Sử dụng thực tế các API MỞ cho các viện bảo tàng

Thứ tư - 08/04/2020 06:04
Sử dụng thực tế các API MỞ cho các viện bảo tàng
Practical Uses of Open APIs for Museums
Diane Drubay, Aug 9, 2019 · 4 min read
(back from the first edition of the API Culture Day on 28th June 2019 in Lyon, France)
Theo: https://medium.com/open-glam/back-from-the-first-api-culture-day-part-2-e9547bd08dea
Bài được đưa lên Internet ngày: 09/0/2020
Tiếp sau bài báo cuối cùng của tôi về học từ Ngày Văn hóa API (API Culture Day) đầu tiên được biinlab tổ chức với sự cộng tác với We Are Museums (Chúng tôi là các viện bảo tàng) ở Viện bảo tàng Mỹ thuật Lyon ở Pháp vào ngày 28/06 năm ngoái, tôi hôm nay giới thiệu với các bạn những điều học được từ bài nói chuyện của Isabelle ReusaAPI and Museums — A Story to Write” (API và các viện bảo tàng - chuyện để viết).
Isabelle Reusa đã làm việc 4 năm ở phòng triển lãm của viện bảo tàng quốc gia Réunion (RMN) - Grand Palais sau khi tiến hành thách thức tái tạo lại mô hình khuếch tán cơ sở dữ liệu các ảnh chụp của RMN.
“Khi chúng ta làm việc trong dạng số, chúng ta tạo ra thế giới ngày mai”
Là có khả năng làm việc trong dự án “Images d’Art” (Ảnh Nghệ thuật) trong vòng 5 năm đã làm cho cô học được về các API (giao diện lập trình ứng dụng) nhưng cũng cả về hạ tầng công nghệ và quản lý biến đổi. Cô bây giờ làm việc như là một chuyên gia API cho các nền công nghiệp khác nhau. Cô đã tạo ra cuộc gặp gỡ đổi mới sáng tạo mở “API dot Culture” được tổ chức ở Paris vài lần mỗi năm và tham gia trong hội nghị quốc tế API Days (Các Ngày API).

©Anaïs Guyon
Trong Ngày Văn hóa API, Isabelle đã giải thích cách để các cơ sở văn hóa có thể trở thành một phần của cuộc sống thường ngày của mọi người thông qua các giao diện số thông minh. Ngày nay, tất cả nội dung sẵn sàng trong viện bảo tàng nên là sẵn sàng để trở nên hữu dụng và được sử dụng, và các API hiện diện ở đây vì điều đó.
“Làm việc về API của bạn là đang chuẩn bị cho các tương tác số mà bạn sẽ có với khán thính phòng của bạn”
API nghĩa là “Giao diện Lập trình Ứng dụng” (Applications Programmation Interface), và nó là giao diện được các lập trình viên sử dụng để truy cập nội dung số, không gì hơn. Isabelle lấy ví dụ về website của Viện bảo tàng Mỹ thuật Lyon để chỉ ra rằng tư liệu hiện hành trên trực tuyến có thể được một “Bộ sưu tập API” nuôi dưỡng để đưa ra thông tin về các bộ sưu tập thường trực và chương trình giáo dục. Nhưng điều này không phải là tất cả! Website đó có thể được cập nhật thông minh nhờ vào “API Thông tin Thực hành” (Practical Info API) để nuôi dưỡng các giờ mở cửa, truy cập bản đồ, một “API Chương trình nghị sự” (Agenda API) mà sẽ đưa ra thông tin về các sự kiện sắp tới trong viện bảo tàng hoặc có liên quan tới chương trình đó, một “API Tài nguyên” (Ressource API) cung cấp truy cập tới các hình ảnh, video, các hướng dẫn âm thanh, nội dung giáo dục hoặc thậm chí đường đi đặc biệt cho trẻ em, các khách viếng thăm người Trung Quốc hoặc về một chủ đề nào đó.

Việc nghĩ về dạng khác nhau các API như vậy là cách để dự đoán trước được tất cả các nhu cầu trong tương lai và có khả năng tự động hóa cuộc sống của website, các ứng dụng hoặc tất cả các giao diện dạng số khác từ viện bảo tàng đó. Để mở API của bạn ra cho các lập trình viên ngụ ý có khả năng nuôi dưỡng các văn phòng Du lịch, Google Maps, Tripadvisor, nhưng cũng cả các công ty khởi nghiệp văn hóa khác nhau như Cloudguide, vài chatbots, .v.v. Đây là cách để lan truyền nhiều thông tin hơn về viện bảo tàng của bạn và vẫn giữ được sự kiểm soát nó.

Nó cũng xúc tác cho các viện bảo tàng để kết nối nội dung chuyên môn của họ với các dữ liệu chung hơn như vị trí địa lý, Wikipedia, video hoặc podcast hoặc đối với cơ sở dữ liệu hay nội dung khác. Nó cũng cho phép các viện bảo tàng sử dụng nội dung bên ngoài để nuôi dưỡng các giao diện số với nội dung cao cấp (đa ngôn ngữ từ Wikipedia, video lưu trữ từ INA, phiên bản âm thanh của tư liệu, .v.v.) và thậm chí tự động hóa dây chuyền sản xuất nội dung cho các bản tường thuật cao cấp, các trò chơi, .v.v.

Và để kết thúc, Isabelle trao cho chúng tôi các hướng dẫn quý giá về những biến đổi văn hóa mà chúng tôi nên bắt đầu thể hiện để chào đón tiềm năng các API một cách đầy đủ:
  • Hãy đi theo cách kiểm soát các giao diện và trao ưu tiên cho sức mạnh của nội dung
  • Hãy luôn sử dụng nội dung nhiều lần và bình ổn hóa nó như nó nên thế
  • Hãy hiểu rằng chính vai trò của bạn như là một viện bảo tàng để chia sẻ chỉ các nội dung được thẩm định và trở thành một đại lý xác thực
Bài tiếp sau: ‘Bạn đã sẵn sàng làm gì để duy trì chất lượng dữ liệu?’ của Philippe Rivière, Giám đốc Truyền thông và Số ở Viện bảo tàng Paris
Following up on my last article about the learnings from the first API Culture Day organized by biinlab in collaboration with We Are Museums at the Museum of Fine Arts of Lyon in France last June 28th, I give you today the learnings from Isabelle Reusa’ speech “API and Museums — A Story to Write”.
Isabelle Reusa worked for 4years at the exhibition department of the Réunion des musées nationaux — Grand Palais after taking the challenge to re-invent the diffusion model of the photo database of the RMN.
“When we work in digital, we create the world of tomorrow”.
Being able to work on the project “Images d’Art” for 5 years led her to learn about APIs but also about the technological infrastructure and transformation management. She now works as an API expert for different industries. She created the open-innovation meetups “API dot Culture” held in Paris a few times per year and participates in the international conference API Days.
During the API Culture Day, Isabelle explained how cultural institutions can be part of people’s daily life via smart digital interfaces. Today, all the content available in a museum should be ready to be useful and used, and APIs are here for that.
“Working on your API is preparing the digital interactions that you will have with your audience.”
API means “Applications Programmation Interface”, and it is an interface used by developers to access digital content, nothing else. Isabelle took the example of the website of Fine Arts Museum of Lyon to show that the material currently online could be fed by a “Collection API” to give info about the permanent collections and the education programme. But this is not all! The website could be smartly updated thanks to a “Practical Info API” to feed the opening hours, the access map, a ”Agenda API” that will give info about the upcoming events in the museum or related to the programme, a “Ressource API” to provide access to images, videos, audio guides, educational content or even a specific road for kids, Chinese visitors or about one topic.
Thinking about a different kind of APIs like that is a way to anticipate all the future needs and being able to automatize the life of the website, apps or all the other digital interfaces from the museum. To open your API to developers means being able to feed Google Maps, Tripadvisor, Tourism offices, but also different cultural startups like Cloudguide, some chatbots, etc. It is a way to spread more info about your museum and still staying in control of it.
It also enables museums to connect their specialized content with more generalist data like geolocalisation, Wikipedia, video or a podcast or to other database or content. It also allows museums to use external content to feed digital interfaces with augmented-content (multilingual from Wikipedia, archive video from the INA, voice-version of material, etc.) and even to automatize multimedia content production line augmented-narratives, games, etc.
And to finish, Isabelle gave us precious guidances on the cultural transformations that we should start to embody to welcome the potential of APIs fully:
  • Let go on the control of the interfaces and give priority to the power of the content
  • Always use content multiple times and valorize it as it should
  • Understand that it is your role as a museum to share only verified content and become an authentification agent
Next article: ‘What are you ready to do to preserve the data quality?’ by Philippe Rivière, Head of Communication and Digital at Paris Musées
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập98
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm97
  • Hôm nay17,918
  • Tháng hiện tại590,780
  • Tổng lượt truy cập37,392,354
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây