Lợi ích của các hiệp định thương mại - trong quá khứ, hiện tại và tương lai - không phải tất cả đều rõ ràng

Thứ sáu - 21/02/2014 11:36
Economic Benefits Of Trade Agreements - Past, Present And Future - Not At All Clear
f-rom the hang-on-a-minute dept
by Glyn Moody, Fri, Feb 14th 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/02/2014
Lời người dịch: Thực tế các hiệp định thương mại tự do đã được ký kết trước đây như Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ - NAFTA (North American Free Trade Agreement) và hiệp định thương mại tự do Hàn Quốc - Mỹ (KORUS) đã chỉ ra các số liệu không như các bên mong muốn khi đàm phán. Vừa rồi “ở New Zealand, Hội đồng về Tính bền vững (Sustainability Council) đã xuất bản các chi tiết của rà soát lại của nó mô hình mà chính phủ New Zealand đã dựa vào để chứng minh cho sự hồ hởi của nó cho các đàm phán TPP”. Các số liệu của Hội đồng này chứng minh điều ngược lại. “Điều đó có nghĩa là những kêu ca của mọi người về những lợi ích hoặc thiếu hụt của chúng cần phải được đối xử với sự thận trọng. Và rằng, tới lượt nó, có nghĩa là các nhà đàm phán TPP nên suy nghĩ rất cật lực trước khi thực hiện những hy sinh thực sự cho những gì có thể chứng minh là những thành tích khó nắm bắt cao độ đó”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Như chúng tôi đã lưu ý trước, các hiệp định thương mại thường được bán trên cơ sở chúng sẽ mang tới những lợi ích kinh tế cho số lượng lớn các công dân có liên quan. Nhưng điều đó không luôn làm việc trong thực tế, như các số liệu trước đây về Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ - NAFTA (North American Free Trade Agreement) và hiệp định thương mại tự do Hàn Quốc - Mỹ (KORUS) đã chỉ ra. Các dữ liệu mới về thương mại cuối năm 2013 được làm cho đúng từ Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) chỉ ra rằng nhiều điều sẽ không tốt hơn gì cả. Đây là những gì đang xảy ra với NAFTA, như được Public Citizen đã đóng gói lại (chứ không phải nín thở):
Thâm hụt thương mại đáng kinh ngạc của Mỹ với Canada và Mexico sau 20 năm NAFTA
Thâm hụt thương mại đáng kinh ngạc của Mỹ với Mexico và Canada là 177 tỷ USD - tăng gần 7 lần trên mức trước khi có NAFTA, khi Mỹ đã hưởng thụ một thặng dư thương mại nhỏ với Mexico và một thâm hụt khiêm tốn với Canada
Thậm chí tệ hơn cho các công nhân Mỹ, thâm hụt NAFTA không liên quan tới dầu khí đã là hơn 13 lần, lấy đi hàng trăm ngàn công ăn việc làm của Mỹ. Quả thực, phần thâm hụt thương mại kết hợp của Mỹ với Mexico và Canada cấu thành từ dầu khí đã suy giảm vì NAFTA.
Điều tương tự đối với KORUS:
Sự suy giảm tuyệt đẹp trong xuất khẩu của Mỹ tới Hàn Quốc, sự gia tăng trong nhập khẩu từ Hàn Quốc, và việc mở rộng thâm hụt thương mại của Mỹ theo Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) Hàn Quốc.
20 trong số 21 tháng kể từ khi FTA Hàn Quốc có hiệu lực, xuất khẩu hàng hóa của Mỹ sang Hàn Quốc đã rơi xuống dưới mức trung bình hàng tháng trong năm trước khi có hiệp định.
Xuất khẩu trung bình hàng tháng của Mỹ tới Hàn Quốc kể từ khi có FTA là 12% thấp hơn so với trung bình hàng tháng trước FTA, trong khi nhập khẩu hàng tháng từ Hàn Quốc tăng 3%.
Thâm hụt thương mại hàng tháng với Hàn Quốc đã tăng lên 49% so với mức trước FTA. Những mất mát đó lấy đi hàng chục nàng công ăn việc làm của Mỹ.
Một phần của vấn đề với các hiệp định thương mại tự do trong tương lai như TPP và TAFTA/TTIP is that (rõ ràng) chúng ta không có các số liệu lịch sử; thay vào đó, chúng ta phải dựa vào các mô hình kinh tế để dự đoán những gì các lợi ích đó có thể là. Được nhúng trong các mô hình là nhiều giả thiết, và mọi người, theo bản chất tự nhiên, sẽ không đồng ý về chúng sẽ hợp lý như thế nào. Ví dụ, ở New Zealand, Hội đồng về Tính bền vững (Sustainability Council) đã xuất bản các chi tiết của rà soát lại của nó mô hình mà chính phủ New Zealand đã dựa vào để chứng minh cho sự hồ hởi của nó cho các đàm phán TPP. Đây là những gì Hội đồng đó nêu đã phát hiện ra:
Chính phủ đã sử dụng các ước tính được lặp đi lặp lại từ một đội các nhà kinh tế Mỹ để chứng minh cho TPP. Đội này đưa ra các thành tích về kinh tế cho New Zealand với 4.5 tỷ USD tới năm 2025 (khoảng 5.5 tỷ NZ$) trong nghiên cứu mới nhất của họ cho Viện Peterson.
Một rà soát lại chi tiết nghiên cứu đó do giáo sư Geoff Bertram dẫn dắt kết luận rằng 1/3 các lợi ích được nêu sẽ không tính được hoàn toàn vì chúng nằm ngoài lý thuyết kinh tế được khẳng định. Rà soát lại của Hội đồng Bền vững cũng kết luận rằng chỉ một phần nhỏ những thành tích còn lại được chứng minh. Tổng số các lợi ích có khả năng sẵn sàng lf ít hơn ¼ của 4.1 tỷ USD các thành tích mà Bộ trưởng Thương mại Tim Groser đã nói với Quốc hội có thể có cho New Zealand từ TPP.
Để đổi lại một thành tích nhỏ theo các khoản liên quan, New Zealand đang bị yêu cầu phải ký bỏ các lá chắn lớn về chủ quyền của mình. TPP đánh đống các thành tích nhỏ từ thương mại với một dải lớn các vấn đề phi thương mại mà sẽ thiết lập các quyền ưu tiên cho các nhà đầu tư nước ngoài. Điều đó có thể đặt ra những chi phí nghiêm trọng ở dạng những hạn chế trong khả năng của một chính phủ để bảo vệ lợi ích công cộng.
Bây giờ, đưa ra tên của tổ chức đó, hoàn toàn có khả năng là Hội đồng Bền vững có một cái rìu để xay ở đây, nhưng rồi sau đó chính phủ New Zealand cũng làm thế, nó đã đầu tư lượng khổng lồ thời gian, tiền bạc và vốn chính trị vào các cuộc đàm phán TPP. Điều đó có nghĩa là những kêu ca của mọi người về những lợi ích hoặc thiếu hụt của chúng cần phải được đối xử với sự thận trọng. Và rằng, tới lượt nó, có nghĩa là các nhà đàm phán TPP nên suy nghĩ rất cật lực trước khi thực hiện những hy sinh thực sự cho những gì có thể chứng minh là những thành tích khó nắm bắt cao độ đó.
As we've noted before, trade agreements are usually sold on the basis that they will bring economic benefits for large numbers of the citizens involved. But that doesn't always work out in practice, as earlier figures regarding the North American Free Trade Agreement (NAFTA) and South Korea-US free trade agreement (KORUS) indicated. New corrected 2013 year-end trade data f-rom the US International Trade Commission shows that things aren't getting any better. Here's what's happening with NAFTA, as encapsulated (rather breathlessly) by Public Citizen (pdf):
A staggering U.S. trade deficit with Canada and Mexico after 20 years of the North American Free Trade Agreement (NAFTA)
The 2013 U.S. goods trade deficit with Mexico and Canada was $177 billion -- a nearly seven-fold increase above the pre-NAFTA level, when the United States enjoyed a small trade surplus with Mexico and a modest deficit with Canada
Even worse for U.S. workers, the non-oil NAFTA deficit has multiplied more than 13-fold, costing hundreds of thousands of U.S. jobs. Indeed, the share of the combined U.S. trade deficit with Mexico and Canada that is comprised of oil has declined since NAFTA.
Things are equally grim on the KORUS front:
A stunning decline in U.S. exports to Korea, a rise in imports f-rom Korea, and a widening of the U.S. trade deficit under the Korea Free Trade Agreement (FTA).
20 out of 21 months since the Korea FTA took effect, U.S. goods exports to Korea have fallen below the average monthly level in the year before the deal.
U.S. average monthly exports to Korea since the FTA are 12 percent lower than the pre-FTA monthly average, while monthly imports f-rom Korea are up 3 percent.
The monthly trade deficit with Korea has ballooned 49 percent compared to the pre-FTA level. These losses amount to tens of thousands of lost U.S. jobs
Part of the problem with future free trade agreements like TPP and TAFTA/TTIP is that (obviously) we have no historical figures; instead, we must rely on economic models to predict what the benefits might be. Embedded within models are many assumptions, and people will naturally disagree over how reasonable those are. For example, in New Zealand, the Sustainability Council has published details of its review of the model that the New Zealand government has depended upon in order to justify its enthusiasm for the TPP negotations. Here's what the Council claims to have found:
The government has repeatedly used estimates f-rom a team of US economists to justify the Trans Pacific Partnership. This team put the economic gains for New Zealand at US$4.5 billion for 2025 (around NZ$5.5 billion) in their latest study for the Peterson Institute.
A detailed review of that study led by Dr Geoff Bertram concludes that a third of the stated benefits should not be counted at all as they are outside established economic theory. The Sustainability Council review also concludes that only a minor part of the remaining gains are justified. The total benefits likely to be available are less than a quarter of the US$4.1 billion of gains Trade Minister Tim Groser told Parliament would result for New Zealand f-rom the TPP.
In exchange for a small gain in relative terms, New Zealand is being asked to sign away large slabs of its sovereignty. The TPP bundles the small gains f-rom trade with a wide range of non-trade matters that will set privileges for foreign investors. These would impose serious costs in the form of limitations on a government's ability to protect the public interest.
Now, given the organization's name, it's quite likely that the Sustainability Council has an axe to grind here, but then so does the New Zealand government, which has invested a huge amount of time, money and political capital in the TPP negotiations. What that means is everyone's claims about benefits or lack of them need to be treated with caution. And that, in its turn, means that the TPP negotiators should think very hard before making real sacrifices for what may prove highly elusive gains.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập225
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm221
  • Hôm nay3,456
  • Tháng hiện tại452,235
  • Tổng lượt truy cập36,510,828
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây