OER và Sách giáo khoa Mở là một phần giải pháp cho khủng hoảng giáo dục đại học hiện nay

Thứ hai - 04/01/2016 07:02

OER and Open Textbooks part of solution to the current higher education crisis

 

by Cheryl Hodgkinson-Williams · November 10, 2015

Theo: http://roer4d.org/1944

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/11/2015

 

Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở;

 

Người điều tra chính Cheryl Hodgkinson-Williams phản ánh về sự nổi lên gần đây trong giáo dục đại học hướng vào xung quanh các chi phí và sự truy cập tới các cơ hội giáo dục. Với dự án ROER4D đang bước vào 18 tháng cuối cùng của nghiên cứu OER, bà xem xét cách mà OER và các Sách giáo khoa Mở có thể là một phần của giải pháp cho những gì đang là một cuộc khủng hoảng sắp xảy ra trong giáo dục đại học.

 

Khắp trên thế giới các sinh viên đã hoặc đang tham gia vào các cuộc phản đối chống lại tình trạng giáo dục đại học hiện nay gtrong các quốc gia tương ứng của họ. Các cuộc phản đối gần đây ở các nước ở cái gọi là Bán cầu Bắc (Global North) (như Vương quốc Anh, Đức, Tây Ban Nha) và Bán cầu Nam (như Bangladesh, Ấn Độ và Nam Phi) chỉ ra sự bất bình rộng khắp với sự cung ứng và các mô hình tài chính hiện hành trong giáo dục đại học. Sự bất bình sâu sắc này về thiếu sự truy cập kham được tới giáo dục đại học thích hợp đã tập trung vào xung quanh các vấn đề như sự đòi hỏi quá đáng các học phí (như Đức), học phí cao (như Nam Phi), cắt giảm tới treo giáo dục (như Tây Ban Nha), sự đòi hỏi quá đáng về thuế và học phí (như Bangladesh), sự gián đoạn các học bổng (như Ấn Độ), sự biến đổi hoặc ‘bỏ thực dân hóa (decolonisation)’ các trường đại học (như Nam Phi) và cải cách giáo dục toàn diện (như Chile).

 

Sự nổi lên của phong trào 'Giáo dục Mở' đã đổ xuống như một phần của câu trả lời có khả năng giải quyết được một vài thách thức có thật trong giáo dục đại học. Giáo dục Mở ôm lấy các dạng thức mới công bằng của các hoạt động được web xúc tác như Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (Open Educational Resources), Sách giáo khoa Mở (Open Textbooks), và các Khóa học Trực tuyến Mở Đại chúng - MOOC (Massive Open Online Courses). OER và Sách giáo khoa Mở đang được thúc đẩy như câu trả lời cho yêu cầu các tư liệu học tập kham được và hiện hành cho các sinh viên (và các giảng viên), và MOOC như là cách cung cấp các học phí về chuyên gia và hiệu quả về chi phí.

 

Ở các nước trong Bán cầu Bắc những tiến bộ lớn đang được tiến hành vào thời điểm này để thúc đẩy việc tiết kiệm đặc biệt của OER và Sách giáo khoa Mở. Tuần trước Bộ Giáo dục Mỹ và Văn phòng Nhà Trắng về Chính sách Khoa học và Công nghệ (White House Office of Science and Technology Policy) đã công bố rằng họ có thể đề xuất một quy định mới có thể yêu cầu “tất cả các tài sản trí tuệ có bản quyền được tạo ra bằng tiền bao cấp của Bộ phải có một giấy phép mở”. Ngoài tiềm năng tiết kiệm ra, OER cũng cho phép sự đóng góp các triển vọng lựa chọn thay thế cho các quan điểm ấp đảo được thể hiện trong các sách giáo khoa truyền thống, chào cho các giảng viên và các sinh viên cơ hội chia sẻ các quan điểm đặc biệt về chương trình giảng dạy của họ. Trong khi những lợi ích về chi phí của các sách giáo khoa mở đang được khai thác rồi trong một số cơ sở của nước Mỹ (như Cao đẳng Đại học của trường Đại học Maryland [University of Maryland University College]), chúng sẽ còn chưa được thiết lập trong các cơ sở giáo dục ở Bán cầu Nam. Tiềm năng của OER để thách thức các triển vọng đang thịnh hành và đưa ra các giải thích khác nhau vẫn chưa được hiện thực hóa đầy đủ.

 

Việc đáp lại được với những thách thức để có được sự truy cập lớn hơn, kham được hơn và thích hợp hơn trong các ngữ cảnh đặc thù ở Bán cầu Nam, Dự án Tài nguyên Giáo dục Mở vì sự Phát triển - ROER4D (Research on Open Educational Resources for Development) có mục tiêu chính của nó là cung cấp nghiên cứu dựa vào bằng chứng từ một số nước ở Nam Mỹ, Hạ Saharan ở châu Phi và Đông Nam Á về sử dụng và ảnh hưởng của OER. Trong số những điều khác nó bao gồm các nghiên cứu về tính hiệu quả về chi phí và chất lượng của OER ở Philippines, các yếu tố ảnh hưởng tới sự áp dụng OER trong giáo dục đại học ở Mông Cổ, nhận thức của giới hàn lâmvề sự đóng góp của OER ở Ấn Độ and Nam Phi, các thực hành hàn lâm trong việc tạo ra các MOOC như OER ở Nam Phi, sự cùng tạo ra của các nhà giáo dục là giáo viên các tư liệu dạy và học ở Ấn ĐộColombia, bản địa hóa các OER đang tồn tại của các nhà giáo dục là giáo viên ở Ấn Độ và Malaysia, các giáo viên thay đổi đức tin và các thực hành với sự các kết tham gia OER bền vững ở Đông Phi, sự cam kết tham gia với một thư viện OER của các giáo viên ở Afghanistan, sử dụng OER của các giáo viên là sinh viên ở Sri Lanka cũng như sử dụng OER của các sinh viên ở Chile. Tất cả các dự án đó có mục đích để hiểu tốt hơn cách mà giáo dục mở có thể làm cho chi phí các tư liệu giáo dục sẵn sàng hơn, kinh tế hơn và thích hợp hơn cho các nhu cầu của các sinh viên và các giáo viên.

 

Việc nghiên cứu điều tra cách mà các tư liệu học tập có thể có khả năng giành được nhiều hơn, rẻ hơn và bền vững hơn cho các sinh viên là một phần của 'hệ sinh thái' giáo dục đại học phức tạp mà cần phải được tháo gỡ để giải quyết sự không hài lòng đang gia tăng. Trong khi tình huống này ảnh hưởng tới giáo dục đại học là không mới, thì nó đang làm sâu sắc như là kết quả của một dãy các vấn đề trùng hợp bao gồm cả các quan điểm còn gây tranh cãi của chính phủ và cơ sở về cung ứng giáo dục đại học trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu và đang cần nhiều hơn các câu trả lời chín chắn hơn bao giờ hết so với trước kia. Dự án ROER4D sẽ cung cấp một vài sự hiểu thấu trong cách OER đặc biệt đang được xây dựng và theo các hoàn cảnh nào OER đang có ảnh hưởng lên vài mối lo ngại được các sinh viên và các nhà giáo dục đưa ra như giáo dục đại học kham được và thích hợp.

 

Principal Investigator Cheryl Hodgkinson-Williams reflects on recent upheavals in higher education centring around costs and access to educational opportunities. With the ROER4D project entering the final 18 months of OER research, she considers how OER and Open Textbooks might be part of the solution to what is an impending higher education crisis.

Around the world students are or have been engaged in protests against the current state of higher education in their respective countries. Recent protests in countries in the so-called Global North (e.g. United Kingdom, Germany, Spain) and the Global South (e.g. Bangladesh, India and South Africa) indicate widespread discontent with the current provision and financial models in higher education. This deep unhappiness about the lack of affordable access to relevant higher education has centred around issues such as the imposition of tuition fees (e.g. Germany), high tuition fees (e.g. South Africa), cuts to education spending (e.g. Spain), the imposition of tax on tuition fees (e.g. Bangladesh), the discontinuation of scholarships (e.g. India), transformation or ‘decolonisation’ of universities (e.g. South Africa) and full education reform (e.g. Chile).

The emergence of the ‘Open Education’ movement has been hailed as a part of a workable response to some of these genuine challenges in higher education. Open Education embraces fairly new forms of web-enabled activities such as Open Educational Resources (OER), Open Textbooks, and Massive Open Online Courses (MOOCs). OER and Open Textbooks are being promoted as a response to the demand for affordable and current learning materials for students (and lecturers), and MOOCs as a way of providing expert and cost-effective tuition.

In countries in the Global North great strides are being taken at the moment to harness the cost-savings of OER and Open Textbooks in particular. In the past week the U.S. Department of Education and the White House Office of Science and Technology Policy announced that they would be proposing a new regulation that would require “all copyrightable intellectual property created with Department grant funds to have an open license”. Apart from potential cost savings OER also allow for the contribution of perspectives alternate to the dominant views expressed in traditional textbooks, offering lecturers and students the opportunity to share their particular curricula standpoints. While the cost benefits of Open Textbooks are already being explored in a number of US institutions (e.g. University of Maryland University College), they are yet to be established in the educational institutions in the Global South. The potential of OER to challenge the prevailing perspectives and offer different interpretations is yet to be fully realised.

Responding to the challenges for more accessible, affordable and relevant in specific contexts in the Global South, the Research on Open Educational Resources for Development (ROER4D) Project has as its main aim the provision of evidence-based research from a number of countries in South America, Sub-Saharan Africa and Southeast Asia on the use and impact of OER. Amongst others it includes studies on the cost-effectiveness and quality of OER in the Philippines, factors influencing the adoption of OER in higher education in Mongolia, academics’ perceptions of OER contribution in India and South Africa, academics’ practices in creating MOOCs as OER in South Africa, teacher educators’ co-creation of learning and teaching materials in India and Colombia, teacher educators’ localisation of existing OER in India and Malaysia, teachers changing beliefs and practices with sustained OER engagement in East Africa, teachers’ engagement with an OER library in Afghanistan, student teachers’ use of OER in Sri Lanka as well as students’ use of OER in Chile. All these projects aim to better understand how open education can make the cost of educational materials more readily available, more economical and more pertinent to the needs of students and teachers.

Investigating how learning materials can be more obtainable, cheaper and suitable to students is part of the complex higher education ‘ecosystem’ that needs to be unravelled to address the growing discontent. While this situation affecting higher education is not new, it is deepening as a result of a range of confounding issues including controversial government or institutional stances on higher education provision within the global economic downturn and is needing more thoughtful responses than ever before. The ROER4D Project will provide some insights into how OER in particular are being used and under what circumstances OER are having an impact on some of the concerns raised by students and educators such as affordable and relevant higher education.

 

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập112
  • Máy chủ tìm kiếm12
  • Khách viếng thăm100
  • Hôm nay15,564
  • Tháng hiện tại640,811
  • Tổng lượt truy cập36,699,404
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây