Viện bảo tàng Paris ôm lấy truy cập mở

Thứ năm - 16/04/2020 05:50
Viện bảo tàng Paris ôm lấy truy cập mở

Paris Musées embraces open access

Trong một bước quyết định hướng tới truy cập mở lớn hơn ở Pháp, Viện bảo tàng Paris vừa phát hành các bộ sưu tập số vào phạm vi công cộng với công cụ khước từ CC0. Douglas McCarthy của Europeana đã nói chuyện với Philippe Rivière, Giám đốc truyền thông và Số ở viện bảo tàng Paris, để tìm ra nhiều điều hơn.

Europeana, Jan 9 · 4 min read

Theo: https://medium.com/open-glam/paris-mus%C3%A9es-embraces-open-access-9aaeb3b98bb1

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/01/2020

Giao diện tiếng Anh của các bộ sưu tập trên trực tuyến của Viện bảo tàng Paris


Chào Philippe, hãy nói cho chúng tôi về tuyên bố truy cập mở của viện bảo tàng Paris.

Từ tháng 1/2020, viện bảo tàng Paris đã bắt đầu phát hành các hình ảnh số các tác phẩm hết thời hạn bản quyền vào trong phạm vi công cộng theo công cụ khước từ Creative Commons CC0. Số lượng phát hành ban đầu của chúng tôi hơn 150.000 hình ảnh và các tập hợp khác sẽ đi theo. Chúng tôi đang xuất bản từng tập hợp hiện vật một sao cho tình trạng bản quyền của các tác phẩm nghệ thuật và các ảnh chụp có thể được đánh giá cẩn thận.

Các bộ sưu tập nào và dạng các hình ảnh nào đang được phát hành mở?

Viện bảo tàng Paris quản lý 14 viện bảo tàng của thành phố Paris và tổng số các bộ sưu tập là hơn 1 triệu tác phẩm nghệ thuật. Từ khảo cổ học cho tới thời trang và nghệ thuật đương thời, các bộ sưu tập đó là đa dạng đáng kể và chúng vẫn còn đang được số hóa.

Động lực để viện bảo tàng Paris bây giờ áp dụng truy cập mở là gì?

Viện bảo tàng Paris đã và đang làm việc về chiến lược truy cập mở của nó từ trước và các thảo luận tăng cường tích cực trong phát triển website các bộ sưu tập của chúng tôi. Nhóm dự án của chúng tôi đã nhận thức được về phong trào Open GLAM quốc tế và chúng tôi muốn tiến hành đóng góp của riêng chúng tôi cho nó.

Hợp đồng của viện bảo tàng Paris với đại lý ảnh của nó đã kết thúc vào tháng 12/2019 nên chúng tôi cần bắt đầu nghĩ về tương lai. Chúng tôi đã thấy phong trào này như là cơ hội để giành lại sự kiểm soát về cách để chúng tôi quản lý các hình ảnh số của chúng tôi - sự khởi đầu mới cho chiến lược xuất bản các hình ảnh đã bắt đầu!

Trang các hạng mục trong các bộ sưu tập trên trực tuyến của viện bảo tàng Paris


Chính sách đó đã được phát triển như thế nào? Ai từng là các tay chơi chính?

Vài năm qua, chúng tôi đã làm việc qua các kịch bản khác nhau mà chúng tôi có thể tưởng tượng ra cho các hình ảnh của chúng tôi. Đội dự án này gồm các nhân viên từ các phòng khắp tổ chức, bao gồm cả số, các bộ sưu tập, pháp lý, những người vẽ biểu tượng, các giám đốc viện bảo tàng. v.v.

Từng kịch bản đã được đánh giá so với các chuẩn mực quốc tế và sau đó được phân tích trong mối quan hệ với viện bảo tàng Paris về các khía cạnh chi phí, tổ chức nhân sự, tính hợp pháp của người sử dụng, .v.v. Dần dần chúng tôi đã loại bỏ đi vài kịch bản và tập trung sát vào hơn với các kịch bản khác; chúng tôi duy trì làm việc để tìm ra kịch bản tốt nhất.

Bạn đánh giá tình trạng bản quyền các bộ sưu tập của bạn như thế nào? Ai có liên quan?

Như tôi đã nêu trước đó, việc xác định tình trạng bản quyền các tư liệu của chúng tôi là bước quan trọng trong thực hành truy cập mở của chúng tôi. Chúng tôi ưu tiên hơn xuất bản chậm, từng tập hợp một, sao cho chúng tôi có thời gian để đánh giá đầy đủ tình trạng của từng bức ảnh. Đây là nhiệm vụ mất thời gian được độ quản lý cơ sở dữ liệu của chúng tôi làm, đối tác với người vẽ biểu tượng, xác định liệu các hình ảnh có phù hợp hay không để phát hành truy cập mở.

Bạn đo đếm tác động của truy cập mở như thế nào?

Chúng tôi sẽ giám sát tác động các hoạt động xuất bản của chúng tôi thận trọng. Điều này sẽ bao gồm các phân tích web, nhưng chúng tôi cũng muốn thấy cách chúng tôi có thể khuyến khích tốt nhất tính sáng tạo dù, ví dụ, việc tổ chức các sự kiện trong các viện bảo tàng của chúng tôi để thu hút các công ty khởi nghiệp số, hoặc các công dân tham gia vào để sử dụng lại và pha trộn các hình ảnh của chúng tôi.

Viện bảo tảng Paris đã tham gia rồi các sự kiện như Ngày Văn hóa API (API Culture Day) vào tháng 7 do Diane Dubray tổ chức, khi đó tôi đã trình bày dạng API khác mà viện bảo tàng Paris sử dụng, từ các cuốn lịch cho tới các bộ sưu tập.

Viện bảo tàng Paris có API chứ?

Có, chúng tôi đã phát hành một API vào tháng 1/2020 để khớp với phát hành tập hợp đầu tiên các hình ảnh của chúng tôi để có tài liệu đầy đủ hỗ trợ.

Trang hạng mục trong các bộ sưu tập trên trực tuyến mới của viện bảo tàng Paris


Bạn cũng xuất bản và đưa ra dữ liệu mở trên các nền tảng bên ngoài như Wikimedia Commons, CC SearchEuropeana chứ?

Có, chúng tôi sẽ công bố các quan hệ đối tác để giúp chúng tôi phổ biến các hình ảnh của chúng tôi vượt ra khỏi nền tảng của riêng chúng tôi - vì thế hãy theo dõi để có thêm các chi tiết sớm.

Ai là những người có ảnh hưởng chính về truy cập mở ở Pháp?

Cộng đồng truy cập mở ở Pháp đã trở nên mạnh hơn, nhìn thấy được hơn và tích cực hơn trong thời gian gần đây. Tuyệt vời! Nó luôn truyền cảm hứng và khuyến khích gặp gỡ cộng đồng khi bạn bắt đầu nghĩ về một dự án.

Các tác nhân có ảnh hưởng là rất đa dạng. Vài tác nhân là các cơ sở văn hóa như INHA — phụ trách giám tuyển của nó Martine Denoyelle đã dẫn dắt xuất bản sách trắng Droits des images,n histoire de l’art et société hoặc Antoine Courtin, Giám đốc Tài liệu của INHA và Johanna Daniel - trong khi các tác nhân khác là các nhà nghiên cứu tư nhân và doanh nhân như Diane Drubay hoặc Pierre-Yves Lochon.

Khuyến cáo nào bạn muốn đưa ra cho các viện bảo tàng khác của Pháp cân nhắc truy cập mở?

Là khó để khuyến cáo về chủ đề này vì việc ôm lấy truy cập mở là sự thay đổi khổng lồ đối với các cơ sở văn hóa. Cách mạnh là khác nhau từ quốc gia này sang quốc gia khác nên tôi thực sự không thể nói bắt đầu từ đâu và với ai. Đó là con đường dài với nhiều thách thức nên chỉ tập trung vào mục tiêu và không đánh mất niềm tin!

Ban đầu được xuất bản trên https://pro.europeana.eu ngày 09/01/2020.

Một số quyền được giữ lại

In a major step towards greater open access in France, Paris Musées has just released its digital collections into the public domain with a CC0 waiver. Europeana’s Douglas McCarthy spoke with Philippe Rivière, Head of Communication and Digital at Paris Musées, to find out more.

English language interface of the Paris Musées collections online

Hi Philippe, tell us about the Paris Musées open access announcement.

From January 2020, Paris Musées has begun releasing digital images of its out-of-copyright works into the public domain under the Creative Commons CC0 waiver. Our first release numbers more than 150,000 images and other sets will follow. We are publishing the material set by set so that the copyright status of the artworks and photographs can be carefully evaluated.

Which collections and what type of images are being openly released?

Paris Musées manages the fourteen museums of the City of Paris and altogether the collection numbers over a million artworks. From archaeology to fashion and contemporary art, the collections are remarkably diverse and they are still being digitised.

What motivated Paris Musées to adopt open access now?

Paris Musées has been working on its open access strategy for some time and discussions intensified during the development of our collections website. Our project team was aware of the international Open GLAM movement and we wanted to make our own contribution to it.

Paris Musées’s contract with its photo agency ended on 31 December 2019 so we needed to start thinking about the future. We saw this moment as an opportunity to regain control of how we manage our digital images — a new beginning for our image publishing strategy began!

Item page on the new Paris Musées collections online

How was the policy developed? Who were the key players?

Over a number of years, we worked through different scenarios that we could imagine for our images. This project team was composed of staff from departments across the organisation, including digital, collections, legal, iconographers, museum directors and so on.

Each scenario was evaluated against international benchmarks and then analysed in relation to Paris Musées in term of costs, personnel organisation, user legibility, etc. Gradually we eliminated some scenarios and focused more closely on others; we kept working to find the best scenario.

How do you evaluate the copyright status of your collections? Who’s involved?

As I stated earlier, determining the copyright status of our material is a critical step in our open access practice. We prefer to publish slowly, set by set, so we have time to fully evaluate the status of each image. This time-consuming task is done by our database manager team, in partnership with an iconographer, determining whether images are suitable for open access release.

How will you measure the impact of open access?

We will monitor the impact of our publication activities carefully. This will include web analytics, naturally, but we also want to see how we can best stimulate creativity through, for instance, hosting events in our museums to engage digital start-ups, or engaging citizens to reuse and remix our images.

Paris Musées has already participated to events such as the API Culture Day in June organised by Diane Dubray, when I presented on the different kind of API that Paris Musées uses, from calendars to collections.

Does Paris Musées have an API?

Yes, we released an API in January 2020 to coincide with the release of our first image set, supported by full documentation.

Item page on the new Paris Musées collections online

Will you also publish and expose open data on external platforms like Wikimedia Commons, CC Search and Europeana?

Yes, we’ll be announce partnerships to help us disseminate our images beyond our own platform — so look out for more details soon.

Who are the main open access influencers in France?

The open access community in France has become stronger, more visible and more active recently. It’s great! It is always inspiring and stimulating to meet a community when you start thinking about a project.

The influencers are very diverse. Some are in cultural institutions like INHA — whose chief curator Martine Denoyelle led the publication of the white paper Droits des images,n histoire de l’art et société or Antoine Courtin, INHA’s Head of Documentation and Johanna Daniel– whilst others are private researchers and entrepreneurs like Diane Drubay or Pierre-Yves Lochon.

What advice would you give to other French museums considering open access?

It’s hard to give advice on this topic because embracing open access is a huge change for cultural institutions. Revolution is different from one country to another so I can’t really say where to start and with whom. It’s a long path with many challenges so just focus on the goal and don’t lose faith!

Originally published at https://pro.europeana.eu on January 9, 2020.

Some rights reserved

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập30
  • Hôm nay17,427
  • Tháng hiện tại311,562
  • Tổng lượt truy cập37,838,386
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây