Ví dụ về Sư phạm được Tài nguyên Giáo dục Mở xúc tác

Thứ hai - 07/10/2024 05:58
Ví dụ về Sư phạm được Tài nguyên Giáo dục Mở xúc tác

OER-Enabled Pedagogy Examples

Theo: https://openedgroup.org/oep-examples/

Sư phạm được Tài nguyên Giáo dục Mở xúc tác (OER-Enabled Pedagogy) là một tập hợp các hoạt động thực hành giảng dạy và học tập chỉ thực tế trong bối cảnh đặc trưng của các quyền 5R của Tài nguyên Giáo dục Mở (TNGDM). Một số người - nhưng không phải tất cả - sử dụng các khái niệm “sư phạm mở” (Open Pedagogy) hoặc “Thực hành giáo dục mở” (Open Education Practices) như các từ đồng nghĩa.

Mục đích của trang này là để cung cấp một danh sách các ví dụ cụ thể về cách thức sư phạm được TNGDM xúc tác, được triển khai trong thế giới thực như thế nào. (Chúng tôi đánh giá cao các nỗ lực trước đó để thu thập các ví dụ như nỗ lực này của BC Campus). Chúng tôi mô tả ngắn gọn và, nếu có thể, liên kết trực tiếp đến các chế tác mà sinh viên đã tạo ra hoặc đến các bài viết cung cấp thêm thông tin về những gì họ đã làm. Vui lòng gửi các ví dụ bổ sung thêm cho David Wiley và chúng tôi sẽ bổ sung chúng vào danh sách này với sự thừa nhận ghi công.

Xem bài báo này để suy nghĩ thêm về định nghĩa sư phạm được TNGDM xúc tác.

Virginia Clinton-Lisell đã viết một đánh giá có hệ thống về bằng chứng nghiên cứu về sư phạm mở/được TNGDM xúc tác và đã phát triển Hướng dẫn Giảng viên về Sư phạm Mở này với những gợi ý và ý tưởng để triển khai sư phạm mở/được TNGDM xúc tác.

Để biết hướng dẫn về bản quyền, hãy xem Quy tắc Thực hành Tốt nhất (Code for Best Practices) này từ cựu nghiên cứu viên TNGDM Will Cross.

Các ví dụ từ thế giới thực

Sinh viên viết hoặc biên tập bài viết của Wikipedia

  • Murder, Madness & Mayhem giao cho sinh viên nhiệm vụ biên tập (và nếu cần thì tạo ra) các bài viết trên Wikipedia về các tác giả ít được biết đến ở Mỹ Latin.

  • Azzam giao cho sinh viên y khoa năm thứ tư nhiệm vụ biên tập và cải thiện các bài viết trên Wikipedia liên quan đến các chủ đề về sức khỏe cộng đồng.

  • Xem thêm các bài tập dựa trên Wikipedia ở đâyở đây. Ngoài ra, hãy xem báo cáo này rằng 6% lượt chỉnh sửa các bài viết khoa học trên Wikipedia vào tháng 4 năm 2016 là do sinh viên thực hiện.

Sinh viên phối lại các tài liệu nghe nhìn để giải trí và cung cấp thông tin

Sinh viên tạo lập hoặc sửa lại/phối lại toàn bộ sách giáo khoa

Sinh viên cấp phép mở cho các tài liệu bổ sung họ tạo ra cho nhau

Các giáo viên tại Học viện Mountain Heights khuyến khích sinh viên tạo ra các hướng dẫn học tập được cấp phép mở, các trò chơi đánh giá, video hướng dẫn và các tài liệu khác mà họ đánh giá và tích hợp vào các khóa học của mình.

Sinh viên tạo ra các kho bài kiểm tra

  • Jhangiani mô tả khóa học Tâm lý Xã hội ở đó 35 sinh viên đã tạo ra hơn 1.400 câu hỏi kiểm tra cho một kho câu hỏi.

Sinh viên tạo ra các bài tập của riêng mình

  • DS106 để sinh viên tạo lập (hoặc phối lại) và chia sẻ các bài tập, cùng với các ví dụ thực hành, xếp hạng mức độ khó, và hướng dẫn về cách hoàn thành bài tập thành công.

Các ý tưởng bổ sung thêm

Đây là một số ý tưởng khác để tham gia vào sư phạm mở mà chúng tôi còn chưa thấy trong thế giới thực. Nếu bạn nhìn thấy chúng, vui lòng cho chúng tôi biết.

Sinh viên tạo ra các video hướng dẫn

  • Sinh viên có thể tạo ra các video hướng dẫn cho một chủ đề hoặc bài tập cụ thể. Các video hướng dẫn đó có thể bao trùm dải rộng lớn các chủ đề như các kỹ năng giảng dạy cụ thể, tóm tắt các khái niệm chính, cung cấp các ví dụ thực hành, hoặc tạo ra các kết nối với đời sống của sinh viên.

Sinh viên tạo ra các ví dụ thực hành

  • Sinh viên có thể tạo ra các ví dụ thực hành để cung cấp cho các sinh viên khác các mẫu template từng bước một về cách để giải quyết các vấn đề (chúng đặc biệt phổ biến trong môn toán), như ở đây, đặc biệt về các chủ đề đã gây khó khăn cho sinh viên trong các học kỳ trước.

Sinh viên kết nối các môn học với văn hóa đại chúng

  • Sinh viên có thể giải thích cách các môn học đã học trên lớp được minh họa trong các phương tiện truyền thông đại chúng như phim ảnh, truyền hình, âm nhạc hoặc sách.

Sinh viên tạo ra các trò chơi

  • Sinh viên có thể tạo ra các trò chơi để các thế hệ người học tương lai chơi nhằm giúp họ chuẩn bị, hoặc đào sâu việc học tập của họ về các chủ đề cụ thể.

Sinh viên tạo ra các ghi chép hướng dẫn

  • Sinh viên có thể tạo ra các hướng dẫn để chỉ dẫn cho các sinh viên khác thông qua các bài đọc hoặc bài giảng.

OER-Enabled Pedagogy is the set of teaching and learning practices only practical in the context of the 5R permissions characteristic of open educational resources. Some people – but not all – use the terms “open pedagogy” or “open educational practices” synonymously.

The purpose of this page is to provide a list of concrete examples of how OER-enabled pedagogy, is implemented in the real world. (We appreciate earlier efforts to collect examples like this one by BC Campus). We’ve kept our descriptions brief and, where possible, linked directly to the artifacts students have created or to articles that provide more information on what they did. Please send additional examples to David Wiley and we will add them to this list with a credit.

Please see this article for further thoughts on a definition of OER-enabled pedagogy.

Virginia Clinton-Lisell wrote a systematic review of research evidence on open/OER-enabled pedagogy and developed this Faculty Guide to Open Pedagogy with suggestions and ideas for implementing open/OER-enabled pedagogy.

For guidance on copyright, see this Code for Best Practices by former OER research fellow Will Cross.

Examples from the Real World

Students write or edit Wikipedia articles

  • Murder, Madness & Mayhem assigned students to edit (and if necessary create) Wikipedia articles about lesser known Latin American authors.

  • Azzam assigned fourth-year medical students to edit and improve Wikipedia articles related to public health topics.

  • See additional Wikipedia-based assignments here and here. Also, see this report that 6% of edits to science articles in on Wikipedia in April 2016 were made by students.

Students remix audiovisual materials to both entertain and inform

Students create or revise/remix entire textbooks

Students openly license supplemental materials they create for each other

  • Teachers at Mountain Heights Academy encourage students to create openly licensed study guides, review games, tutorial videos, and other materials which they review and integrate into their courses.

Students create test banks

  • Jhangiani describes a Social Psychology course in which 35 students created over 1400 test questions for a quiz bank.

Students create their own assignments

  • DS106 has students create (or remix) and share assignments, together with worked examples, difficulty ratings, and tutorials for how to successfully complete the assignment.

Additional Ideas

Here are some other ideas for engaging in open pedagogy that we haven’t yet seen in the real world. If you’ve seen them, let us know.

Students create tutorial videos

  • Students can create tutorial videos for a particular topic or assignment. These tutorial videos could cover a wide range of topics such as teaching specific skills, summarizing key concepts, providing worked examples, or creating connections to student lives.

Students create summaries

  • Students can create written or video-based presentations that summarize key aspects of the storyline, character, interpretation, symbolism, etc. These summaries could be both used by and improved upon by future generations of learners.

Students create worked examples

  • Students can create worked examples that provide other students with step-by-step templates of how to do problems (these are particularly popular in math), like this one, specifically in topics that have proven troublesome to students in past semesters.

Students connect principles with popular culture

  • Students can explain how principles studied in class are exemplified in popular media like movies, television, music, or books.

Students create games

  • Students can create games to be played by future generations of learners to help them prepare for, or deepen their learning on, specific topics.

Students create guided notes

  • Students createguides to direct other students through readings or lecture.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập44
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm41
  • Hôm nay5,043
  • Tháng hiện tại5,043
  • Tổng lượt truy cập37,531,867
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây