds, that can support implementing living will plans, including a complete, orderly wind down or transition to a successor organisation, or major unexpected events.

  • Mission-consistent revenue generation – revenue sources should be evaluated against the infrastructure’s mission and not run counter to the aims of the organisation or service.

  • Revenue based on services, not data – data related to the running of the scholarly infrastructure should be community property. Appropriate revenue sources might include value-added services, consulting, API Service Level Agreements or membership fees.

Insurance

  • Open source – all software and assets required to run the infrastructure should be available under an open-source licence. This does not include other software that may be involved with running the organisation.

  • Open data (within constraints of privacy laws) – For an infrastructure to be forked (reproduced), it will be necessary to replicate all relevant data. The CC0 waiver is the best practice in making data openly and legally available. Privacy and data protection laws will limit the extent to which this is possible.

  • Available data (within constraints of privacy laws) – it is not enough that the data be “open” if there is no practical way to obtain it. Underlying data should be made easily available via periodic open data dumps.

  • Patent non-assertion – the organisation should commit to a patent non-assertion policy or covenant. The organisation may obtain patents to protect its own operations but not use them to prevent the community from replicating the infrastructure.

Cite as Bilder G, Lin J, Neylon C (2020), The Principles of Open Scholarly Infrastructure, retrieved [date], [https://doi.org/10.24343/C34W2H](https://doi.org/10.24343/C34W2H)

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập78
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm76
  • Hôm nay10,814
  • Tháng hiện tại99,544
  • Tổng lượt truy cập37,626,368
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây