Truy cập Mở ở Tây Ban Nha

Thứ năm - 15/06/2017 05:16

OA in Spain

Updated on 18 January 2017

Theo: https://www.openaire.eu/oa-spain

Bài được cập nhật trên Internet ngày: 18/01/2017

Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science


 

Môi trường nghiên cứu quốc gia

Hơn 50 trường đại học và 8 Trung tâm Nghiên cứu Nhà nước là các tác nhân chính cốt lõi của hệ thống nghiên cứu của nhà nước Tây Ban Nha. Nhờ sự phi tập trung hóa các trách nhiệm, hầu hết các trường đại học được tổ chức theo các chính quyền vùng của các Cộng đồng Tự trị. Dù vậy, 2 trong số đó, cũng như các Trung tâm Nghiên cứu Nhà nước, nằm dưới trách nhiệm của Chính phủ Trung ương. Hơn nữa, các hoạt động nghiên cứu cũng được phát triển trong khu vực các doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục đại học tư nhân, hoặc các trung tâm công nghệ, trong số những nơi khác.

Theo ngữ cảnh này, Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia - CSIC (National Research Council) là cơ sở nhà nước lớn nhất chuyên về nghiên cứu ở Tây Ban Nha. Được tổ chức trong các trung tâm liên ngành và các viện, CSIC chiếm 6% tất cả các nhân viên chuyên về R&D ở Tây Ban Nha, và tạo ra khoảng 20% tổng sản phẩm khoa học ở nước này.

Các nhà cấp vốn nghiên cứu chính ở Tây Ban Nha

Các nhà cấp vốn chính của các hoạt động nghiên cứu ở Tây Ban Nha là Bộ Kinh tế và Cạnh tranh của Chính phủ Trung ương và các đối tác của nó trong các Cộng đồng Tự trị. Việc cấp vốn của Chính quyền Nhà nước được triển khai qua các lời gọi có tính cạnh tranh quốc gia và khu vực của các chương trình cấp vốn cho R&D. Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới của TBN (Spanish Science, Technology and Innovation Act) cũng thúc đẩy thành lập Cơ quan Nghiên cứu Quốc gia như là Cơ quan Cấp vốn Quốc gia (National Research Agency as the National Funding Agency).

Các chỉ thị của các nhà cấp vốn

Ở mức nhà nước, Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới của Tây Ban Nha (Spanish Science, Technology and Innovation Act) đã xuất bản vào tháng 06/2011 gồm chỉ thị truy cập mở cho nghiên cứu được cấp vốn nhà nước, và Bộ Giáo dục đã thiết lập chỉ thị phải ký gửi các luận án và làm cho chúng sẵn sàng công khai trong các kho cơ sở. Để giúp trong quá trình áp dụng chỉ thị của cơ sở, một sáng kiến đáng lưu ý của Quỹ Tây Ban Nha về Khoa học và Công nghệ (FECYT) từng là để tạo ra một nhóm làm việc mà kết quả đầu ra của nó là tập hợp các khuyến cáo về phổ biến truy cập mở.

Ở mức vùng, 2 Cộng đồng Tự trị (Madrid và Asturias) đã thiết lập các chỉ thị truy cập mở. Hơn nữa, Catalonia cũng đã và đang tích cực tiến hành các bước hướng tới đạt được một chính sách cơ sở để thúc đẩy truy cập mở trong các trường đại học của nó.

Một ban điều hành theo dõi sự tuân thủ chỉ thị OA ở mức nhà nước được FECYT điều phối. Nhóm các chuyên gia đó đã phát triển phương pháp luận và những hạn chế nghiên cứu và các bước để vượt qua được các hạn chế được nhấn mạnh từng là nhu cầu để thiết lập cấu trúc mã dự án ở mức quốc gia bên cạnh sự cải thiện về nhận diện và tiêu chuẩn hóa thông tin cấp vốn trong các kho. Bản toàn văn báo cáo là có sẵn để tải về bằng tiếng Tây Ban Nha.

Cấp vốn nghiên cứu của EC ở Tây Ban Nha

Thực thi đánh giá sơ bộ, các hoạt động cấp vốn của FP7 (2007-2013) đã dẫn dắt các thực thể của Tây Ban Nha có được hơn 2.969 triệu euro, ngụ ý sự hoàn trả 8,3% ngân sách ước tính đối với UE-27, đứng vị trí thứ 5 trong xếp hạng và làm cho FP trở thành một trong những nguồn cấp vốn nghiên cứu chính ở Tây Ban Nha.

Truy cập mở và các kho

Số lượng ngày một gia tăng các cơ sở nghiên cứu đang phát triển các chính sách cơ sở của riêng họ để thúc đẩy áp dụng các thực hành truy cập mở, dù ở dạng các tuyên bố của cơ sở, các khuyến cáo hay các yêu cầu bắt buộc. Hiện hành, 26 cơ sở đã xuất bản bất kỳ các tài liệu nào như vậy, và trong số đó, 17 trường đại học đã xuất bản các chính sách về truy cập mở của riêng họ.

Các nỗ lực của cơ sở đã trong việc nâng cao nhận thức, cũng được ủng hộ bởi hạ tầng cần thiết ở dạng các kho cơ sở. Dù vậy, các dịch vụ hỗ trợ đã tập trung vào truy cập mở dường như còn thiếu trong nhiều cơ sở.

Hơn nữa, dự án hàng đầu được phát triển với sự cộng tác của Quỹ Tây Ban Nha về Khoa học và Công nghệ (FECYT) và Mạng các Thư viện Đại học Tây Ban Nha (REBIUN) đã tạo ra nền tảng RECOLECTA, hạ tầng rộng khắp quốc gia các kho khoa học truy cập mở, cung cấp các dịch vụ cho các nhà quản lý kho, các nhà nghiên cứu và những người ra chính sách. Khoảng 73 kho, chủ yếu của cơ sở, đang được RECOLECTA thu thập, ngoài các tài nguyên khác như các tạp chí truy cập mở.

Các dự án và các sáng kiến truy cập mở

  • RECOLECTA. Chương trình chung của REBIUN/FECYT để thúc đẩy, hỗ trợ và phối hợp sự phát triển gắn kết của hạ tầng các kho số của Tây Ban Nha cho truy cập mở, phổ biến và bảo tồn các kết quả nghiên cứu được cấp vốn nhà nước của Tây Ban Nha, và để phát triển, hoặc cho phép các bên thứ 3 phát triển các dịch vụ và các chức năng đối với các kết quả nghiên cứu đó cho các nhà nghiên cứu và cộng đồng rộng lớn hơn. Hơn nữa, RECOLECTA tổ chức thường kỳ các nhóm làm việc, khuyến khích thảo luận về các chủ đề có liên quan tới truy cập mở và cung cấp các khuyến cáo cho cộng đồng. Một ví dụ tốt của điều đó có thể thấy trong Nhóm Làm việc về “Ký gửi và quản lý dữ liệu theo Truy cập Mở” và các kết luận của chúng có thể thấy trong báo cáo về bảo tồn và sử dụng lại dữ liệu khoa học ở Tây Ban Nha.

  • e-ciencia. (Consorcio Madroño, Madrid) thu thập cho các trường đại học của nhà nước trong khu vực, bao gồm cả các kho của Đại học Giáo dục Từ xa Quốc gia Tây Ban Nha (UNED) và của Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Tây Ban Nha (CSIC).

  • Nhóm nghiên cứu “acceso abierto a la ciencia”. Mục tiêu của Nhóm Nghiên cứu này là trở thành nguồn thông tin về Truy cập Mở và diễn đàn thảo luận và chia sẻ các kinh nghiệm. Cổng portal đó chào các công cụ có giá trị cho các tác giả:

    • Dulcinea, đặc biệt hữu dụng cho các tác giả, cung cấp thông tin về các điều khoản bản quyền của các nhà xuất bản và các chính sách tự lưu trữ,

    • BuscaRepositorios, Thư mục các Kho Truy cập Mở Cơ sở của Tây Ban Nha.

    • Melibea, Thư mục Quốc tế Truy cập Mở Cơ sở.

  • Maredata: Mạng của Tây Ban Nha về dữ liệu mở nghiên cứu trong đó có sự tham gia của 7 cơ sở (CSIC-IATA, CSIC-INGENIO-UV, UA, UB, UC3M, UOC, UPV), với các dòng nghiên cứu có liên quan tới quản lý dữ liệu nghiên cứu, như: tính tương hợp, xuất bản, truy cập, bảo tồn hoặc ảnh hưởng. Mục tiêu của họ là để phối hợp các hoạt động nghiên cứu và đóng góp cho khung khoa học mở của Tây Ban Nha.

Các kho truy cập mở

Tây Ban Nha hiện có hơn 70 kho và một mạng các kho quốc gia vận hành đầy đủ. Hầu hết các kho của Tây Ban Nha là của cơ sở, chủ yếu được các trường đại học tạo ra, nhưng cũng có các cơ sở nghiên cứu hoặc thậm chí các tổ chức tư nhân có liên quan trong phát triển các dạng khác nhau các kho truy cập mở.

Ví dụ, ví dụ đáng lưu ý là kho của Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Tây Ban Nha (CSIC) Digital CSIC, nó lưu trữ hơn 100.000 tài liệu, gồm cả các dữ liệu nghiên cứu.

Hơn nữa, các nhóm thư viện đóng vai trò chính trong tạo ra các kho, đặc biệt ở Catalonia (CBUC) và Madrid (Consorcio Madroño), các lãnh thổ tương ứng của họ chiếm hầu hết các kho cơ sở đang tồn tại ở Tây Ban Nha.

Các tư liệu có trong các kho là rất khác nhau, như các bài báo nghiên cứu toàn văn và các luận án tiến sỹ được ký gửi thường xuyên nhất. Đa số lớn các kho có cả siêu dữ liệu của các tài liệu văn bản và các tài liệu toàn văn. Về dạng của tính sẵn sàng, hầu hết các tư liệu (64%) là có sẵn theo truy cập mở từ thời điểm chúng được ký gửi và chỉ 19%, là các bài báo với các hạn chế của các nhà xuất bản, tuân theo vài dạng cấm vận. Dù vậy, các tư liệu được ký gửi chỉ đại diện cho một phần nhỏ toàn bộ sự sản xuất khoa học của các cơ sở.

Vài sáng kiến đang thực hiện các bước tiến có liên quan tới dữ liệu nghiên cứu cả phát triển các chính sách và hạ tầng, nhưng cũng thiết kết các dịch vụ mới để hỗ trợ các nhà nghiên cứu và thúc đẩy xây dựng năng lực giữa các thủ thư. Đặc biệt, Madroño đang thu thập các dịch vụ chính của họ qua website InvestigaM của họ, bắt đầu từ công cụ DMP Pagoda cho tới kho dữ liệu mới của họ e-Ciencia-datos. CSUC cũng đã phát triển công cụ để hỗ trợ tạo ra các DMP Pla de Gestió de Dades de Recerca, ngoài tập hợp khác nhau các chỉ dẫn để hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu.

Xuất bản truy cập mở

Không giống như hầu hết các thị trường xuất bản quan trọng trên thế giới (như Mỹ, Vương quốc Anh và Hà Lan), đa số các tạp chí nghiên cứu của Tây Ban Nha được các tổ chức không vì lợi nhuận (not-for-profit organizations) xuất bản (75%): các Trung tâm Nghiên cứu Nhà nước, các trường đại học, các Hiệp hội Chuyên ngành và các Hiệp hội Nghiên cứu và Hàn lâm. Thực tế này có thể là yếu tố có lợi cho mô hình xuất bản Truy cập Mở ở Tây Ban Nha.

Xem qua vài con số, DOAJ đánh chỉ mục khoảng 510 tạp chí truy cập mở của Tây Ban Nha, vì thế, khoảng 5,4% tổng số các tạp chí trong cơ sở dữ liệu (2017). Về các chính sách tự lưu trữ, hầu hết các tạp chí của Tây Ban Nha có trong cơ sở dữ liệu Dulcinea (76,31%) cho phép dạng hoạt động này đối với các tác giả.

Một sáng kiến được FECYT quảng bá để đánh giá các tạp chí khoa học của Tây Ban Nha, tặng thưởng cho họ bằng dấu chất lượng trong trường hợp thành công, cũng thúc đẩy việc xuất bản truy cập mở, trao cho các tạp chí thêm điểm trong trường hợp chọn mô hình xuất bản này.

Các đường liên kết và các tài nguyên hữu dụng

Các chi tiết liên hệ của NOAD: openairespain@fecyt.es

The National Research Environment

Over fifty Universities and eight Public Research Centres are the main actors at the core of the Spanish public research system. Due to a decentralization of responsibilities, most of the Universities are organized under the regional governments of the Autonomous Communities. Nevertheless, two of them, as well as the Public Research Centres, fall under the Central Government responsibility. Additionally, research activities are also developed in the business sector, private higher education institutions, or technological centres, among others.

In this context, the National Research Council (CSIC) is the largest public institution dedicated to research in Spain. Organized in multidisciplinary centres and institutes, CSIC counts with the 6% of all the staff dedicated to R&D in Spain, and generates approximately 20% of all scientific production in the country.

Major Spanish research funders

The main funders of the research activities in Spain are the Ministry of Economy and Competitiveness of the Central Government and its counterparts in the Autonomous Communities. Public Administration funding is implemented through national and regional competitive calls out of their R&D funding programmes. The Spanish Science, Technology and Innovation Act has also foster the creation of the National Research Agency as the National Funding Agency.

Funders mandates

State-level, the Spanish Science, Technology and Innovation Act published in June 2011 includes an open access mandate for publicly funded research, and the Ministry of Education has established a mandate to deposit theses and to make them publicly available in the institutional repositories. To aid in the process of adaptation to the institutional mandate, a remarkable initiative of the Spanish Foundation for Science and Technology (FECYT) was to create a working group whose output is a set of recommendations on open access dissemination.

At the regional level, two Autonomous Communities, (Madrid and Asturias established open access mandates. In addition, Catalonia has been also very active taking steps forward to achieve an institutional policy to promote open access within its universities.

A steering committee following up the compliance with OA mandate at the state-level is coordinated by FECYT. The group of experts has developed a methodology and the limitations of the study and the steps forward for upcoming studies were the main issues addressed. Some of the steps forward to overcome limitations highlighted were the need to establish a project code structure at the national level besides the improvement on the identification and normalization of the funding information in repositories. Full text of the report is available to download in Spanish.

EC research funding in Spain

Performing a preliminary assessment, FP7 funding activities (2007-2013) led Spanish entities to obtain over 2969 million euros, which means a return of 8.3% of the budget estimated over the UE-27, achieving the 5th position in the rank and making the FP one of the main sources of research funding in Spain.

Open Access and Repositories

An increasing number of research institutions are developing their own institutional policies to foster the adoption of open access practices, whether in the form of institutional declarations, recommendations or compulsory requirements. Currently, about 26 institutions have published any of those documents, and out of those, 17 universities published their own policies on open access.
Institutional efforts have been raising awareness, supported as well by the infrastructure needed in the form of institutional repositories. Nevertheless, support services focused on open access seem to be lacking in many institutions.

Additionally, a flagship project developed in collaboration by the Spanish Foundation for Science and Technology (FECYT) and the Network of Spanish University Libraries (REBIUN) created the platform RECOLECTA, a nationwide infrastructure of open access scientific repositories, providing services to repository managers, researchers and decision makers. About 73 repositories, mainly institutional, are being harvested by RECOLECTA, besides other resources such as open access journals.

Open Access projects and initiatives

  • RECOLECTA. A joint program of REBIUN/FECYT to promote, support and coordinate the cohesive development of the Spanish digital repositories infrastructure for open access, dissemination and preservation of Spanish publicly funded research results, and to develop, or allow third parties to develop, services and functionalities over those scientific results for researchers and the wider community. Additionally, RECOLECTA organizes periodically working groups, fostering discussion on topics related to open access and providing recommendations to the community. A good example of that can be found on the Working Group on “The depositing and management of data in Open Access” and their conclusions can be found in a report on preservation and reuse of scientific data in Spain.

  • e-ciencia. (Consorcio Madroño, Madrid) harvester for public universities in the region, including UNED (National Distance Education University of Spain) and the CSIC (Spanish National Research Council) repositories.

  • Research Group “acceso abierto a la ciencia”. The Research Group's goal is to become a source of information about Open Access and a forum for discussion and sharing experiences. The portal offers valuable tools for authors:

    • Dulcinea, especially useful for authors, providing information about publishers’ copyright terms and self-archiving policies (),

    • BuscaRepositorios, Directory of Spanish Institutional Open Access Repositories.

    • Melibea, International Directory of institutional OA.

  • Maredata: Spanish network about research open data in which are taking part 7 institutions (CSIC-IATA, CSIC-INGENIO-UV, UA, UB, UC3M, UOC, UPV), with research lines related to research data management, such as: interoperability, publication, access, preservation or impact. Their aim is to coordinate those research activities and to contribute to a open science framework in Spain.

Open Access Repositories

Spain currently has over 70 repositories and a fully operable national repository network. Most Spanish repositories are institutional, mainly created by universities, but there are also research institutions or even private organizations involved in the development of different kinds of open access repositories.

For instance, a remarkable example is the Spanish National Research Council (CSIC) repository Digital CSIC, which archives over 100.000 documents, including research data.

Additionally, library consortia play a key role in the creation of repositories, especially in Catalonia (CBUC) and Madrid (Consorcio Madroño) whose respective territories account for most of the existing institutional repositories in Spain.

The materials held in the repositories vary greatly, but full-text research articles and doctoral theses are the most frequently deposited. The vast majority of repositories contain both metadata of the text documents and the full-text documents. With regard to the type of availability, most of the materials (64%) are available in open access from the moment they are deposited and only 19%, such as articles with publisher restrictions, are subject to some type of embargo. Nevertheless, the materials deposited represent only a small portion of the entire scientific production of the institutions.

Some initiatives are taking steps forward related to research data both developing policies and infrastructure, but also designing new services to support researchers and fostering capacity building among librarians. Particularly, Madroño is gathering their main services through their website InvestigaM, starting from the DMP tool Pagoda till their new data repository e-Ciencia-datos. CSUC has also developed a tool to support the creation of DMPs Pla de Gestió de Dades de Recerca, besides a different set of guidelines to support researchers.

Open Access publishing

Unlike most important publishing markets in the world (like United States, UK and Netherlands), the majority of the Spanish research journals are published by not-for-profit organizations (75%): Public Research Centres, Universities, Professional Associations and Research and Scholarly Associations. This fact may be a favourable factor for the Open Access publishing model in Spain.

Taking a look into some numbers, the DOAJ indexes about 510 open access Spanish journals, therefore, about the 5.4% of the total journals in the database (2017). With regards to self-archiving policies, most of the Spanish journals contained in the Dulcinea database (76.31%) allow this kind of activity to authors.

An initiative promoted by FECYT to assess Spanish scientific journals, awarding them with a seal of quality in case of success, also fosters open access publishing, giving the journals extra punctuation in case of choosing this publishing model.

Useful links and resources

NOAD contact details: openairespain@fecyt.es

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập42
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm37
  • Hôm nay23,233
  • Tháng hiện tại362,569
  • Tổng lượt truy cập36,421,162
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây