Đâu là lợi ích của việc phát hành OER?

Thứ hai - 09/05/2016 06:12
Theo: https://www.jisc.ac.uk/guides/open-educational-resources/stakeholders-and-benefits
 
Hàng triệu bảng (tiền nước Anh) đã được đầu tư trên khắp thế giới vào sự phát triển OER và những lợi ich khác nhau cho một dải các nhóm tham gia đóng góp không phải lúc nào cũng được nói rõ hoặc chứng minh. Trong khi có các bằng chứng ngày một gia tăng đối với các cơ sở giáo dục (như một triển lãm) và đối với những người học có ít bằng chứng hơn về những lợi ích cho những ai được kỳ vọng nỗ lực phát hành các tài nguyên học tập của họ - bản thân các giáo viên.
Chương trình UKOER (2009-2012) đã dẫn tới sự cam kết tham gia của các nhân viên hàn lâm với OER và đã tạo ra vài nhà vô địch thực hành giáo dục mở.
Đáng lưu ý là các nhà sản xuất OER thường có khán thính phòng nhất định ngay từ đầu trong đầu, ví dụ để hỗ trợ khóa học đặc thù hoặc để giúp nhóm các nhà giáo dục đặc thù. Việc lôi kéo khán thính phòng có ý định trong các quy trình thiết kế và phát hành đã được chứng minh là có ảnh hưởng tới toàn bộ sự cam kết tham gia và sử dụng của khán thính phòng đó, nhưng điều này có thể không nhất thiết có lợi cho các khán thính phòng rộng lớn hơn. Nhiều OER là KHÔNG truy cập được một cách sư phạm hoặc kỹ thuật tới khán thính phòng toàn cầu.
Để có danh sách đầy đủ hơn về các rào cản và trình xúc tác tiềm năng, xem phần vượt qua các rào cản và tìm kiếm các trình xúc tác.
OER liên kết tới vài mục tiêu chiến lược, ở Vương quốc Anh và trên thế giới. Phát hành OER cũng có thể đáp ứng các nhu cầu chiến lược, đặc biệt:
  • Cam kết tham gia với cộng đồng rộng lớn hơn
  • Cam kết tham gia với các ông chủ
  • Duy trì hỗ trợ các đối tượng dễ bị tổn thương
  • Cải thiện tiếp thị và cam kết tham gia của các sinh viên tiềm năng trên khắp thế giới
  • Thiết lập kết nối các cộng tác và quan hệ đối tác
Sau đây là sự trực quan hóa những gì Quỹ William và Flora Hewlett (William and Flora Hewlett Foundation) thấy như là các phương pháp cho sự truy cập bình đẳng tới các tài nguyên giáo dục toàn thế giới:

 
Các bên tham gia đóng góp
Là hữu dụng để đưa ra một dải các lợi ích cho các nhóm khác nhau và khớp nối chúng rõ ràng lại với nhau như là các nguồn tìm kiếm bên ngoài có thể trở nên khan hiếm hơn.
Tính bền vững của phát hành OER hiện là một vấn đề cho các cơ sở trên khắp thế giới và bằng chứng về những lợi ích phải được làm rõ nếu các tài nguyên sẽ được làm cho sẵn sàng cho phát hành tiếp tục. Cũng là hữu dụng để nhận diện những lợi ích nào là phù hợp nhất cho từng nhóm những người tham gia đóng góp:
  • Cộng đồng toàn cầu (bị/được các vấn đề về văn hóa, ngôn ngữ và chính trị ảnh hưởng)
  • Cộng đồng quốc gia (đôi khi đầu tư đáng kể từ chính phủ)
  • Các cơ sở giáo dục (không chỉ một cộng đồng nội địa, mà vài cộng đồng)
  • Các cộng đồng theo chủ đề (bao gồm cả các ông chủ và các cơ quan chuyên ngành)
  • Các cá nhân ủng hộ việc học và dạy (các giáo viên, thủ thư, nhà công nghệ học tập, nhà phát triển giáo dục)
Các ý định tốt: cải thiện bằng chứng dựa vào sự ủng hộ cho việc chia sẻ các tư liệu học tập (nghiên cứu của JISC năm 2008) bao gồm bảng nhận diện những lợi ích cho các nhóm những người tham gia đóng góp khác nhau với các liên kết tới bằng chứng.
Những lợi ích
Sự đóng góp đáng kể của chương trình UKOER từng là việc nói rõ và cung cấp bằng chúng về những lợi ích xuyên khắp dải các ngữ cảnh giáo dục và sự đa dạng những người tham gia đóng góp xuyên khắp vài lĩnh vực:
Những người học có thể hưởng lợi từ:
  • Chất lượng và tính mềm dảo các tài nguyên được cải thiện
  • Xem/áp dụng tri thức trong ngữ cảnh rộng lớn hơn so với khóa học của họ có thể cho phép nếu làm khác, như phạm vi quốc tế
  • Tự do truy cập (như ở nơi làm việc/ở nhà/ ở một vị trí nào đó) và các cơ hội được cài thiện cho việc học tập - tuyên bố Cape Town)
  • Hỗ trợ cho các tiếp cận học tập điểm - điểm và xã hội/phi chính quy, tự định hướng, hướng tới người học
  • Phát triển các kỹ năng (như, tính toán) thông qua phát hành OER chung có thể được sử dụng lại và tái ngữ cảnh hóa trong các lĩnh vực chủ đề khác nhau
  • Cơ hội kiểm thủ các tư liệu khóa học trước khi tuyển mộ - và so sánh với các khóa học tương tự khác
  • Các cơ hội can dự vào các sáng kiến OER hoặc qua việc đóng góp cho sự phát triển OER, kiểm thử hoặc đánh giá, các hoạt động tiếp thị, hành động như là một đại sứ cho OER với những người học và các nhân viên khác
  • Các kinh nghiệm học tập xác thực hoặc 'đời sống thực' thông qua OER mà liên kết tới ông chủ hoặc các hoạt động của khu vực chuyên nghiệp
Người khởi tạo OER có thể hưởng lợi từ:
  • Phản hồi của sinh viên / người sử dụng và sự rà soát lại ngang hàng mở
  • Các lợi ích về uy tín, sự thừa nhận
  • Các lợi ích (hiệu quả và văn hóa) của các tiếp cận có tính cộng tác cho việc dạy/học
  • Các cơ hội làm việc xuyên các lĩnh vực, các cơ sở và các ngành theo chủ đề
  • Nâng cao năng lực số (đặc biệt xung quanh các quyền sở hữu trí tuệ - IPR)
  • Với tới được dải rộng lớn những người học
Các nhân viên/người sử dụng khác có thể hưởng lợi từ:
  • Tính sẵn sàng của tư liệu được rà soát lại ngang hàng chất lượng để cải thiện chương trình giáo dục của họ
  • Các tiếp cận cộng tác cho việc dạy/học (CoPs)
  • Việc học tập chuyên ngành/điểm - điểm về các quy trình phát hành OER
  • Hội thoại gia tăng trong tổ chức của họ hoặc với các đồng nghiệp khác trong cũng lĩnh vực và toàn cầu
  • Sự duy trì và tính sẵn sàng của các tư liệu cho các đối tượng chịu thiệt thòi
  • Truy cập mở tới các tư liệu có trước đó
Các cơ sở giáo dục có thể hưởng lợi từ:
  • Sự thừa nhận và uy tín được cải thiện
  • Tính sẵn sàng rộng lớn hơn nội dung hàn lâm của họ và tập trung vào kinh nghiệm học tập (liên kết tới chương trình nghị sự chuẩn bị rộng lớn hơn)
  • Năng lực hỗ trợ cho các sinh viên ở xa được nâng cao
  • Hiệu quả trong sản xuất nội dung (đặc biệt xung quanh nội dung chung có thể được sử dụng xuyên khắp các lĩnh vực chủ đề)
  • Các mối quan hệ đối tác / các liên kết mới với các cơ sở và tổ chức khác ở bên ngoài khu vực giáo dục
  • Gia tăng việc chia sẻ các ý tưởng và thực hành trong cơ sở, bao gồm vai trò lớn hơn cho các dịch vụ hỗ trợ
  • Bộ đệm chống lại sự suy giảm các đối tượng hoặc chủ đề đặc thù (có thể là không bền vững ở mức cơ sở nhưng có thể bền vững xuyên khắp vài cơ sở thông qua các tài nguyên chia sẻ)
  • Hỗ trợ cho tính bền vững của các tư liệu đã có trước đó
  • Nâng cao hiểu biết về IPR
  • Các mối quan hệ mới với các sinh viên khi họ trở thành những người cộng tác trong sản xuất, phát hành và sử dụng OER
Các khu vực khác (như, các ông chủ, các cơ quan nhà nước, các cơ quan tư nhân, khu vực thứ 3)
  • Truy cập tới nội dung có khả năng tái mục đích
  • Đầu vào cho việc xác định phạm vi, phát triển và phê chuẩn OER trong lĩnh vực trọng tâm của họ
  • Các mối quan hệ đối tác mới tiềm tàng với các nhà cung cấp nội dung và các khu vực khác
  • Nâng cao các kỹ năng - Gia tăng sự hiểu biết về IPR, các công nghệ học tập và phát triển chương trình giảng dạy
  • Hiểu các nhu cầu của khách hàng - (ví dụ, các nhà xuất bản thương mại thấy các dạng OER nào và các tài nguyên học tập nào các giáo viên và/hoặc những người học thực sự muốn)
Các trường hợp điển hình sau đưa ra tính toán lợi ích có khả năng truy cập được từ việc chia sẻ mở các tài nguyên:
OER là phong trào quốc tế, liên kết những người và tổ chức có tính đổi mới vào mục tiêu chung.
  • Nhóm Khóa học Mở - OCWC (The OpenCourseWare Consortium) có hơn 200 thành viên, bao gồm vài trường đại học có uy tín nhất thế giới.
  • OER Africa là trường hợp điển hình rất rõ ràng và mạnh về các khía cạnh chia sẻ và phát triển toàn cầu.
  • Tuyên bố Cape Town về OER là sáng kiến toàn cầu với hàng ngàn chữ ký kêu gọi loại bỏ các rào cản đối với OER mà sẽ dẫn tới một cuộc cách mạng toàn cầu trong việc dạy và học.
 

What are the of releasing OER?

Millions of pounds have been invested worldwide into the development of OER and yet the different benefits to the range of stakeholder groups have not always been well articulated or evidenced. Whilst there is increasing evidence of benefits to educational institutions (eg as a showcase) and to learners there is less evidence of the benefits to the people who are expected to go to the effort of releasing their learning resources – the teachers themselves.
The UKOER programme (2009-2012) has led to increased engagement of academic staff with OER and has generated some champions of open educational practices.
It is worth noting that producers of OER often have a specific primary audience in mind, for example to support a particular course or to help a particular group of educators. Involving the intended audience during the design and release processes has been proven to have an impact on overall engagement and use of that audience, but this may not necessarily benefit wider audiences. Many OER are NOT pedagogically or technically accessible to a global audience.
For a fuller list of potential barriers and enablers, see the overcoming barriers and finding enablers section.
OER links to several strategic goals, in the UK and worldwide. OER release could also meet strategic needs, especially:
  • Engagement with a wider community
  • Engagement with employers
  • Sustaining vulnerable subjects
  • Enhancing marketing and engagement of prospective students worldwide
  • Brokering collaborations and partnerships
The following is a visualisation of what the William and Flora Hewlett Foundation sees as the methods for equalizing access to educational resources worldwide:

Stakeholders

It is useful to tease out the range of benefits for different groups and to articulate these clearly as external funding sources may become more scarce.
Sustainability of OER release is currently a significant issue for institutions around the globe and evidence of benefits must be clarified if resources are to be made available for continued release. It is also useful to identify which benefits are most relevant to each stakeholder group:
  • The global community (affected by cultural, language and political issues)
  • The national community (sometimes significant investment by government)
  • Educational Institutions (not one homogenous community but several)
  • Subject communities (including employers and professional bodies)
  • Individuals supporting learning and teaching (teachers, librarians, learning technologists, educational developers)
  • Learners (enrolled and global)
Good intentions: improving the evidence base in support of sharing learning materials (Jisc study 2008) includes a table identifying benefits to different stakeholder groups with links to evidence.

Benefits

A significant contribution of the UKOER programme was in articulating and providing evidence of benefits across a range of educational contexts and for a diverse mix of stakeholders across several sectors:
Learners can benefit from:
  • Enhanced quality and flexibility of resources
  • Seeing/applying knowledge in a wider context than their course would otherwise allow, eg international dimension
  • Freedom of access (e.g. at work/home/on placement) and enhanced opportunities for learning - the Cape Town declaration)
  • Support for learner-centred, self-directed, peer-to-peer and social/informal learning approaches
  • Skills development (e.g. numeracy) through release of generic OER that can be re-used and re-contextualised in different subject areas
  • The opportunity to test out course materials before enrolling – and compare with other similar courses
  • Opportunities to be involved in OER initiatives either through contributing towards OER development, testing or evaluation, marketing activities, acting as an ambassador for OER with other learners or staff
  • Authentic or ‘real-life’ learning experiences through OER that link to employer or professional sector activities
The OER originator can benefit from:
  • Student/user feedback and open peer review
  • Reputational benefits, recognition
  • Benefits (efficiency and cultural) of collaborative approaches to teaching/learning
  • Opportunities to work across sectors, institutions and subject disciplines
  • Increased digital literacies (particularly around IPR)
  • Reaching a wider range of learners
Other staff/users can benefit from:
  • Availability of quality peer reviewed material to enhance their curriculum
  • Collaborative approaches to teaching/learning (CoPs)
  • Professional/peer-to-peer learning about the processes of OER release
  • Increased dialogue within their organisation or with other peers in the sector and globally
  • Preservation and availability of materials for endangered subjects
  • Open access to legacy materials
Educational institutions can benefit from:
  • Recognition and enhanced reputation
  • Wider availability of their academic content and focus on the learning experience (linking to widening participation agenda)
  • Increased capacity to support remote students
  • Efficiencies in content production (particularly around generic content that can be used across subject areas)
  • New partnerships/linkages with other institutions and organisations outside the education sector
  • Increased sharing of ideas and practice within the institution, including greater role for support services
  • A buffer against the decline of specific subjects or topics (which may not be sustainable at institutional level but can be sustained across several institutions through shared resources)
  • Supporting sustainability of legacy materials
  • Increased understanding of IPR
  • New relationships with students as they become collaborators in OER production, release and use
Other sectors (eg, employers, public bodies, private bodies, 3rd sector)
  • Access to repurposable content
  • Input to scoping, development and endorsement of OER in their focus area
  • New potential partnerships with content providers and other sectors
  • Upskilling – increased understanding of IPR, curriculum development and learning technologies
  • Understanding of customer needs – (for example, commercial publishers finding out what kinds of OER and learning resources are wanted by teachers and/or learners)
The following case studies provide accessible accounts of benefits from sharing resources openly:
OER is an international movement, linking innovative people and organisations in a common goal.
  • The OpenCourseWare Consortium (OCWC) has more than 200 members, including several of the world’s most prestigious universities.
  • OER Africa is a very clear and powerful use-case in terms of international sharing and development.
  • The Cape Town declaration on OER is a worldwide initiative with thousands of signatories calling for the removal of barriers to OER which will lead to ‘a global revolution in teaching and learning’.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập102
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm100
  • Hôm nay19,484
  • Tháng hiện tại592,346
  • Tổng lượt truy cập37,393,920
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây