Đề cương Chương trình Đào tạo Sáng Nghiên cứu Số cho Thủ thư của EIFL

Thứ ba - 26/10/2021 06:43
Đề cương Chương trình Đào tạo Sáng Nghiên cứu Số cho Thủ thư của EIFL

EIFL Digital Research Literacy Training Programme Outline for Librarians

Theo: https://www.eifl.net/resources/eifl-digital-research-literacy-training-programme-outline-librarians

Tải về Đề cương Chương trình Sáng Nghiên cứu Số cho Thủ thư của EIFL: Tiếng En; Vi.

Chương trình đào tạo để xúc tác cho các thư viện các trường đại học và nghiên cứu nhằm giúp cho các nhà nghiên cứu và sinh viên sản xuất ra các kết quả đầu ra nghiên cứu chất lượng

Sáng nghiên cứu số gồm các kỹ năng, kiến thức và sự hiểu biết được yêu cầu để sản xuất ra các kết quả đầu ra nghiên cứu chất lượng trong môi trường số. Các thư viện chào sự đa dạng các chương trình đào tạo cho các giảng viên và sinh viên; tuy nhiên, một khảo sát của Thông tin Điện tử cho Thư viện - EIFL (Electronic Information for Libraries) được tiến hành trong năm 2018 khắp 36 quốc gia đối tác của EIFL cho thấy chỉ 2 chủ để quen thuộc tốt với các thủ thư từng là ‘Quy trình nghiên cứu’ và ‘Viết các bài báo và sử dụng lại nội dung’. Tất cả các chủ đề sáng nghiên cứu số khác phần lớn vẫn chưa được khám phá.

Để xúc tác cho các thư viện nghiên cứu và các trường đại học nhằm giúp cho các nhà nghiên cứu và sinh viên sản xuất ra các kết quả đầu ra nghiên cứu chất lượng, EIFL đã biên soạn một đề cương chương trình đào tạo sáng nghiên cứu số.

Việc đào tạo được tổ chức theo vòng đời nghiên cứu: Phát hiện, Quản lý dữ liệu nghiên cứu, Xuất bản, Phổ biến và Thẩm định gia tăng, và Đo đếm tác động. Từng phần đưa ra tổng quan của chủ đề, những gì giảng viên nên bao quát, và những gì người học cần giành được vào cuối khóa đào tạo.

Từng chủ đề bao gồm ‘Các tài nguyên cho những người tạo thuận lợi và người học’, với tư liệu hữu ích mà các giảng viên và người học có thể sử dụng để cải thiện kiến thức hoặc sử dụng của riêng họ trong đào tạo của riêng họ.

Chúng tôi khuyến khích tất cả các quốc gia đối tác của EIFL làm quen với chương trình đào tạo này và tùy chỉnh và sử dụng các chủ đề thích hợp để đào tạo các thủ thư, sinh viên và các nhà nghiên cứu.

Chúng tôi thừa nhận tất cả các trường đại học với các tài nguyên của họ được đưa vào trong đề cương chương trình đào tạo này. Đặc biệt cảm ơn các cán bộ của Thư viện trường Cao đẳng thuộc Đại học Dublin , đặc biệt là Julia Barrett, người đã giúp chúng tôi tạo ra tài nguyên này.

Training programme to enable university and research libraries to help researchers and students produce quality research outputs

Digital research literacy comprises the skills, knowledge and understanding required to produce quality research outputs in a digital environment. Libraries offer a variety of training programmes for faculty and students; however, an EIFL survey conducted in 2018 across 36 EIFL partner countries found that the only two topics well familiar to librarians were ‘Research process’ and ‘Writing articles and reusing content’. All other digital research literacy topics remained largely undiscovered.

To enable university and research libraries to help researchers and students produce quality research outputs, EIFL has compiled a digital research literacy training programme outline.

The training is organized according to the research cycle: Discover, Manage Research Data, Publish, Disseminate and Increase Visibility, and Measure Impact. Each section gives an overview of the topic, what the trainer should cover, and what the learner should gain by the end of the training.

Each topic includes ‘Resources for facilitators and learners’, with useful material that trainers and learners can use to improve their own knowledge or use in their own training.

We encourage all EIFL partner countries to become familiar with this training programme and to adapt and use relevant topics to train librarians, students and researchers.

We would like to acknowledge all the universities whose resources are included in this training programme outline. Special thanks go to the staff of the University of Dublin College Library, especially Julia Barrett, who helped us to create this resource.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập115
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm108
  • Hôm nay8,778
  • Tháng hiện tại725,805
  • Tổng lượt truy cập36,784,398
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây