Ôm lấy giá trị của các bài báo chưa qua rà soát lại ngang hàng (Preprints) trên chiến tuyến cứu chữa các bệnh nhân COVID-19

Thứ hai - 03/08/2020 05:50

Embracing the Value of Preprints on the Frontlines of COVID-19 Patient Care

Wednesday, June 24, 2020 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2020/embracing-the-value-of-preprints-on-the-frontlines-of-covid-19-patient-care/

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/06/2020

Khi COVID-19 ập tới Edinburgh, Karin Purshouse đã không ngần ngại treo các nghiên cứu tiến sỹ của cô và ra nhập đội ngũ các bác sỹ trên các chiến tuyến đó.

“Mọi người đã hỏi tôi liệu tôi có mong muốn quay lại công việc lâm sàng hay không. Tôi đã tuyệt vọng để quay lại”, Purshouse, một bác sỹ chuyên về ung thư lâm sàng và nghiên cứu ở Đại học Edinburgh, nói. “Bạn cảm thấy đó là mục đích của bạn. Đó là những gì tôi đã được huấn luyện để làm. Bạn không muốn các đồng nghiệp của bạn chiến đấu mà không có bạn”.

Cùng với các nhà cung cấp y tế khắp trên thế giới, người đồng nghiệp tiến sỹ của Wellcome Trust đang nhìn thấy nhu cầu có hướng dẫn theo cách nhanh chóng về virus và cách chữa trị cho các bệnh nhân. Cô đang quay sang các bài báo chưa được rà soát lại ngang hàng (priprints) để có thông tin, không có xa xỉ để chờ bài báo xuất hiện nhiều tháng sau đó trên một tạp chí truyền thống.

“Các bài báo chưa được rà soát lại ngang hàng được đặt chỗ trên các trang như Medrxiv hoặc ResearchGate đang được các nhóm lâm sàng khắp trên thế giới sử dụng rộng rãi như là nơi lựa chọn của họ cho các thông tin mới nhất”, Purshouse nói. “Những gì thực sự trở nên thực sự hiển nhiên trong thời COVID là, đối với những người làm lâm sàng, nghiên cứu mở đặc biệt là sống còn và có thể đạt được. Chúng tôi đã thấy sự thay đổi hoàn toàn về cách thức nghiên cứu lâm sàng được chia sẻ thế nào”.

Purshouse giữ ý kiến cho rằng rà soát lại ngang hàng mở là cách tốt nhất để mọi người phán xét bản thân họ những gì cần trích xuất ra từ mẩu tác phẩm vì nghiên cứu lâm sáng liên quan tới nhiều biến số - phụ thuộc vào các hệ thống chăm sóc sức khỏe và nhân chủng học khác nhau. Trong khi đã có vài lo ngại về kiểm soát chất lượng với các bài báo chưa được rà soát lại ngang hàng, Purshouse cho rằng các lỗi và hạn chế chính đã được xác định trong một số lượng nhỏ các bài báo được rà soát lại ngang hàng, tác động lớn và có ưu diểm với sự minh bạch.

“Tôi nghĩ chúng ta nên xem xét nghiên cứu theo cách khác nhau - như một mẩu tác phẩm sẽ có những khiếm khuyết, điều đó là đúng bất kể quy trình rà soát lại ngang hàng có ngay từ đầu hay quy trình rà soát lại ngang hàng đang diễn ra. Các bài báo chưa được rà soát lại ngang hàng làm cho điều đó thành mở và rõ ràng”, Purshouse nói

Trong lĩnh vực chuyên sâu của cô như là một bác sỹ ung thư, Purshouse đang tham gia trong dự án cộng tác lớn khác (Dự án Giám sát Ung thư do Coronavirus ở Vương quốc Anh) tìm kiếm các câu trả lời về tác động của COVID-19 lên chăm sóc bệnh nhân ung thư. “Đó là một ví dụ khác về tính mở này mà chúng ta đang thấy và tôi hy vọng đó là tương lai”, Purshouse nói, biết rằng chồng cô là cư dân của phòng cấp cứu.

Khoảng 10 năm trước khi còn là một sinh viên y khoa, Purshouse đã tham gia chương trình sinh viên của SPARC và sau này đã tham dự OpenCon để học nhiều hơn về truy cập mở với các nhà nghiên cứu sự nghiệp sớm khác. Kinh nghiệm đó đã truyền cảm hứng cho cô để giúp phát triển chính sách truy cập mở cho Hiệp hội Y học Anh. Khi Purshouse sau này trở thành người nhận học bổng Fulbright, cô cũng đã đề xuất cho tổ chức khai phá chính sách truy cập mở.

Bây giờ, trong một cơ sở lâm sàng, Purshouse nói chỉ thảo luận các bài báo chưa được rà soát lại ngang hàng trong đại dịch toàn cầu đang thúc đẩy chương trình nghị sự mở tiến lên. “Phòng của chúng tôi thường xuyên tóm tắt và chia sẻ các thẩm định đánh giá bằng chức được cập nhật nhất, và điều này đã nhấn mạnh rằng nhiều nghiên cứu chủ chốt đang được xuất bản trước ở định dạng các bài báo chưa được rà soát lại ngang hàng. Cộng đồng lâm sàng đang có thảo luận về cách để chúng tôi chia sẻ nghiên cứu lâm sàng theo cách chúng tôi còn chưa thấy trước đó - bản thân nó là sự biện hộ”, Purshouse nói.

Nhiều đồng nghiệp của cô đơn giản không biết tới truy cập mở trước khi có đại dịch, nhưng Purshouse nói điều này đã từng là “thời khắc đầu nguồn” để giáo dục và đi tới hiện thực hóa giá trị của nó. Vài thông tin, ví dụ, về các bệnh viện đang vận hành khác như thế nào để chứa các bệnh nhân coronavirus có lẽ không làm một tạp chí quan tâm, nhưng các bác sĩ lâm sàng có thể hưởng lợi từ việc chia sẻ các thực hành tốt nhất.

Những người thực hành rất hiếm thời gian để có được nghiên cứu mới nhất, Purshouse nói rằng khủng hoảng này đã làm sáng tỏ tiện ích của các bài báo chưa được rà soát lại ngang hàng và cô muốn chào đón cơ hội để viết về tác động của nó.

“Tôi nghĩ là quan trọng chúng tôi học được các bài học. Tôi không nghĩ chúng tôi bao giờ đó sẽ quay trở lại - hoặc nên quay trở lại”, cô nói. “Các bài báo chưa được rà soát lại ngang hàng (priprints) sẽ là giấc mơ cho những người làm lâm sàng. Tôi không phải trả tiền để xuất bản nó, và bạn không phải chờ để được đọc nó. Điều đó là khá mạnh mẽ. Điểm mấu chốt bây giờ là bắt đầu đối thoại về làm thế nào để các bài báo chưa được rà soát lại ngang hàng có thể dẫn dắt xuất bản chất lượng như một phần của quy trình rà soát lại ngang hàng mở”.

When COVID-19 hit Edinburgh, Karin Purshouse didn’t hesitate to put her doctoral studies on hold and join fellow physicians on the front lines.

“People have asked me if I was keen to go back to clinical work. I was desperate to go back,” says Purshouse, a clinical and academic cancer doctor at the University of Edinburgh. “You feel that’s your purpose. That’s what I was trained to do. You don’t want your colleagues to be struggling without you.”

Along with healthcare providers around the world, the Wellcome Trust PhD fellow is seeing the need for fast-tracked guidance on the virus and patient treatment. She is turning to preprints for the information, not having the luxury to wait for an article to appear months later in a traditional journal.

“Preprint articles hosted by the likes of Medrxiv or ResearchGate are being widely used by clinical teams all around the world as their outlet of choice for the latest information,” says Purshouse. “What’s become really apparent during COVID is that, for clinicians, open research is particularly vital and achievable. We’ve seen a complete change in how clinical research has been shared.”

Purshouse maintains that open peer review is the best way for people to judge for themselves what to extract from a piece of work since clinical research involves many variables — depending on different health care systems and demographics. While there has been some concern about quality control with preprints, Purshouse counters that major errors and limitations have been identified in a small number of high-impact, peer reviewed articles and there is an advantage with transparency.

“I think we should look at research differently — as a piece of work that will have caveats, which is true whether the peer review process is at the beginning or the peer review process is ongoing. Pre-prints make that open and clear” says Purshouse.

Within her specialty as an oncologist, Purshouse is participating in another massive collaborative project (the UK Coronavirus Cancer Monitoring Project) searching for answers about the impact of COVID-19 on cancer patient care. “That’s another example of this openness that we are seeing and I hope is the future,” says Purshouse, whose husband is an emergency room resident.

About 10 years ago as a medical student, Purshouse became involved with SPARC’s student program and later attended OpenCon to learn more about open access with other early career researchers. The experience inspired her to help develop an open access policy for the British Medical Association. When Purshouse later became a Fulbright Scholar, she proposed the organization explore an open access policy as well.

Now, in a clinical setting, Purshouse says merely discussing preprints during the global pandemic is pushing the open agenda forward. “Our department is regularly summarizing and sharing appraisals of the most up-to-date evidence, and this has highlighted that much of the key research is first being published in pre-print format. The clinical community is having a conversation about how we share clinical research in a way we’ve not seen before – that in itself is advocacy” says Purshouse.

Many of her colleagues were simply not aware of open access prior to the pandemic, but Purshouse says this has been a “watershed moment” to educate and come to realize its value.  Some information, for instance, on how hospitals are operating differently to accommodate coronavirus patients may not interest a journal, yet clinicians would benefit from sharing best practices.

Practitioners are so crunched for time to get the latest research, Purshouse says that this crisis has illuminated the utility of preprints and she’d welcome the chance to write about its impact

“I think it’s important that we learn the lessons. I don’t think we will ever go back – or should go back,” she says. “Preprints should be the dream for clinicians. You don’t have to pay to publish it, and you don’t have to wait to read it. That’s pretty powerful. The key now is starting a dialogue about how pre-prints can drive up publishing quality as part of an open peer review process.”

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập213
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm210
  • Hôm nay22,759
  • Tháng hiện tại236,856
  • Tổng lượt truy cập31,392,328
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây