Tổng kết các bài viết toàn văn trong năm 2017

Thứ tư - 27/12/2017 07:07
Tổng kết các bài viết toàn văn trong năm 2017
 
 
 
  1. Sáng kiến: Tạo video truy cập mở - bước khởi đầu thực tế cho các thư viện, các cơ sở đại học và cao đẳng ứng dụng và phát triển các tài nguyên truy cập mở và được cấp phép mở. Bài viết cho hội thảo khoa học TT-TV với chủ đề: "Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoạt động thông tin - thư viện", tại Trung tâm Học liệu và Truyền thông, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, ngày 07/12/2017. Xem ở đây hoặc ở đây. Đây là bản mới, đã có sửa đổi bổ sung vào ngày 24/12/2017.
  2. Xã hội hiện đại hướng dữ liệu và tác động của nó tới các thư viện. Bài viết cho hội thảo khoa học: “Dịch vụ thông tin - thư viện trong xã hội hiện đại” tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, ngày 07/11/2017. Bài đăng trong Kỷ yếu Hội thảo “Dịch vụ thông tin thư viện trong xã hội hiện đại” các trang 153-160. Phiên bản điện tử của bài viết có thể xem ở đây hoặc ở đây.
  3. Xử lý vấn đề bản quyền tác giả để tuân thủ chính sách khoa học mở và truy cập mở ở Liên minh châu Âu và gợi ý đề xuất cho Việt Nam. Bài viết cho Hội thảo: “Triển khai tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học: bản quyền và giấy phép mở - Implementation of Open Educational Resources in Higher Education: Copyright and Open Licence” do Khoa Thông tin - Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và UNESCO đồng tổ chức ngày 19/10/2017 tại Hà Nội. Bài đăng trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học, các trang 86-91. Phiên bản điện tử của bài viết có thể xem ở đây hoặc ở đây.
  4. Rất cần khoa học mở cho CMCN 4.0. Bài viết được thực hiện sau cuộc tọa đàm ngày 04/08/2017 tại trụ sở tòa soạn tạp chí Tia Sáng với chủ đề: Công nghệ thông tin Việt Nam có thể làm gì trong cách mạng công nghiệp 4.0; được đăng trên tạp chí Tia Sáng số 16 - 20/8/2017 các trang 12-17. Phiên bản điện tử của bài viết có thể xem ở đây, ở đây hoặc ở đây.
  5. MẤT AN TOÀN AN NINH MẠNG - VÀ MỘT VÀI GỢI Ý’, bài viết cho Hội thảo eGov-ICT: ‘NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ’, tổ chức tại Hà Nội, ngày 07/01/2017. Phiên bản điện tử có thể xem [01] hoặc [02]

 
CÁC BÀI VIẾT TOÀN VĂN VÀ CÁC BÀI ĐĂNG TRÊN CÁC TẠP CHÍ TRƯỚC 2017
Các bài viết toàn văn trong năm 2016:
  • Học được gì từ các chính sách truy cập mở trên thế giới, bài viết nhân hội thảo 'Truy cập mở thông tin: động lực phát triển bền vững' diễn ra ngày 20/10/2016 tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Phần 1 (xem [01] hoặc [02]) và Phần 2 (xem [01] hoặc [02]).
  • ‘Bản địa hóa và chương trình OER@University RoadShow ở Việt Nam’, bài viết nhân Hội thảo Quốc tế lần thứ 2 về OER do UNESCO và Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 28/09/2016 tại Hà Nội, đăng trong kỷ yếu hội thảo các trang 112-118. Phiên bản điện tử của bài viết có thể xem tại [01] hoặc [02].
  • ‘Hiểu đúng quy định giấy phép Creative Commons trong quyết định số 1878/QĐ-BGDĐT ngày 02/06/2016 về việc ban hành thể lệ cuộc thi quốc gia thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 của Bộ Giáo dục và Đào tạo’, bài viết được đăng trong kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ 2 về OER do UNESCO và Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 28/09/2016 tại Hà Nội, các trang 97-111. Phiên bản điện tử của bài viết có thể xem tại [01] hoặc [02].
  • ‘Thư ngỏ dành cho những ai có quan tâm’, bài viết về vấn đề an toàn an ninh thông tin các hệ thống thông tin của nhà nước. Xem tại [01] hoặc [02].
  • Tài nguyên giáo dục mở (OER) đã quay trở lại Việt Nam?, đăng trên tạp chí Thế giới số, số tháng 01-02/2016, trang 62-64. Bản điện tử đăng trên [01] và [02]
Các bài viết toàn văn trong năm 2015:
  • Tổng quan về tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources) và một kịch bản giả tưởng về tương lai của giáo dục Việt Nam’, bài viết nhân Hội thảo Quốc tế lần thứ 1 về OER do Khoa Thông tin - Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 29/12/2015 tại Hà Nội, đăng trong kỷ yếu hội thảo các trang 107-144. Phiên bản điện tử của bài viết được chia thành 3 phần: Phần 1 xem [01] hoặc [02]; Phần 2 xem [01] hoặc [02]; Phần 3 xem [01] hoặc [02].
  • Vòng đời an toàn thông tin - dữ liệu và các công cụ nguồn mở bảo vệ dữ liệu’, bản điện tử xem tại [01] hoặc [02].
  • Hợp tác Việt - Lào về Công nghệ Mở’, bài viết sau chuyến công tác tại Lào của đoàn của Bộ Khoa học Công nghệ do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Quốc gia về Công nghệ Mở (RDOT) dẫn đầu. Bản điện tử xem tại [01] hoặc [02].
  • Tiếp cận mô hình mạng 7 lớp OSI và đề xuất cho Việt Nam về an toàn thông tin dữ liệu’, xem tại [01] hoặc [02].
120 bài toàn văn được đăng trên tạp chí Tin học và Đời sống từ 2014 trở về trước:
  • Các bài báo đăng trong các năm 2014-2013-2012-2011-2010 xem [01] hoặc [02].
  • Các bài báo đăng trong các năm 2009-2008-2007-2006 xem [01] hoặc [02].

 
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay17,473
  • Tháng hiện tại431,195
  • Tổng lượt truy cập37,958,019
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây