80 công cụ Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) cho các sáng kiến xuất bản và phát triển

Thứ hai - 04/04/2016 06:08

80 Open Education Resource (OER) Tools for Publishing and Development Initiatives

Staff Writers — March 18, 2013

Theo: http://oedb.org/ilibrarian/80-oer-tools/

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/03/2013

 

Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở;

Nhiều Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (Open Education Resources) từng được các chính phủ, trường đại học, và cá nhân trong vài năm gần đây giới thiệu. Các OER cung cấp các tư liệu dạy và học được tự do sẵn sàng và được chào trên trực tuyến cho bất kỳ ai sử dụng. Bất kể bạn là người chỉ dẫn, sinh viên, hay người tự học, bạn có sự truy cập tới đầy đủ các khóa học, module, chương trình giảng dạy, bài giảng, bài tập, câu đố, các hoạt động, các trò chơi, các mô phỏng, và các công cụ để tạo ra các thành phần đó.

Trong khi vài OER bao gồm cả các khóa học mở - OCW (OpenCourseWare) hoặc các tư liệu giáo dục, họ cũng có thể chào các phương tiện để sửa đổi các khóa học đó thông qua việc soạn thảo, bổ sung vào các khóa học đó thông qua xuất bản phẩm, và khả năng định hình các công cụ chia sẻ các tài nguyên đó. Hơn nữa, họ có thể duy trì các diễn đàn hoặc các nền tảng khác nơi mà các cá nhân có thể cộng tác trong việc xây dựng các công cụ giáo dục và tài liệu và với tới được các tư liệu đó.

Về điều này, danh sách bên dưới - được sắp xếp theo trật tự abc - bao gồm 80 tài nguyên trên trực tuyến bạn có thể sử dụng để học cách xây dựng hoặc tham gia vào nỗ lực giáo dục có tính cộng tác mà tập trung vào xuất bản và phát triển các tư liệu đó. Dù vài sự lựa chọn chỉ tập trung vào xuất bản, phát triển, hoặc các công cụ được sử dụng để hoàn thành một hoặc vài nỗ lực đó, thì vài công cụ cung cấp những địa điểm với nhiều khía cạnh khác nhau chào cho các cộng đồng ở đó cộng tác về 1 hoặc tất cả các nỗ lực đó. Những người cộng tác có thể bao gồm các cơ sở, các trường cao đẳng hoặc các trường đại học, các nhà giáo dục, các sinh viên hoặc công chúng nói chung.

Danh sách này không phải là tất cả và toàn diện, vì các tài nguyên chào sự cộng tác bị hạn chế đã bị/được loại trừ. 2 ví dụ bao gồm Phòng thí nghiệm các Khóa học Mở (Open Courseware Lab) của Bắc Carolina và Trao đổi Học tập Maricopa (Maricopa Learning Exchange), vì cả 2 cơ sở cùng làm cho thông tin của họ công khai nhưng sự cộng tác là hạn chế đối với các nhà giáo dục bên trong các trường cao đẳng đó. Các site khác đã không còn hoạt động khi bài báo này được viết, nên thông tin về các bản chào của họ đã không còn cho dự án này. Cuối cùng, các tài nguyên mà chỉ tập trung vào hệ thống giáo dục K-12 đã được/bị giữ lại cho lần khác ở nơi khác. Các tài nguyên bên dưới chỉ tập trung vào giáo dục đại học hoặc xung quan tất cả các mức giáo dục.

  1. Ariadne — Quỹ ARIADNE (The ARIADNE Foundation) đã được tạo ra để khai thác và phát triển tiếp các kết quả của các dự án ARIADNE và ARIADNE II European, nó đã tạo ra các công cụ và các phương pháp luận cho việc sản xuất, quản lý và sử dụng lại các yếu tố sư phạm dựa vào máy tính và các chương trình giảng dạy huấn luyện được CNTT-TT hỗ trợ. Sự tinh thông trong thiết kế và phát triển phần mềm, được các cơ sở nghiên cứu hàn lâm tốt nhất về CNTT (IT)/Học tập mở từ xa (ODL) tốt nhất châu Âu và các kỹ sử của ARIADNE thu thập trong việc xây dựng các công cụ phần mềm giáo dục, cũng có thể được trao đổi và chuyển giao tới các thành viên tự nguyện tham gia trong phát triển tiếp các công cụ của Quỹ.

  2. ATutor — ATutor là một hệ thống quản trị nội dung học tập nguồn mở dựa vào web - LCMS (Open Source Web-based Learning Content Management System) được thiết kế với khả năng truy cập và khả năng tùy biến thích nghi trong đầu. Những người quản trị có thể cài đặt hoặc cập nhật ATutor trong vài phút, phát triển các mẫu template tùy chọn để trao cho ATutor hình thức mới, và dễ dàng mở rộng chức năng của nó với các module tính năng. Các nhà giáo dục có thể nhanh chóng lắp ráp, đóng gói, và phân phối lại nội dung chỉ dẫn dựa vào Web, dễ dàng truy xuất và nhập khâỏ nội dung được đóng gói trước đó, và tiến hành các khóa học của họ trên trực tuyến.

  3. Canvas — Dự án đào tạo này đang được triển khai và hướng tới thị trường các Khóa học Trực tuyến Mở Đại chúng - MOOC (MOOC market) như là nền tảng tự do cho phép bất kỳ ai xây dựng một khóa học mở trên trực tuyến.

  4. Center for Open and Sustainable Learning — COSL (Trung tâm Học tập Mở và Bền vững) cung cấp sự pha trộn cả nghiên cứu, phát triển, và các tài nguyên dạy học, các dự án, và các hoạt động cho cộng đồng giáo dục. COSL là một phần của Bộ Công nghệ Đào tạo ở Đại học Bang Utah ở Logan, UT.

  5. Citizendium — The Citizendium, một bản tóm tắt của “các công dân về mọi điều”, là dự án thí điểm mớ về wiki. Dự án này, được người sáng lập Wikipedia khởi xướng, nhằm cải thiện về mô hình đó bằng việc thêm “sự giám sát của các chuyên gia hiền lành” và yêu cầu những người đóng góp sử dụng tên thật của họ.

  6. Claroline — Dành cho “khu trường riêng của bạn”, hãy thử Claroline.

  7. CLOE — The Co-operative Learning Object Exchange (Trao đổi Đối tượng Học tập có tính Hợp tác) là sự cộng tác giữa các trường đại học và cao đẳng ở Ontario vì sự phát triển, chia sẻ, và sử dụng lại các tài nguyên học tập giàu đa phương tiện. Điều này xảy ra thông qua kho các Đối tượng Học tập CLOE.

  8. Cloudworks: sự phát triển của Sáng kiến Thiết kế Học tập của Đại học Mở - OULDI (Open University Learning Design Initiative), Cloudworks ở đây để “cung cấp sự truyền cảm hứng trong thiết kế các hoạt động học tập và phát triển các tài nguyên” thông qua môi trường chia sẻ đám mây số mịn mượt.

  9. Cohere — Với khẩu hiểu “Ý TƯỞNG + CON NGƯỜI”, Cohere được đặt tên khéo léo là một phần của sáng kiến OpenLearn nhằm kết nối những người sử dụng với những người khác có các ý tưởng tương tự. Nó không nhất thiết là về OER, nhưng cuối cùng đã có 179 kết nối với 162 ý tưởng về chủ đề đó.

  10. Commonwealth of Learning — Bây giờ là 25 năm tồn tại của nó, COL thực sự là sáng kiến toàn cầu được thiết kế để nâng cao việc học tập mở ở hơn 50 quốc gia. Các nhà giáo dục có thể thấy các tư liệu khóa học về quản lý thuốc, tư vấn, phòng bệnh, và nhiều chủ đề khác, hầu hết các tài nguyên đó có thể tải về được và soạn sửa được.

  11. Confluence — là Wiki chuyên nghiệp làm dễ dàng cho độ của bạn cộng tác và chia sẻ tri thức.

  12. Connexions — Dự án của Đại học Rice tạo ra môi trường mở cho sự phát triển có tính cộng tác, chia sẻ tự do, và xuất bản nội dung hàn lâm thông qua các module phi tuyến. Bất kỳ ai cũng có thể xem hoặc đóng góp các tư liệu, tùy biến thích nghi chúng, và đóng góp chúng cho Nội dung Chung (Content Commons), là tự do để sử dụng và sử dụng lại theo giấy phép Creative Commons “ghi công” (CC BY). Các tài liệu được chào bằng các ngôn ngữ tiếng Anh, Trung, Ý, Nhật, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Thái Lan.

  13. Curriki — Từng được biết như là Cộng đồng Giáo dục và Học tập Toàn cầu - GELC (Global Education & Learning Community), Curriki trao cho các nhà giáo dục, các nhà nghiên cứu hàn lâm, các bậc phụ huynh, và các sinh viên nền tảng gặp gỡ để chia sẻ tư liệu giáo dục. Các chức năng rà soát lại ngang hàng như kiểm soát chất lượng, khi các thành viên có khả năng xếp hạng các tài nguyên từ “không có khả năng sử dụng” (unusable) tất cả mọi cách thức cho tới “nổi bật”.

  14. Desire2Learn — Một trong những đối thủ cạnh tranh lớn (xem bên dưới) của Moodle, Bộ Học tập của D2L (D2L's Learning Suite) là một gói tích hợp cho việc đánh giá việc học tập trong các môi trường từ hoàn toàn trên trực tuyến tới lai với trong lớp học.

  15. Development Gateway Communities — Các Cộng đồng Cổng Phát triển - Site này chào nội dung học tập, các công cụ, và các tài nguyên triển khai cho các nhà giáo dục, sinh viên, và những người tự học một dải rộng lớn các chủ đề và tư liệu khóa học được tổng hợp từ các trường học hàng đầu và các cổng OER. Mục đích chính của website này là để làm cho các tài nguyên về xây dựng năng lực và huấn luyện sẵn sàng được các bên tham gia đóng góp khác nhau trên toàn cầu phát triển trong các chủ đề rộng khắp, bao gồm cả năng lực, máy tính, kinh doanh, môi trường, phát triển cộng đồng, và nhiều hơn thế. Nó nhằm cung cấp cho những huấn luyện viên và những người học các tài nguyên họ cần và không gian nơi họ có thể chia sẻ và sử dụng tư liệu.

  16. Digital Divide Network — DDN (Mạng Phân cách Số), bạn có thể xây dựng cộng đồng trên trực tuyến của riêng bạn, xuất bản blog, chia sẻ các tài liệu và các thảo luận với các đồng nghiệp, và đưa lên các tin tức, sự kiện và bài báo.

  17. DSpace — DSpace là hệ thống phần mềm kho số nguồn mở cho các cơ sở nghiên cứu. Được các Thư viện MIT và Công ty Hewlett-Packard tài trợ, các lập trình viên có thể sử dụng DSpace Wiki để giữ liên lạc với nhau và chia sẻ và đóng góp mã để sửa lỗi và cải thiện

  18. EduCause — EDUCAUSE là một hiệp hội phi lợi nhuận mà sứ mệnh của nó là vì sự tiến bộ của giáo dục đại học bằng việc thúc đẩy sử dụng thông minh công nghệ thông tin. Một trong nhiều sáng kiến có liên quan của nó, là ELI, Sáng kiến Học tập EDUCAUSE (EDUCAUSE Learning Initiative) hỗ trợ các môi trường học tập mới cho các đồng nghiệp sử dụng CNTT để cải thiện việc dạy và học, kiềm chế hoặc làm giảm cac chi phí đang gia tăng, và cung cấp sự truy cập tốt hơn tới giáo dục đại học.

  19. eduCommons — eduCommons là hệ thống quản lý OpenCourseWare được thiết kế đặc biệt để hỗ trợ các dự án OpenCourseWare như MIT OCW và USU OCW.

  20. EduTools — Các công cụ cho giáo dục EduTools của WCET cung cấp các rà soát lại độc lập, các so sánh đối chứng, và các dịch vụ tư vấn để hỗ trợ cho việc ra quyết định trong cộng đồng học tập điện tử. Dự án Đánh giá Khóa học Trực tuyến - OCEP (Online Course Evaluation Project) của họ cung cấp sự truy cập và chức năng để trao cho những người sử dụng nội dung này một công cụ có hiệu quả để tìm kiếm và so sánh các đánh giá khóa học.

  21. Eldis Gateway — Theo đuổi hàng trăm tài liệu có khả năng truy cập tự do các dự án nghiên cứu trong CNTT-TT và nghiên cứu cách mà các nhà giáo dục từ khắp nơi trên thế giới đã làm tốt trong những nỗ lực của họ ở dạng dạy học hiện đại này.

  22. Elgg — Elgg là nền tảng kết nối mạng xã hội nguồn mở được phát triển bằng LAMP (Linux, Apache, MySQL, PHP) xung quanh việc blogging, lưu trữ tệp, tổng hợp RSS, các hồ sơ cá nhân, chức năng FOAF và hơn thế nữa. Công ty Curverider Ltd, công ty đứng đằng sau Elgg, đang tìm kiếm các lập trình viên giỏi về PHP và viết lệnh cho tri thức chi tiết của nền tảng đó. Tải công việc của họ đang ngày càng gia tăng và họ đòi hỏi vài sự trợ giúp về lập trình.

  23. Engineering Pathway — Dù nó cũng phục vụ cho hệ thống K-12, giáo dục đại học, những người chuyên nghiệp cũng có thể thấy các OER cho sự phát triển chương trình giảng dạy ở đây, cộng với bổ sung thêm các tài nguyên hoặc các bình luận của riêng họ về những bản chào hàng khác, trong vườn ươm ý tưởng này và thư viện số cho các chủ đề STEM.

  24. ETUDES Project — Nhóm ETUDES (The ETUDES Consortium) là cộng đồng các cơ sở và cá nhân đang hỗ trợ cho việc dạy, học, và cộng tác, và mở rộng các cơ hội giáo dục cho những người học thông qua ETUDES-NG. Dự án ETUDES dẫn dắt sự phát triển phần mềm nguồn mở của các công cụ học tập dựa vào web và chào việc đặt chỗ tập trung, huấn luyện, và hỗ trợ cho các thành viên của nó. ETUDES-NG là triển khai Sakai tùy biến của dự án.

  25. Evidence Hub for Open Education — Mục tiêu của dự án này là lập bản đồ mọi điều được biết về OER và mọi người ở đâu biết nó. Việc tạo ra “bản đồ sống” này sẽ giúp các nhà giáo dục nhận diện và giải quyết các vấn đề, lớn và nhỏ, có liên quan tới giáo dục mở và sẽ là cách thức cực lớn để xem những điều mới nhất trong lĩnh vực đó một khi nó được hiện thực hóa đầy đủ.

  26. Floe — Dự án này vẫn đang tiến hóa, nhưng bạn sẽ muốn theo dõi nó vì nó hứa tạo ra các công cụ phát triển OER như bộ công cụ tạo lập, phần mềm gắn nhãn nội dung, và các nền tảng cho những người học OER để truyền đạt các nhu cầu của họ tới các nhà cung cấp.

  27. Foswiki: Các công ty như Motorola và ARM và các tổ chức giáo dục như Đại học Minnesota sử dụng Foswiki (ngắn gọn cho “tự do và nguồn mở”) cho các dịch vụ nền tảng cộng tác của nó, điều được hỗ trợ và được tích hợp đầy đủ với các tính năng được thưởng thêm như thư điện tử, RSS và MySQL.

  28. IBM Academic Initiative — Được thiết kế để lấp đi khoảng cách giữa các kỹ năng công nghệ mà 90% các nhà quản lý nói các công ty của họ đang thiếu và khả năng của các nhà giáo dục để dạy các kỹ năng đó, chương trình này từ công ty công nghệ đáng kính đặt chỗ một kho các OER về điện toán đám mây, CNTT, quản lý thông tin, và hơn thế nữa. Nó cũng cung cấp một cộng đồng nơi mà các nhà nghiên cứu hàn lâm có thể kết nối với nhau và chia sẻ các ý tưởng.

  29. iberry — iberry Alpha (beta) từng là giai đoạn phát triển ban đầu của hệ thống quản trị nội dung - CMS (Content Management System) cho phép iberry.com được nâng cấp với chức năng cơ sở dữ liệu. iberry.com không có vốn cấp, không có sự hỗ trợ của các cơ sở và là tổ chức phi lợi nhuận. Site này chào thư mục cho OCW, các diễn đàn, danh sách các công việc, và tin tức.

  30. IMS Global Learning Consortium, Inc. — Nhóm Học tập Toàn cầu IMS (The IMS Global Learning Consortium) phát triển và thúc đẩy áp dụng các đặc tả kỹ thuật mở cho công nghệ học tập có tính tương hợp. Vài đặc tả IMS đã trở thành tiêu chuẩn de facto toàn cầu cho việc phân phối các sản phẩm và dịch vụ học tập. Các đặc tả ÍM và các xuất bản phẩm có liên quan được làm cho sẵn sàng cho công chúng từ www.imsglobal.org.

  31. Informal Science — Sản phẩm UPCLOSE của Trung tâm Học tập trong các Môi trường Ngoài Trường học của Đại học Pittsburgh (University of Pittsburgh’s Center for Learning in Out-of-School Environments), khán thính phòng Khoa học Phi chính quy bao gồm không chỉ các nhà giáo dục, mà còn cả các nhà quản trị, các nhà thiết kế, và các nhà công nghệ. Site đó là trung tâm của họ cho việc đóng góp cho thảo luận đang gia tăng về “việc học tập hàng ngày”.

  32. ISKME: Các thành viên độ của Viện Nghiên cứu Quản lý Tri thức trong Giáo dục mang kinh nghiệm của họ làm việc với hơn 350 nhà cung cấp OER để mang tới cùng với các giáo viên huấn luyện trợ giúp để tạo ra và phân phối các công việc OER của riêng họ.

  33. LearnSomething (Học thứ gì đó) chào các khóa học chất lượng cao trên trực tuyến, hội nghị qua Web có khả năng kham được, và một loạt các tài nguyên học tập điện tử cho các hiệp hội, các tổ chức từ thiện, và các nhóm bảo vệ. Khẩu hiệu hàng đầu của nhóm này là, “môi trường cổng hoàn chỉnh, có khả năng tùy biến thích nghi được” cho việc giáo dục và/hoặc huấn lyện các sinh viên và/hoặc các nhân viên.

  34. Ithaka S+R — Những người đứng đằng sau dịch vụ đăng ký bài báo hàn lâm nổi tiếng JSTOR chào các dịch vụ tư vấn của họ thông qua Ithaka S+R để giúp các thủ thư và các nhà xuất bản chuyển sang số (digital).

  35. ItrainOnline — ItrainOnline là một sáng kiến chung của 8 tổ chức với chuyên môn đặc biệt về huấn luyện máy tính và Internet ở các quốc gia Bán cầu Nam. Các công cụ môi trường cộng tác như wikis, blogs, và đánh dấu sách (bookmarking) xã hội cũng như sự truy cập ngày càng gia tăng các dịch vụ giao thức tiếng nói qua mạng (VoIP) chào cho các tổ chức các lựa chọn mới về sự cộng tác trên trực tuyến.

  36. JoomlaLMS — Phiên bản quản lý học tập của hệ thống quản trị nội dung nổi tiếng khắp nơi Joomla, phần mềm này chào sự hỗ trợ đầy đủ cho mô hình tham chiếu đối tượng nội dung chia sẻ được - SCORM (Sharable Content Object Reference Model), các công cụ cộng tác, và CMS Joomla được cấp bằng sáng chế để xây dựng.

  37. KM4Dev — KM vì sự phát triển (KM for Development) là cộng đồng những người thực hành phát triển quốc tế, những người có quan tâm trong các vấn đề và các tiếp cận quản lý tri thức và chia sẻ tri thức. Sự phát triển quốc tế là ngữ cảnh đặc thù, nằm bên dưới cho sự khai thác của họ các vấn đề và tiếp cận KM/KS như là các thành viên thường xuyên triển khai các dự án đặc thù có liên kết tới các mối quan tâm của riêng họ.

  38. LAMS — Dựa vào Đại học Macquarie của Úc, LAMS được thiết kế để tạo thuận lợi cho sự tạo ra các kế hoạch bài học có tính cộng tác cho các sinh viên để học thông qua các phương tiện số, bất kể họ ở trong cùng phòng học hoặc ở xa hàng ngàn dặm.

  39. LeMill — Bổ sung và soạn thảo nội dung trên trực tuyến, các nhóm chung đang sản xuất hoặc soạn thảo nội dung học tập, và bắt đầu một website LeMill. Bạn có thể tải về động cơ LeMill, cài đặt nó lên máy chủ của riêng bạn, và đặt nó lên trên trực tuyến để trở thành một phần của mạng toàn cầu các máy chủ LeMill. Hãy ứng dụng dịch vụ này với 8 ngôn ngữ.

  40. .LRN Consortium — The .LRN Consortium là tổ chức không vì lợi nhuận, được miễn thuế, tập trung vào việc tạo ra và hỗ trợ bộ các ứng dụng giáo dục dựa vào web có sẵn tự do để hỗ trợ cho các cộng đồng học tập. Sứ mệnh của họ là tập hợp cộng đồng toàn cầu những người và tổ chức có tính đổi mới trong công nghệ giáo dục để chia sẻ tri thức và các ứng dụng bằng việc sử dụng các nguyên lý của nguồn mở. Phần mềm của .LRN hoặc để tham gia trong cộng đồng thế giới chuyên cho việc phát triển phần mềm giáo dục có tính đổi mới.

  41. Math Forum — Đại học Drexel chào nhiều vấn đề và câu đố; việc hướng dẫn trên trực tuyến; nghiên cứu; giải quyết vấn đề đội làm việc; sự cộng tác; và phát triển nghề nghiệp.

  42. MERLOT — Tài nguyên Giáo dục Đa phương tiện cho việc Học và Dạy trên trực tuyến - MERLOT (Multimedia Education Resource for Learning and Teaching online) duy trì tình trạng hiện hành của nó thông qua giao tiếp truyền thông liên tục và hiện hành với những người ủng hộ khắp trên thế giới theo các cách thức khác nhau, bao gồm cả Hội nghị Quốc tế MERLOT (MERLOT International Conference), Tạp chí Học và Dạy trên trực tuyến - JOLT (Journal of Online Learning and Teaching), xuất bản phẩm của các thành viên, và các tin tức. Website gồm các bộ sưu tập đương thời, hướng người sử dụng, có khả năng tìm kiếm được các tư liệu học tập trên trực tuyến, giáo dục đại học, được rà soát lại ngang hàng; các tư liệu đó được các thành viên và các tập hợp các dịch vụ hỗ trợ phát triển của các giáo viên có đăng ký tạo ra.

  43. Moodle Course Management System — Moodle là hệ thống quản lý khóa học (CMS) đóng góp phần mềm Nguồn Mở, tự do được thiết kế có sử dụng các nguyên lý sư phạm để giúp các nhà giáo dục tạo ra các cộng đồng học tập trên trực tuyến có hiệu quả.

  44. National Programme on Technology Enhanced Learning — Chương trình Quốc gia về Học tập được Công nghệ Cải tiến - Mục đích chính của chương trình NPTEL là để cải thiện chất lượng giáo dục kỹ thuật ở Ấn Độ bằng việc phát triển chương trình giảng dạy dựa vào các khóa học trên web và video. Dự án này được điều phối bởi 7 Viện Công nghệ Ấn Độ - IIT (Indian Institute of Technology), Viện Khoa học Ấn Độ ở Bangalore - IISC Bangalore (Indian Institute of Science Bangalore) và các viện khác, và được cấp tiền từ Bộ Phát triển Nhân Lực Ấn Độ (Indian Ministry of Human Resource Development). Bạn phải đăng ký để truy cập các nội dung của site.

  45. OER Commons — OER Commons là mạng học tập mở toàn diện đầu tiên, nơi mà các giáo viên và các giáo sư từ giáo dục mầm non (pre-K) tới trường học có cấp bằng tốt nghiệp có thể truy cập các tư liệu khóa học của các đồng nghiệp của họ, chia sẻ các tư liệu của riêng họ, và cộng tác trong việc gây ảnh hưởng tới các phòng học ngày nay. Nó sử dụng các tính năng Web 2.0 (các thẻ, xếp hạng, bình luận, rà soát lại, và kết nối mạng xã hội) để tạo ra kinh nghiệm trên trực tuyến lôi cuốn sự tham gia của các nhà giáo dục trong việc chia sẻ các thực hành dạy và học tốt nhất của họ.

  46. OER Knowledge Cloud — cơ sở dữ liệu này là khá mới, nhưng các bài báo trên tạp chí, các cuốn sách, các báo cáo nghiên cứu, và nhiều thông tin hơn về giáo dục mở là tự do để truy cập luốn được các thủ thư và những người tình nguyện như bạn bổ sung thêm.

  47. OERPUB —The Pub là cộng đồng nơi mà các tác giả giáo dục gặp gỡ và thảo luận cách xây dựng “kiến trúc cho OER có khả năng pha trộn được”. Hãy tham gia thảo luận về việc tạo ra, tùy biến thích nghi, xuất bản, và pha trộn tri thức mở.

  48. OLAT — Học và Dạy trên trực tuyến - OLAT (Online Learning And Training) là Hệ thống Quản lý Học tập (LMS) dựa vào web/ Hệ thống Quản lý Nội dung Học tập - LCMS (Learning Content Management System) được sử dụng trong khu vực nhà nước của Thụy Sỹ

  49. OpenACS — Hệ thống Cộng đồng Kiến trúc Mở - OpenACS (Open Architecture Community System) là bộ công cụ cho việc xây dựng các ứng dụng web có khả năng mở rộng được, hướng cộng đồng. OpenACS là nền tảng cho nhiều sản phẩm và website, bao gồm cả nền tảng học tập điện tử (xem #48) .LRN.

  50. OpenClass — Kết hợp các điểm mạnh của Pearson và Google và bạn có OpenClass, một LMS gắn với các ứng dụng của Google cho Giáo dục (Google App for Education) và cho phép các giáo sư tải lên, sử dụng, và chia sẻ tư liệu lớp học.

  51. OpenCourseWare Consortium — Nhóm OpenCourseWare (The OpenCourseWare Consortium) là sự cộng tác của hơn 100 cơ sở giáo dục đại học và các tổ chức có liên quan từ khắp nơi trên thế giới, tạo ra cơ quan rộng khắp và sâu về nội dung giáo dục mở có sử dụng mô hình được chia sẻ.

  52. Open Learning Initiative — Dự án OLI, được Đại học Carnegie Mellon khởi xướng, chào các module dựa vào các yếu tố sống còn của thiết kế chỉ dẫn có nền tảng trong lý thuyết về tính nhận thức, đánh giá có tính xây dựng cho các sinh viên và giáo viên, và cải tiến khóa học lặp đi lặp lại dựa vào bằng chứng theo lối kinh nghiệm. Từng module trải qua sự soi xét kỹ lưỡng của các nhà nghiên cứu OLI, những người tiến hành một loạt các nghiên cứu để kiểm tra tính hiệu quả và khả năng sử dụng của các đổi mới giáo dục khác nhau. Một vài khóa học là mở, một số khác là có khả năng truy cập được tới các sinh viên với các mã truy cập. Các khóa học đó được phổ biến không mất tiền cho các cá nhân sinh viên và với chi phí thấp cho các cơ sở.

  53. Open of Course — Open-Of-Course có trọng tâm nhằm vào thông tin giáo dục nơi mà mọi người có thể hưởng lợi từ cuộc sống hàng ngày. Các khóa học và các hướng dẫn có nội dung mở có thể được thêm vào thông qua Moodle.

  54. Open Tapestry — Bao trùm giáo dục K-12 và đại học, Open Tapestry giúp các giáo viên nhanh chóng phát triển tư liệu từ đầu hoặc tùy biến thích nghi tư liệu của riêng họ dựa vào các tư liệu do những người khác đệ trình, sau đó tổ chức nội dung đó thành “các thảm thêu dệt” (tapestries).

  55. The Open University — Đại học Mở - OU (The Open University) là đại học duy nhất ở Vương quốc Anh chuyên cho việc học tập từ xa. Thông qua nghiên cứu hàn lâm, sự đổi mới sư phạm và quan hệ đối tác có tính cộng tác, OU tìm cách trở thành người dẫn đầu thế giới về thiết kế, nội dung, và phân phối việc học tập mở và từ xa được hỗ trợ. Quy trình phát triển của học tập từ xa được tiến hành thông qua LabSpace của OU, được mô tả như là “vùng thí điểm cho OpenLearn”. LabSpace được thiết kế như một site do cộng đồng dẫn dắt, trước hết cho các nhà giáo dục, cung cấp một dải các công cụ trên trực tuyến để thúc đẩy khái niệm chia sẻ và sử dụng lại các tư liệu.

  56. OSSLET — Bộ sưu tập Applet Nguồn Mở Chia sẻ được (The Open Source Sharable Applet Collection) cho phép các sinh viên và những người khác ứng dụng các module được gọi là “OSSLETS” mang sức mạnh của phong trào nguồn mở từ phát triển phần mềm cho tới phát triển chương trình giảng dạy. Các tư liệu của chương trình giảng dạy đi kèm theo mỗi OSSLET được viết ở các định dạng thường có sẵn - ví dụ, Microsoft Word - và những người sử dụng được khuyến khích sửa đổi chúng. Mỗi OSSLET cũng bao gồm ít nhất một thành phần tương tác mà sử dụng hoặc Macromedia Shockwave hoặc Macromedia Flash.

  57. Pachyderm — Cho người mới tới thế giới tư liệu đa phương tiện tự do cho giáo dục, Pachyderm đưa ra câu trả lời nguồn mở, dễ sử dụng.

  58. Plone — Bây giờ đang ở trong lần lặp lại thứ 4, Plone là một hệ thống quản trị nội dung sẵn sàng chạy ngay được, được xây dựng dựa vào máy chủ ứng dụng Zope tự do và mạnh (xem #80). Nó đòi hỏi nỗ lực thiết lập tối thiểu, là rất mềm dẻo, và cung cấp cho bạn hệ thống quản lý nội dung web lý tưởng cho các nhóm dự án, các cộng đồng và các intranet.

  59. Sakai — Sakai là môi trường cộng tác và học tập trên trực tuyến. Nhiều người sử dụng Sakai triển khai nó để hỗ trợ việc dạy và học, cộng tác nhóm hiện đại, hỗ trợ cho các hồ sơ và cộng tác nghiên cứu. Mô hình phát triển của Sakai được gọi là “Nguồn Cộng đồng” vì nhiều lập trình viên tạo ra Sakai được kéo từ “cộng đồng” các tổ chức mà đã áp dụng và đang sử dụng phần mềm Sakai.

  60. SchoolTool — SchoolTool là dự án của Quỹ Shuttleworth (Shuttleworth Foundation) được thiết kế để phát triển hạ tầng quản trị trường học toàn cầu chung có sẵn tự do theo giấy phép Nguồn Mở. Schooltool.org là tổ chức gốc của cộng đồng SchoolTool: những người sử dụng, các nhà quản trị, các lập trình viên, và những người khác có quan tâm trong phát triển các ứng dụng hành chính nguồn mở cho các trường học.

  61. SoftChalk — SoftChalk là vụ cược tốt cho việc tìm kiếm phần mềm làm tác giả với đường cong học tập nông nhưng có thể sản xuất nội dung tương tác, tuyệt vời. Bổ sung mới nhất cho sự ổn định của các công cụ là SoftChalk Cloud, nó làm cho việc quản lý nội dung học tập điện tử từ bất kỳ ở đâu.

  62. TESSA — Được tạo ra để hỗ trợ cho các giáo viên ở Hạ - Saharan của châu Phi với chương trình giảng dạy của họ, TESSA chào một thẻ (tab) “share” (chia sẻ) trên site của nó theo đó bạn có thể thấy các công cụ hữu dụng để tạo và phổ biến các OER, như Audacity, OpenOffice, và Compendium.

  63. The Vega Science Trust — The Vega Science Trust nhằm tạo ra nền tảng truyền phát cho các cộng đồng STEM, sao cho họ có thể giao tiếp trong tất cả các khía cạnh các lĩnh vực tinh thông của họ bằng việc sử dụng các cơ hội mới về Internet và TV đang tồn tại. Vega cũng phát triển các chương trình phát thanh cho Internet và tích cực mở rộng thư viện các bản ghi lưu trữ của họ.

  64. WebJunction — WebJunction là sự hợp tác của các nhân viên thư viện chia sẻ và sử dụng các tài nguyên trên trực tuyến mà xúc tác cho chúng ta để nhận diện và ôm lấy các công nghệ thích hợp và áp dụng chúng cho công việc thường ngày của chúng ta.

  65. WikiEducator — The WikiEducator là cộng đồng đang tiến hóa có ý định cho việc lên kế hoạch có tính cộng tác các dự án giáo dục có kết nối với sự phát triển nội dung tự do và làm việc trong việc xây dựng tài nguyên giáo dục mở (OER) về cách để tạo ra các OER. Site này cũng chào nội dung học tập điện tử dự do mà bất kỳ ai cũng có thể sửa đổi và sử dụng được.

  66. Wikimatrix — bạn không chỉ tìm, chọn, so sánh, và nói chỉ về mộ nguồn Wiki trên trực tuyến, bạn còn có thể thêm Máy (Engine) của riêng bạn vào Mảng (Matrix) hoặc chia sẻ tri thức của bạn về các Wiki trong Documentation Wiki của WikiMatrix.

  67. Wikipedia — Sứ mệnh của Quỹ Wikimedia là trang bị và cam kết mọi người khắp trên thế giới để thu thập và phát triển nội dung giáo dục theo giấy phép tự do hoặc trong phạm vi công cộng, và phổ biến nó có hiệu quả trên toàn cầu. Quỹ cung cấp hạ tầng cơ bản và khung tổ chức để hỗ trợ và phát triển các dự án wiki đa ngôn ngữ trong 10 ngôn ngữ.

  68. Wikiversity — Wikiversity là cộng đồng để tạo ra và sử dụng các tư liệu và các hoạt động học tập tự do. Wikiversity là tổ chức xã hội đa chiều chuyên về việc học, dạy, nghiên cứu và dịch vụ. Có sẵn các tiếng Đức, Pháp, Tây Ban Nha, và tiếng Anh.

  69. Xerte — Tận dụng Trình biên dịch Xerte Flex Compiler trong việc tạo ra các ứng dụng OER hoặc các video Flash, hoặc gắn với các Bộ công cụ trên Trực tuyến cho việc ra nhập cộng đồng toàn cầu các nhà giáo dục bằng việc sử dụng phần mềm để tạo và chia sẻ nội dung OER.

  70. Zope — Zope là máy chủ ứng dụng nguồn mở cho việc xây dựng các hệ thống quản lý nội dung, các intranet, các cổng, và các ứng dụng tùy biến. Cơ chế thành viên trao cho bạn thư mục chủ (home) của riêng bạn trong Zope.org nơi bạn có thể tạo và quản lý các đối tượng Zope của riêng bạn. Các đối tượng bạn tạo ra và duy trì sẽ có sẵn cho tất cả những ai viếng thăm Zope.org.

 

Many Open Education Resources (OER) have been introduced by governments, universities, and individuals within the past few years. OERs provide teaching and learning materials that are freely available and offered online for anyone to use. Whether you’re an instructor, student, or self-learner, you have access to full courses, modules, syllabi, lectures, assignments, quizzes, activities, games, simulations, and tools to create these components.

While some OERs include OpenCourseWare (OCW) or other educational materials, they may also offer the means to alter those courses through editing, adding to those courses through publication, and the ability to shape the tools that share those resources. Additionally, they may maintain forums or other platforms where individuals can collaborate on building educational tools and documentation and the reach for those materials.

To that end, the list below — arranged in alphabetical order — includes 80 online resources that you can use to learn how to build or participate in a collaborative educational effort that focuses on publication and development of those materials. Although some choices focus solely on publication, development, or tools used to accomplish either effort, some provide multifaceted venues that offer communities in which to collaborate on one or all of these efforts. Collaborators can include institutions, colleges or universities, educators, students, or the general public.

This list is not all-inclusive, as resources that offer limited collaboration were excluded. Two examples include the University of North Carolina’s Open Courseware Lab and the Maricopa Learning Exchange, as both facilities make their information public but collaboration is limited to educators within those colleges. Other sites were nonfunctional when this article was written, so information about their offerings was unavailable for this project. Finally, resources that focus solely on K-12 education were saved for another time and place. The resources below focus solely on higher education or encompass all levels of education.

  1. Ariadne — The ARIADNE Foundation was created to exploit and further develop the results of the ARIADNE and ARIADNE II European Projects, which created tools and methodologies for producing, managing and reusing computer-based pedagogical elements and telematics supported training curricula. Software design and development expertise, accumulated by Europe’s best IT/ODL academic departments and ARIADNE engineers in building educational software tools, might also be exchanged and transferred to those members that volunteer to participate in the Foundation tools’ further development.

  2. ATutor — ATutor is an Open Source Web-based Learning Content Management System (LCMS) designed with accessibility and adaptability in mind. Administrators can install or update ATutor in minutes, develop custom templates to give ATutor a new look, and easily extend its functionality with feature modules. Educators can quickly assemble, package, and redistribute Web-based instructional content, easily retrieve and import prepackaged content, and conduct their courses online.

  3. Canvas — This Instructure project is making its way into the MOOC market as a free platform to let anyone build an open online course.

  4. Center for Open and Sustainable Learning — COSL provides a mix of research, development, and teaching resources, projects, and activities for the educational community. COSL is part of the Department of Instructional Technology at Utah State University in Logan, UT.

  5. Citizendium — The Citizendium, a “citizens’ compendium of everything,” is an experimental new wiki project. The project, started by a founder of Wikipedia, aims to improve on that model by adding “gentle expert oversight” and requiring contributors to use their real names.

  6. Claroline — For “your own private campus,” check out Claroline. With a free download and install, the software enables learning management with chat, quizzes, and wiki.

  7. CLOE — The Co-operative Learning Object Exchange (CLOE) is a collaboration among Ontario universities and colleges for the development, sharing, and reuse of multimedia-rich learning resources. This occurs through the CLOE Learning Object repository.

  8. Cloudworks: A development of the Open University Learning Design Initiative (OULDI) at Open University, Cloudworks is here to “provide inspiration on designing learning activities and developing resources” through the shared environment of a fluffy digital cloud.

  9. Cohere — With the motto “IDEAS+PEOPLE,” the adroitly named Cohere is part of the OpenLearn Initiative that aims to connect users with others who have similar ideas. It’s not strictly about OER, but at last check there were 179 connections regarding 162 ideas on the subject.

  10. Commonwealth of Learning — Now in its 25th year of existence, COL is a truly global initiative designed to increase open learning in over 50 countries. Educators can find course materials on drug management, counseling, disease prevention, and a slew of other topics, most of which resources are downloadable and editable.

  11. Confluence — An enterprise Wiki that makes it easy for your team to collaborate and share knowledge.

  12. Connexions — Rice University’s Connexions project creates an open environment for collaborative development, free sharing, and publishing scholarly content through non-linear modules. Anyone may view or contribute materials, adapt them, and contribute them to the Content Commons, which is free to use and reuse under the Creative Commons “attribution” license. Documents are offered in English, Chinese, Italian, Japanese, Portuguese, Spanish, and Thai.

  13. Curriki — Once known as the Global Education & Learning Community (GELC), Curriki gives educators, academics, parents, and students a meeting ground to share educational material. Peer review functions as the quality control, as members have the ability to rate resources from “unusable” all the way up to “outstanding.”

  14. Desire2Learn — One of Moodle’s (see below) hardest-charging competitors, D2L’s Learning Suite is an integrated package for assisting learning in environments from fully-online to hybrid to in-class.

  15. Development Gateway Communities — This site offers learning content, tools, and implementation resources for educators, students, and self-learners a wide range of subjects and course materials aggregated from leading schools and OER portals. The main objective of this website is to make available training and capacity-building resources developed by a variety of stakeholders worldwide in myriad subjects, including literacy, computers, business, environment, community development, and much more. It aims at providing trainers and learners with the resources they need and a space where they can share and use material.

  16. Digital Divide Network — At DDN, you can build your own online community, publish a blog, share documents and discussions with colleagues, and post news, events, and articles.

  17. DSpace — DSpace is an open source digital repository software system for research institutions. Sponsored by MIT Libraries &Hewlett-Packard Company, developers can use the DSpace Wiki to keep in touch with one another and to share and contribute code fixes and enhancements.

  18. EduCause — EDUCAUSE is a nonprofit association whose mission is to advance higher education by promoting the intelligent use of information technology. Get involved in one of their many initiatives, including ELI, the EDUCAUSE Learning Initiative that supports new collegiate learning environments that use IT to improve the quality of teaching and learning, contain or reduce rising costs, and provide greater access to higher education.

  19. eduCommons — eduCommons is an OpenCourseWare management system designed specifically to support OpenCourseWare projects like the MIT OCW and USU OCW.

  20. EduTools — WCET’s EduTools provides independent reviews, side-by-side comparisons, and consulting services to assist decision-making in the e-learning community. Their Online Course Evaluation Project (OCEP) provides access and functionality to give users of this content an effective tool to search and compare course evaluations.

  21. Eldis Gateway — Peruse hundreds of freely accessible documents of research projects into information and communication technologies (ICT) and study how educators from the four corners of the globe have fared in their attempts at this cutting-edge style of teaching.

  22. Elgg — Elgg is an open source social networking platform developed for LAMP (Linux, Apache, MySQL, PHP) which encompasses blogging, file storage, RSS aggregation, personal profiles, FOAF functionality and more. Curverider Ltd, the company behind Elgg, is looking for developers who are proficient in PHP and command a detailed knowledge of the platform. Their workload is increasing and they require some coding help.

  23. Engineering Pathway — Although it also serves K-12, higher ed professionals can find OERs for curriculum development here as well, plus add their own resources or comments on others’ offerings, at this idea incubator and digital library for the STEM subjects.

  24. ETUDES Project — The ETUDES Consortium is a community of institutions and individuals who are supporting teaching, learning, and collaboration, and expanding educational opportunities to learners through ETUDES-NG. The ETUDES Project leads open source software development of web-based learning tools and offers centralized hosting, training, and support to its members. ETUDES-NG is the project’s custom Sakai implementation.

  25. Evidence Hub for Open Education — The goal of this project is to map everything that is known about OER and where the people are who know it. Creating this “living map” will help educators identify and solve the issues, great and small, that concern open education and will be a terrific way to view the latest in the field once it’s fully realized.

  26. Floe — This one’s still a work in progress, but you’ll want to keep an eye on it as it promises to produce OER development tools like an authoring toolkit, content labeling software, and platforms for OER learners to communicate their needs to providers.

  27. Foswiki: Companies like Motorola and ARM and educational organizations like the University of Minnesota use Foswiki (short for “free and open source”) for its collaboration platform services, which are fully supported and integrated with bonus features like email, RSS, and MySQL.

  28. IBM Academic Initiative — Designed to close the gap between the technological skills 90% of managers say their companies are lacking and educators’ ability to teach those skills, this program from the venerable tech company hosts a nice stock of OERs on cloud computing, IT, information management, and more. It also provides a community where academics can connect with each other and share ideas.

  29. iberry — iberry Alpha (beta) was the initial development stage of a content management system (CMS) allowing iberry.com to be upgraded with database functionality. iberry.com has no funding, no institutional support and is not-for-profit. The site offers a directory for OCW, forums, jobs list, and news.

  30. IMS Global Learning Consortium, Inc. — The IMS Global Learning Consortium develops and promotes the adoption of open technical specifications for interoperable learning technology. Several IMS specifications have become worldwide de facto standards for delivering learning products and services. IMS specifications and related publications are made available to the public from www.imsglobal.org.

  31. Informal Science — A product of UPCLOSE (University of Pittsburgh’s Center for Learning in Out-of-School Environments), Informal Science’s audience includes not just educators but administrators, designers, students, and technologists. The site is their hub for contributing to the growing discussion about “everyday learning.”

  32. ISKME: Institute for the Study of Knowledge Management in Education team members bring their experience working with more than 350 OER providers to bear in helping train teachers to create and distribute their own OER works.

  33. LearnSomething offers high-quality online courses, affordable Web conferencing, and a variety of e-learning resources for associations, charitable organizations, and advocacy groups. The group’s flagship i, “a complete, customizable portal environment” for educating and/or training students and/or employees.

  34. Ithaka S+R — The folks behind the well-known academic article subscription service JSTOR offer their consulting services through Ithaka S+R to help libraries and publishers make the shift to digital.

  35. ItrainOnline — ItrainOnline is a joint initiative of eight organizations with exceptional expertise in computer and Internet training in the South. Collaborative workspace tools such as wikis, blogs, and social bookmarking as well as increasing access to voice-over-internet protocol (VOIP) services offer organizations new options for online collaboration.

  36. JoomlaLMS — The learning management version of the wildly popular content management system Joomla, this software offers full SCORM (sharable content object reference model) support, collaboration tools, and the patented Joomla CMS to build off of.

  37. KM4Dev — KM for Development (KM4Dev) is a community of international development practitioners who are interested in knowledge management and knowledge sharing issues and approaches. International development is the specific, underlying context to their exploration of KM/KS issues and approaches as members regularly undertake specific projects linked to their own interests.

  38. LAMS — Based out of Australia’s Macquarie University, LAMS is designed to facilitate the creation of collaborative lesson plans for students to learn through a digital medium, whether they’re in the same class or thousands of miles apart.

  39. LeMill — Add and edit online content, join groups that are producing or editing learning content, and start a LeMill Web site. You can download the LeMill engine, install it on your own server, and put it online to become part of the global network of LeMill servers. Utilize this service in eight languages.

  40. .LRN Consortium — The .LRN Consortium is a tax-exempt, not-for-profit corporation focused on creating and supporting a freely available suite of web based educational applications to support learning communities. Their mission is to convene a global community of innovative people and organizations in educational technology to share knowledge and applications using open source principles. Membership in the Consortium is not required in order to use the .LRN software or to participate in the worldwide community dedicated to developing innovative educational software.

  41. Math Forum — Drexel University offers a wealth of problems and puzzles; online mentoring; research; team problem solving; collaborations; and professional development.

  42. MERLOT — MERLOT (Multimedia Education Resource for Learning and Teaching online) maintains its currency through ongoing and continuing communication with its worldwide supporters in a variety of ways, including the annual MERLOT International Conference, the Journal of Online Learning and Teaching (JOLT), member publications, and news. The Web site contains leading edge, user-centered, searchable collections of peer reviewed, higher education, online learning materials created by registered members and a set of faculty development support services.

  43. Moodle Course Management System — Moodle is a free, Open Source software package course management system (CMS) designed using sound pedagogical principles to help educators create effective online learning communities.

  44. National Programme on Technology Enhanced Learning — The main objective of the NPTEL program is to enhance quality of engineering education in India by developing curriculum based video and web courses. This project is coordinated by seven IITs (Indian Institutes of Technology), the Indian Institute of Science Bangalore (IISc Bangalore) among other institutions, and funded by the Indian Ministry of Human Resource Development. You must register to access the site’s contents.

  45. OER Commons — OER Commons is the first comprehensive open learning network where teachers and professors from pre-K to graduate school can access their colleagues’ course materials, share their own, and collaborate on affecting today’s classrooms. It uses Web 2.0 features (tags, ratings, comments, reviews, and social networking) to create an online experience that engages educators in sharing their best teaching and learning practices.

  46. OER Knowledge Cloud — The database is relatively new, but journal articles, books, research reports, and more info on open education that are free to access are constantly being added by librarians and volunteers like you.

  47. OERPUB —The Pub is a community where education authors meet to discuss how to build “an architecture for remixable OER.” Join the discussion on authoring, adapting, publishing, and remixing open knowledge.

  48. OLAT — OLAT (Online Learning And Training) is a web-based Learning Management System (LMS) / Learning Content Management System (LCMS) used in the public sector of Switzerland.

  49. OpenACS — OpenACS (Open Architecture Community System) is a toolkit for building scalable, community-oriented web applications. OpenACS is the foundation for many products and websites, including the .LRN e-learning platform (see #48).

  50. OpenClass — Combine the strengths of Pearson and Google and you get OpenClass, a LMS that ties in to the Google App for Education and lets professors upload, use, and share class material.

  51. OpenCourseWare Consortium — The OpenCourseWare Consortium is a collaboration of more than 100 higher education institutions and associated organizations from around the world creating a broad and deep body of open educational content using a shared model.

  52. Open Learning Initiative — The OLI project, initiated by Carnegie Mellon, offers modules based upon crucial elements of instructional design grounded in cognitive theory, formative evaluation for students and faculty, and iterative course improvement based on empirical evidence. Each module undergoes scrutiny by OLI researchers who conduct a variety of studies to examine the effectiveness and usability of various educational innovations. Some courses are open, others are accessible to students with access codes. These courses are disseminated at no cost to individual students and at low cost to institutions.

  53. Open of Course — Open-Of-Course has a focus on multilingual educational information where people can benefit from in daily life. Open content courses and tutorials can be added through Moodle.

  54. Open Tapestry — Covering K-12 and higher ed, Open Tapestry helps teachers quickly develop material from scratch or adapt their own based on others’ submissions, then organize that content into “tapestries.”

  55. The Open University — The Open University (OU) is the United Kingdom’s only university dedicated to distance learning. Through academic research, pedagogic innovation and collaborative partnership, the OU seeks to be a world leader in the design, content, and delivery of supported open and distance learning. The latter development process is conducted through the OU’s LabSpace, described as “the experimental zone for OpenLearn.” LabSpace> is designed as a community-led site, primarily for educators, providing a range of online tools to foster the concept of sharing and re-use of materials.

  56. OSSLET — The Open Source Sharable Applet Collection allows students and others to utilize modules called “osslets” to bring the power of the open source movement from software development to curriculum development. The curriculum materials accompanying each osslet are written in generally available formats – for example, Microsoft Word – and users are encouraged to modify them. Each osslet also includes at least one interactive component that uses either Macromedia Shockwave or Macromedia Flash.

  57. Pachyderm — For the novice to the world of free educational multimedia material, Pachyderm offers an easy-to-use, open source answer.

  58. Plone — Now in its fourth iteration, Plone is an out-of-the-box ready content management system that is built on the powerful and free Zope Application server (see #80). It requires minimal effort to set up, is deeply flexible, and provides you with a system for managing web content that is ideal for project groups, communities and intranets.

  59. Sakai — Sakai is an online collaboration and learning environment. Many users of Sakai deploy it to support teaching and learning, ad hoc group collaboration, support for portfolios and research collaboration. Sakai’s development model is called “Community Source” because many of the developers creating Sakai are drawn from the “community” of organizations that have adopted and are using Sakai software.

  60. SchoolTool — SchoolTool is a Shuttleworth Foundation project designed to develop a common global school administration infrastructure that is freely available under an Open Source license. Schooltool.org is the home for the SchoolTool community: users, administrators, developers, and others interested in the development of open source administrative applications for schools.

  61. SoftChalk — SoftChalk is a good bet for those looking for authoring software with a shallow learning curve but that can produce great, interactive content. The latest addition to the stable of tools is SoftChalk Cloud, which makes managing e-learning content from anywhere a snap.

  62. TESSA — Created to assist teachers in sub-Saharan Africa with their curricula, TESSA offers a “share” tab on its site under which you can find helpful tools for the creation and dissemination of OER goods, like Audacity, Open Office, and Compendium.

  63. The Vega Science Trust — The Vega Science Trust aims to create a broadcast platform for the STEM communities, so that they can communicate on all aspects of their fields of expertise using the exciting new TV and Internet opportunities. Vega also develops broadcasts for the Internet and are actively expanding their library of archive recordings.

  64. WebJunction — WebJunction is a cooperative of library staff sharing and using online resources that enable us to identify and embrace appropriate technologies and apply them to our daily work.

  65. WikiEducator — The WikiEducator is an evolving community intended for the collaborative planning of education projects linked with the development of free content and work on building open education resources (OERs) on how to create OERs. The site also offers free eLearning content that anyone can edit and use.

  66. Wikimatrix — Not only can you find, choose, compare, and talk about just about every Wiki source online, you can add your own Engine to the Matrix or share your knowledge about Wikis in WikiMatrix’s Documentation Wiki.

  67. Wikipedia — The mission of the Wikimedia Foundation is to empower and engage people around the world to collect and develop educational content under a free license or in the public domain, and to disseminate it effectively and globally. The Foundation provides the essential infrastructure and an organizational framework for the support and development of multilingual wiki projects in 10 languages.

  68. Wikiversity — Wikiversity is a community for the creation and use of free learning materials and activities. Wikiversity is a multidimensional social organization dedicated to learning, teaching, research and service. Available in Dutch, French, Spanish, and English.

  69. Xerte — Take advantage of the Xerte Flex Compiler in making your OER apps or Flash videos, or stick with the Online Toolkits for joining the worldwide community of educators using the software to author and share OER content.

  70. Zope — Zope is an open source application server for building content management systems, intranets, portals, and custom applications. Membership gives you your own home folder on Zope.org where you can create and manage your own Zope objects. The objects you create and maintain will be available to all people who visit Zope.org.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập125
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm122
  • Hôm nay5,814
  • Tháng hiện tại454,593
  • Tổng lượt truy cập36,513,186
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây