4 mẹo biến đổi dự án nguồn mở của bạn thành một việc kinh doanh trụ vững được

Thứ ba - 30/07/2013 10:40
Four tips to transition your open source project into a viable business

Posted 2 Jul 2013 by Josh Fox

Theo: http://opensource.com/business/13/7/four-tips-project-to-business

Bài được đưa lên Internet ngày: 02/07/2013

Lời người dịch: 4 bước để biến một dự án nguồn mở thành một việc kinh doanh gồm: (1) Dễ dàng truy cập tới các thảo luận của dự án; (2) Chỉ ra ai đứng đằng sau dự án; (3) Chỉ ra hệ sinh thái của dự án; (4) Chỉ ra các lập trình viên của dự án.

Hầu hết các dự án nguồn mở bằng đầu từ đầu từ việc hứng thú riêng của lập trình viên. Chúng sau đó lan ra các lập trình viên khác dựa vào chức năng và tính ổn định, và trách nhiệm cộng đồng.

Các khung công việc nguồn mở lớn hơn thường biến đổi thành một việc kinh doanh cho những người duy trì. Họ làm việc như các nhà tư vấn, bán các giấy phép thương mại, và phát triển các tính năng tùy biến cho các khách hàng theo yêu cầu. Khó để mở rộng từ những người áp dụng sớm có hiểu biết sâu về kỹ thuật tới những người sử dụng dòng chính hướng kinh doanh. Những người sử dụng hướng kinh doanh tiềm năng cần phải thấy được rằng dự án có một hệ sinh thái mạnh, bao gồm cả những người tích hợp hệ thống và các nhà tư vấn mà có thể hỗ trợ cho các khách hàng.

Hơn nữa, nếu khung công việc sẽ là cốt lõi của các dự án phần mềm của khách hàng, thì họ sẽ muốn thuê các lập trình viên toàn thời gian và biết rằng các lập trình viên khác sẽ sẵn sàng thay thế họ khi cần thiết.

4 bước để biến đổi một dự án nguồn mở thành một việc kinh doanh

  1. Dễ dàng truy cập tới thảo luận. Làm cho diễn đàn thảo luận dễ dàng truy cập được sao cho những người viếng thăm có thể thấy rằng dự án đang sống và đang có phản ứng. Phần mềm diễn đàn nên thuận tiện cho việc duyệt và tìm kiếm trên web, hơn là chỉ là một kho lưu trữ trực tuyến của các luồng thông điệp. Là ý tưởng tốt để chắc chắn rằng ngày tháng “được đưa lên mới nhất” luôn là gần đây. Để làm điều này, là trợ giúp nếu bạn tránh tách thành các diễn đàn nhỏ cho tới khi bạn thực sự cần chúng.

  2. Chỉ ra ai đứng đằng sau dự án. Hãy đưa lên các cái tên và địa chỉ thư điện tử của người duy trì dự án và những người đứng đầu khác. Đối với nhiều dự án nguồn mở, khó để tìm thấy thông tin này. Sự khiêm tốn là tốt trong các công việc cộng đồng, nhưng khi các khách hàng đang cố gắng quyết định liệu có sử dụng một sản phẩm hay không, thì bạn muốn họ có liên quan tới một cái tên với dự án.

  3. Chỉ ra hệ sinh thái. Hãy để những người viếng thăm site thấy được các trình cài cắm của bên thứ 3, các tổ chức đang sử dụng phần mềm trong các sản phẩm của riêng họ, và những người tích hợp đang hỗ trợ cho khung công việc đó. Điều này được ra được sự bằng chứng xã hội, và cũng chỉ cho họ thấy rằng họ sẽ có các dịch vụ mà họ cần để hỗ trợ cho họ.

  4. Nhấn mạnh tới các lập trình viên của bạn. Một sự chứng minh mạnh mẽ khác về độ chín của dự án, thường bị bỏ qua, là chỉ ra các lập trình viên biết dự án của bạn. Bằng việc trình bày ra các lập trình viên quen với khung công việc và mở ra các chào mời công việc, bạn để cho các ông chủ biết rằng họ có thể thuê được một lập trình viên được trả lương để làm việc với khung công việc đó, và rằng họ có thể thấy một sự thay thế cho nhân viên đó khi cần.

Sự tham gia của một lập trình viên trong nguồn mở là dấu hiệu của sự cam kết lập trình. Không có cách dễ dàng nào để tìm các lập trình viên trên site dự án của bạn, các ông chủ có thể cố gắng theo dõi họ trong diễn đàn của dự án, nhưng họ sẽ không biết các lập trình viên nào muốn có hợp đồng với các lời chào công việc phù hợp.

Như một vụ thử cho 4 điểm này, hãy xem JUCE. Đây là một khung công việc nguồn mở C++ mà đưa ra được một dải các chức năng rộng lớn giống như các widgets GUI, âm thanh, kết nối mạng và các dòng đa phương tiện - thứ gì đó giống như là JDK cho C++.

Thú vị là, nó được phát triển và được duy trì hầu như hoàn toàn chỉ từ 1 người.

Các tính năng cơ bản của sức mạnh của JUCE rõ ràng ngay lập tức trên juce.com.

  1. Diễn đàn (forum) là sống động, được cập nhật, và hướng web.

  2. Jules Storer, người duy trì của JUCE, đặt tên của anh ta và tên của công ty anh ta vào trang About, và thư điện tử cá nhân của anh ta vào trang liên hệ (Contact).

  3. Trang hệ sinh thái (Ecosystem) trình bày một thị trường mạnh mẽ những người sử dụng JUCE thương mại, các dự án nguồn mở dựa vào thư viện, các module của các bên thứ 3.

  4. Cũng trang đó đưa ra các lập trình viên mà biết JUCE và ai đang tự do với các lời chào công việc. Tri thức của JUCE là theo yêu cầu, và hơn thế, bất kỳ ai sử dụng nó đang chỉ ra sự tinh thông trong lập trình ứng dụng C++, một kỹ năng hiếm và có yêu cầu cao. Các ông chủ xem danh sách này, và biết lập trình viên với các kỹ năng của JUCE đang tồn tại, và có thể có quan tâm trong các chào mời công việc đúng.

Nếu một dự án nguồn mở sẽ trở thành một việc kinh doanh, thì nó phải biến đổi từ những sử dụng kỹ thuật chiến thuật và trở thành một khung công việc chiến lược trong đó các tổ chức dựa vào sự kinh doanh của chúng. Bạn cần đánh dấu các lập trình viên, nhưng bạn cũng cần chỉ ra sự quản lý mà họ sẽ có khả năng để thuê sự tinh thông mà họ cần giữ làm việc với phần mềm đó, thậm chí khi lập trình viên đó đi tiếp.

Bạn có thể làm điều này bằng việc làm cho nó rõ ràng rằng dự án là mạnh: rằng diễn đàn là sống động, rằng một người cụ thể đặt cái tên của họ đằng sau dự án, rằng một hệ sinh thái sống động những người sử dụng xung quanh dự án, và rằng các lập trình viên có kỹ năng sẽ luôn sẵn sàng.

Most open source projects start by scratching the developer’s own itch. They then spread to other developers based on functionality and stability, and the responsiveness of the community.

Larger open source frameworks often transition into a business for the maintainers. They serve as consultants, sell commercial licenses, and develop custom features for customers on demand. It’s difficult to expand f-rom geeky early adopters to business-oriented mainstream users. Potential business users need to see that the project has a strong ecosystem, including integrators and consultants who can support customers.

Also, if the framework is to be the core of a customer’s software projects, they will want to hire developers full-time and to know that other developers will be available to replace them when needed.

Four steps to transition an open source project into a business

  1. Easy access to the discussion. Make the discussion forum easily accessible so that visitors can see that the project is alive and kicking. The forum software should be conveniently browsable and searchable on the web, rather than just an online archive of message threads. It’s a good idea to make sure that the "latest posted" date is always recent. To do this, its help if you avoid splitting off sub-forums until you really need them.

  2. Show who’s behind the project. Post the names and email addresses of the project maintainer and other leaders. At far too many open source projects, it’s hard to find this information. Modesty is good in communal undertakings, but when customers are trying to decide whether to use a product, you want them to associate a name with the project.

  3. Show off your ecosystem. Let site visitors see the third-party plugins, organizations using the software in their own products, and integrators supporting for the framework. This provides social proof, and also shows them that they’ll have the services they need to back them up.

  4. Highlight your developers. Another powerful proof of project maturity, frequently overlooked, is to show off the developers who know your project. By presenting developers who are familiar with the framework and open to job offers, you let employers know that they could hire a salaried developer to work with the framework, and that they can find a replacement for that employee when the time comes.

A developer’s involvement in open source is a sign of commitment to programming. Without an easy way to find developers at your project site, employers can try to track them down on the project’s forum, but they won’t know which developers want to be contacted with suitable job offers.

As a test case for these four points, let’s take a look at JUCE. It’s an open source C++ framework which provides a wide range of functionality like GUI widgets, audio, networking, and multi-threading—something like the JDK for C++.

Amazingly, it was developed and maintained almost entirely by one man.

Essential features of JUCE’s strength are immediately apparent on juce.com.

  1. The forum is lively, up-to-date, and web oriented.

  2. Jules Storer, JUCE’s maintainer, puts his name and the name of his company on the About page, and his personal email on the Contact page.

  3. The Ecosystem page presents a vibrant marketplace of commercial JUCE users, open source projects based on the library, and third-party modules.

  4. The same page presents developers who know JUCE and who are open to job offers. Knowledge of JUCE is in-demand, and more than that, anyone who uses it is showing expertise in application programming in C++, a rare and in-demand skill.  Employers see this list, and know that developers with JUCE skills exist, and could be interested in the right job offers.

If an open source project is to become a business, it has to transition f-rom tactical technical uses and become a strategic framework on which organizations base their business. You need to impress the developers, but you also need to show management that they will be able to hire the expertise they need to keep working with the software, even when the developer moves on.

You can do this by making it clear that the project is strong: That the forum is alive, that a real person puts their name behind the project, that a lively ecosystem of users surrounds the project, and that skilled developers will always be available.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập155
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm146
  • Hôm nay9,369
  • Tháng hiện tại529,552
  • Tổng lượt truy cập36,588,145
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây