Các khả năng vô tận của Nội dung Mở và API Mở cho các Viện bảo tàng

Thứ ba - 07/04/2020 05:21
Các khả năng vô tận của Nội dung Mở và API Mở cho các Viện bảo tàng
The Unlimited Possibilities of Open Content and Open API for Museums
Diane Drubay, Jul 25, 2019 · 6 min read
(back from the first edition of the API Culture Day on 28th June 2019 in Lyon, France)
Theo: https://medium.com/open-glam/back-from-the-first-api-culture-day-part-1-fff88d3df893
Bài được đưa lên Internet ngày: 25/07/2019
Vào ngày 28/06/2019, chúng tôi đã ở Viện bảo tàng Mỹ thuật Lyon ở nước Pháp để dự Ngày Văn hóa API lần đầu tiên được biinlab tổ chức trong sự cộng tác với tổ chức We Are Museums (Chúng tôi là các viện bảo tàng). Trong ngày phản ánh và truyền cảm hứng này xung quanh sử dụng các API về văn hóa, chúng tôi đã cố gắng hiểu sự quảng bá và điều chỉnh di sản đang được thay đổi bằng việc mở ra dữ liệu của các viện bảo tàng và các API của chúng và bằng việc sử dụng máy học mới.
Trong vòng một ngày, khoảng 20 người chuyên nghiệp về văn hóa đã làm việc về câu hỏi này, với sự can thiệp của 3 chuyên gia của chúng tôi: Isabelle Reusa (cố vấn về API, nhà giám tuyến của API Days, ex- Réunion des Musées Nationaux), Philippe Rivière (Người đứng đầu về giao tiếp và số ở viện bảo tàng Paris Musées) và Diane Drubay (sáng lập viên của We Are Museums).
Để bắt đầu loạt bài về những gì chúng tôi đã chia sẻ và học được trong Ngày Văn hóa API đầu tiên của chúng tôi, đây là sự rà soát lại bài trình chiếu của tôi:
‘Các khả năng vô hạn của Nội dung Mở và API Mở cho các Viện bảo tàng’ - Diane Drubay
Như là tác nhân chính của sự thay đổi xã hội và đổi mới sáng tạo xã hội, các viện bảo tàng cung cấp các sự việc được thẩm định mà tất cả chúng ta cần và có thể hành động chống lại các vấn đề khí hậu hiện chúng ta đang đối mặt. Khi chúng ta nói về Dữ liệu Mở trong các viện bảo tàng, chúng ta thường nghĩ về công việc nặng nhọc nó đòi hỏi, bắt đầu bằng sự số hóa bộ sưu tập, điều còn lâu mới trở thành tác vụ dễ dàng cho bất kỳ ai, rồi lưu trữ và sắp xết trật tự cho dữ liệu đó, làm cho chúng thông minh và được nâng lên và đó chỉ là các bước đầu. Nhưng những gì tôi đã thử trình bày trong giới thiệu ngắn này là điều này đáng giá bao nhiêu, và thậm chí nhiều hơn những gì bạn có thể tưởng tượng!
“Chúng ta phải tự hỏi mình tiềm năng của con người, xã hội và sinh thái là gì đằng sau việc mở ra các bộ sưu tập. Việc mở ra dữ liệu của chúng ta ngụ ý việc biến đổi cuộc sống và, tôi dám nói, cứu thế giới”.
Văn hóa Mở là nền tảng để tạo lập tương lai bền vững!
Mở ra giấy phép và sử dụng nội dung văn hóa được số hóa cho phép cơ sở dữ liệu thụ động của các viện bảo tàng trở thành các tài sản tích cực. Các bộ sưu tập của viện bảo tàng được số hóa đang trở thành các công cụ để tác động tới cuộc sống, các cộng đồng và xã hội.
Nếu bạn tuân theo Định nghĩa Mở, ‘Mở ngụ ý bất kỳ ai cũng có thể tự do không mất tiền để truy cập, sử dụng, và chia sẻ vì bất kỳ mục đích gì’. Văn hóa mở là công cụ làm thay đổi trò chơi vì khả năng truy cập toàn cầu tới văn hóa. Là có khả năng để mở ra các bộ sưu tập cho càng nhiều người càng tốt, không phụ thuộc vào thời gian, không gian, tiền bạc, văn hóa và bất kỳ điều gì là cách tốt nhất để hoàn thành sứ mệnh của các viện bảo tàng. Các tổ chức như Wikipedia với phong trào Open Glam và Europeana có danh sách gia tăng nhanh các viện bảo tàng đi theo để mở ra các bộ sưu tập của họ, đặt nội dung của họ lên trên trực tuyến với độ phân giải cao, để sử dụng tự do không mất tiền cho các mục đích riêng tư và thương mại. Nếu bạn muốn mở ra bộ sưu tập của bạn, một trong những thách thức lớn nhất là làm sạch bản quyền và các quyền liên quan và truyền đạt rõ ràng cách để các hình ảnh và siêu dữ liệu có thể sử dụng lại được.
Tôi nghĩ chúng tôi đã chia sẻ để hiểu đầy đủ tiềm năng và các khả năng của nội dung mở trong các viện bảo tàng khi Rijksmuseum đã quyết định mở bộ sưu tập của nó lên trên trực tuyến vào năm 2013. Dự án này đi cùng với hỗ trợ tài chính và quảng bá của các dự án sao cho các tác phẩm sáng tạo có thể biến các ý tưởng của họ thành thực tế và sử dụng nó cho các mục đích riêng tư hoặc thậm chí ưu tiên thương mại.

“Thu hút công chúng hoàn toàn được tính mở của dữ liệu tạo thuận lợi. Chúng tôi đã bắt đầu thực sự hiểu ra rằng công chúng có thể tương tác, sử dụng và thậm chí tích hợp các nội dung của bộ sưu tập vào cuộc sống hàng ngày”.

Các nghệ sỹ đã và đang sử dụng dữ liệu và nội dung mở của các viện bảo tàng để sáng tạo ra các dạng khác nhau các tác phẩm và trực quan hóa như sự trực quan hóa lựa chọn thay thế bộ sưu tập Tate theo các chiều của tác phẩm nghệ thuật từ Jim Davenport. Việc mở ra bộ sưu tập của viện bảo tàng cũng ngụ ý cung cấp nội dung cho các công ty nhỏ và lớn hơn để tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ từ chúng. Ví dụ, Artsy đang tích hợp các tác phẩm nghệ thuật của viện bảo tàng vào tính năng thực tế tăng cường trong ứng dụng Artsy, cho phép những người sử dụng ‘treo’ ảo các tác phẩm nghệ thuật 2 chiều với bất kỳ mặt thẳng đứng nào.

Việc mở ra bộ sưu tập của viện bảo tàng có thể tăng tốc nghiên cứu quốc tế bằng việc cung cấp sự kết nối lẫn nhau giàu có, các dạng cộng tác mới và đảm bảo minh bạch.

Ví dụ, Parson đã bắt đầu một loạt các trực quan hóa dữ liệu dựa vào API mở của MET để phân tích các xu thế xã hội khác nhau. Ở đây, bạn có thể thấy số lượng các tác phẩm nghệ thuật được Met thu thập được đàn ông hoặc đàn bà làm ra. Ngoài ra, bằng việc mở ra dữ liệu của họ, các Viện bảo tàng Lịch sử Tự nhiên có thể cộng tác theo cách thức địa phương và toàn cầu, với từng cặp đôi hoặc với các công dân. Ví dụ, Viện bảo tàng Lịch sử Tự nhiên của Luân Đôn kết hợp cơ sở dữ liệu mở của họ với dữ liệu từ các nhà nghiên cứu khắp trên thế giới để tìm kiếm và dự đoán các mẫu thiệt hại của các loài, và hé lộ những gì chúng ta có thể làm để làm dừng điều đó. Là có khả năng để có truy cập tới cơ sở dữ liệu từ các thế kỷ trước cũng có thể thực sự có giá trị cho các nhà khoa học và các nhà nghiên cứu môi trường trong cuộc đấu tranh của họ chống lại biến đổi khí hậu. Ít tháng trước, website tuyệt vời này Watercolour World đã chỉ ra các bức ảnh từ các bức tranh trước khi nhiếp ảnh tồn tại.

 

 

Từ vật lý tới số tới vật lý, văn hóa mở cho phép nội dung có hành trình riêng của chúng thông qua con người, không gian và thời gian và trở thành các công cụ để đổi mới sáng tạo xã hội.

Văn hóa Mở có thể biến các bức tường tạm thời của các thành phố của chúng ta thành các cánh cửa cho các câu chuyện hoặc phản ánh mới, như những gì dự án OPEN SMK đã trao cho thành phố Copenhagen. Và Nghệ thuật cũng có thể được sử dụng như là bộ kích hoạt đối thoại về khả năng bị tổn thương vật lý hoặc tinh thần, các hành động dân chủ và hơn thế nữa. Đây là ví dụ từ khóa huấn luyện Taboo Workshop được tổ chức với bộ sưu tập của SMK cuối tháng 9 vừa qua ở Copenhagen cho cuộc họp của thanh niên (xem các slide từ Merete Sanderhoff).

Và tất cả điều này là có thể nhờ Creative Commons phạm vi công cộng ngụ ý là bạn có thể sử dụng tư liệu vì bất kỳ mục đích gì mà không có bất kỳ hạn chế nào. Nó xúc tác cho Wikipedia, các nhà nghiên cứu hoặc sinh viên để có được nội dung xác thực chất lượng cao.

Tự do không mất tiền để tải về các hình ảnh độ phân giải cao từ các bộ sưu tập của các viện bảo tàng để sử dụng cho các mục đích cá nhân, xã hội hoặc thương mại.

On June 28th, we were at the Museum of Fine Arts of Lyon in France for the first API Culture Day organized by biinlab in collaboration with We Are Museums. During this day of reflection and inspiration around the use of APIs in culture, we tried to understand how the promotion and mediation of heritage are being changed with the opening of museum data and their APIs and with the new uses of machine learning.
During one day, some twenty cultural professionals have been working on this question, informed by the interventions of our three experts: Isabelle Reusa (API Consultant, API Days Curator, ex- Réunion des Musées Nationaux), Philippe Rivière (Head of communication and digital at Paris Musées) and Diane Drubay (founder of We Are Museums).
To start this series of articles about what we shared and learned during our first API Culture Day, here is the review of my presentation:
‘The Unlimited Possibilities of Open Content and Open API for Museums’ — Diane Drubay
As key agent of social change and social innovation, museums provide the verified facts that we all need and can act against the current climate issues we are facing. When we talk about Open Data in museums, we often think about the hard job that it requires starting with the digitisation of the collection that is far away from being an easy task for everyone, then on storing and ordering the data, making them smart and augmented and these are only the first steps. But what I tried to show during this short introduction is how much this is worth it, and even more than what you can imagine!
“We must ask ourselves what is the human, social and ecological potential behind the opening of the collections. Opening your data means transforming lives and, I dare say, saving the planet. »
Open Culture is fundamental to create a sustainable future!
Opening the licence and the uses of digitised cultural content allows the passive database of museums to become active assets. Digitised museum collections are becoming tools to impact lives, communities and societies.
If you follow the Open Definition, ‘Open means that anyone can freely access, use, modify, and share for any purpose.’ Open Culture is a game-changing tool for global accessibility to culture. Being able to open up the collections to as many people as possible not depending on the time, space, money, culture and whatsoever is the best way to fulfil the mission of museums. Organisations like Wikipedia with the Open Glam movement and Europeana are followed by a fast-growing list of museums open-up their collections, putting their content online in high definition, for free private or commercial use. If you want to start opening up your collection, one of the biggest challenges is to clear copyright and related rights and to clearly communicate how images and metadata can be reused.
I think we started to fully understand the potential and possibilities of open content in museums when the Rijksmuseum decided to open its collection online in 2013. This project came along with the financial and promotional support of projects so creatives could turn their ideas into reality and made a private or even preferably a commercial use of it
“Public engagement is completely facilitated by the openness of the data. We have begun to really understand that the public can interact, use and even integrate the contents of a collection into everyday life. »
Artists have been using open data and content by museums to create different types of works and visualisation like the alternative visualization of the Tate collection according to artwork dimensions by Jim Davenport. Opening up the museum’s collection also means providing content to small or bigger companies to create products or services from them. For instance, Artsy is integrating the museum’s artworks into the augmented-reality feature on the Artsy app, allowing users to virtually ‘hang’ two-dimensional artworks to any vertical surface
Opening-up the museum’s collection can speed up international research by providing rich interconnectivity, new forms of collaborations and guarantee transparency.
For instance, Parson’s started a series of data visualisations based on the open API of the MET in order to analyse various social trends. Here, you can see the number of artworks collected by the Met made by male or female. But also, by opening their data, Natural History Museums can collaborate in a local and global way, with pairs or with citizens. For instance, the Natural History Museum of London combines their open database with data from researches around the globe to find and predict patterns of species loss, and reveal what we can do to stop it. Being able to have access to the database from the last centuries could also be really valuable for scientists and environmentalists in their combat against climate change. A few months ago, this great website Watercolour World showed pictures from landscapes before photography existed.
From physical to digital to physical, open culture allows content to have their own journey through people, space and time and become tools for social innovations.
Open Culture can turn the temporary walls of our cities as doors for new stories or reflections, like what the OPEN SMK project gave to the city of Copenhagen. And Art can also be used as a conversation starter about physical or mental vulnerability, democratic actions and more. This is an example from the Taboo Workshop organised with the collection of the SMK last September in Copenhagen for the Young People’s Meeting (see the slides from Merete Sanderhoff).
And all this is possible thanks to the creative commons public domain means that you can use the material for any purpose without any limits. It enables Wikipedia, researches or students to have high quality certified content.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập209
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm207
  • Hôm nay45,321
  • Tháng hiện tại494,762
  • Tổng lượt truy cập38,021,586
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây