Tranh luận lớn về TPP

Thứ tư - 18/11/2015 05:52

The great Trans-Pacific Partnership debate

By Doyle McManusContact Reporter, November 8, 2015

Theo: http://www.latimes.com/opinion/op-ed/la-oe-1108-mcmanus-tpp-deal-20151108-column.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/11/2015

 

Nhà Trắng đã tung ra văn bản thỏa thuận thương mại mới của nó, TPP (Trans-Pacific Partnership), cuối tuần trước, và giống như bất kỳ công dân tốt nào, tôi đã cố gắng đọc nó. Nhưng hiệp định 12 quốc gia là dài hơn 2.700 trang, cộng với các phụ lục, và nhiều trong số đó dạng như thế này: “Các bên sẽ luôn cố gắng để đồng ý về sự diễn giải và áp dụng hiệp định này, và sẽ tiến hành từng cố gắng qua sự hợp tác và tư vấn để đi tới quyết định thỏa mãn đôi bên”.

 

Và đó là một trong những dễ hiểu. Các thành viên của Quốc hội mà nói họ đã đọc toàn bộ văn bản ư? Họ nói phét đấy.

 

Có 3 cách một công dân ngây ngô có thể chỉ ra khi nghĩ về một thỏa thuận phức tạp như TPP.

 

Trước hết là thành viên cộng đồng: Hãy nghe các dấu hiệu từ các chính trị gia bạn ủng hộ và giả thiết họ đã ra quyết định đúng. Nhưng là không dễ khi nó là về TPP vì hiệp định chia rẽ cả 2 đảng.

 

Không ngạc nhiên là Tổng thống Obama ủng hộ mạnh mẽ hiệp định ông và các cộng sự của ông vừa mới kết thúc đàm phán. “Đây là hiệp định mà đặt các công nhân Mỹ lên trước và sẽ giúp các gia đình tầng lớp trung lưu tiến lên trước”, ông nói. “Nó bao gồm những cam kết mạnh nhất về lao động và môi trường của bất kỳ hiệp định thương mại nào trong lịch sử”. Các ứng viên tổng thống của đảng Dân chủ không đồng ý. Bernie Sanders nói TPP “thậm chí còn tệ hơn” so với ông từng kỳ vọng. Hillary Rodham Clinton cũng chống lại nó, và hy vọng bạn sẽ quên rằng bà từng gọi nó là “tiêu chuẩn vàng” của các hiệp định thương mại.

 

Trong số các ứng viên “có tiếng” của đảng Cộng hòa, Jeb Bush và John Kasich ủng hộ hiệp định, cũng vậy là Ben Carson và Marco Rubio. Nhưng Donald Trump và Ted Cruz đã nói họ chống lại.

 

Tiếp cận thứ 2 là hãy nghe những gì các bên quan tâm nói và chọn phe dựa vào thiện cảm của bạn nằm ở phe nào.

 

Các công nhân sản xuất và các liên đoàn của họ nghĩ lại một hiệp định thương mại tự do khác sẽ chắc chắn làm tổn thương họ. Nửa thế kỷ vừa qua của toàn cầu hóa đã trùng khớp với mất hàng loạt các công ăn việc làm của dân cổ cồn; không phải tất cả sự ăn mòn đó là vì thương mại, nhưng đối với giới lao động, thì TPP trông giống thế hơn hoặc cũng y hệt. “Thỏa thuận tồi tệ cho các công nhân Mỹ”, CIO và Chủ tịch Richard Trumka của AFL nói.

 

Những người quan tâm bảo vệ môi trường cũng đang lên án hiệp định, hầu hết vì nó không trấn áp được biến đổi khí hậu. Nhưng sau tất cả, đây là một hiệp định thương mại; nói về việc cảnh báo toàn cầu đang diễn ra.

 

Doanh nghiệp lớn hầu hết ủng hộ hiệp định, dù cũng không phải là toàn diện. Các công ty thuốc lá không hạnh phúc vì nó cướp đi của họ quyền kiện các nước hạn chế thương mại bằng việc hạn chế bán thuốc lá. Các công ty thuốc y dược kêu rằng họ không có được đủ sự bảo vệ cho các bằng sáng chế của họ (tổ chức Bác sỹ Không Biên giới nghĩ họ đang có quá nhiều).

 

Hollywood, Thung lũng Silicon và các doanh nghiệp nông nghiệp hầu hết thích hiệp định, nó bảo vệ các bản quyền giải trí, làm dễ dàng cho dòng chảy dữ liệu xuyên biên giới và mở các cách cửa cho xuất khẩu thịt và gạo của Mỹ sang châu Á. California có thể gặt hái lợi nhuận mà Rust Belt sẽ không thể thấy.

 

Bây giờ đối với tiếp cận cuối cùng, lao động tăng cường: Hãy nghe những người thông thái, những người không có lợi ích được ban nhưng đang cố gắng phân tích hiệp định theo cách thức toàn diện.

 

Để bắt đầu, tôi đã tư vấn với Joseph A. Massey, một người từng đàm phán thương mại của Mỹ với Trung Quốc và Nhật, đã phục vụ như một cố vấn cho cả những người Cộng hòa và Dân chủ.

 

Massey lưu ý 3 điểm.

 

Trước hết, ông nói, ảnh hưởng của TPP có lẽ là được đề cao quá. “Nó có những lợi ích cho các nền công nghiệp xuất khẩu của Mỹ, nhưng tôi nghĩ chúng là khiêm tốn”, ông nói. “Nó rõ ràng là tốt cho các khu vực giải trí và công nghệ. Nhưng nó không phải là một cuộc cách mạng”.

 

Thứ 2, ông nói, mối đe dọa lớn nhất đối với công ăn việc làm ở Mỹ không phải là các hiệp định thương mại tự do; nó là chính sách đối nội. “Chúng ta đã bỏ mặc khu vực sản xuất của riêng chúng ta”, ông nói. “Nước Đức cũng là một bên của các hiệp định thương mại, nhưng họ đã làm một công việc tốt hơn nhiều trong việc duy trì lực lượng lao động cổ cồn có kỹ năng. Chúng ta cần nhiều sự khuyến khích hơn cho các công ty để đầu tư ở đây, sử dụng các công nhân người Mỹ và đầu tư vào việc huấn luyện họ”.

 

Thứ 3, ông lưu ý, TPP không chỉ là về thương mại. Nó cũng là về cải cách kinh tế, các tiêu chuẩn lao động cao hơn và bảo vệ môi trường ở các nước đang phát triển như Việt Nam và Malaysia. Và đó là cách để thắt chặt các nước Pacific Rim vào một hệ thống thương mại mà Mỹ đã giúp thiết kế thay vì một hệ thống được một sức mạnh đang lên ở châu Á quản lý, Trung Quốc.

 

Obama đã từng không tinh tế về việc thúc đẩy lý lẽ địa chính trị đó. “Nếu chúng ta không phê chuẩn hiệp định này - nếu Mỹ không viết các luật lệ đó - thì các nước như Trung Quốc sẽ làm”, ông nói vào tuần trước.

 

Đối với các chiến lược gia về chính sách đối ngoại, đó là hắc ín hấp dẫn. Đối với các công nhân Mỹ, thì không.

 

Vì thế liệu chúng ta có tốt hơn lên khi có hoặc không có TPP? Nếu Quốc hội phê chuẩn nó, thì điều đó sẽ không làm tăng thêm tốc độ hay năng lượng cho nền kinh tế Mỹ. Nếu Quốc hội không phê chuẩn, thì điều đó cũng sẽ không dừng được sự toàn cầu hóa. Và giống như bất kỳ hiệp định thương mại nào, nó tạo ra những người thắng và kẻ thua.

 

Một bài học chính trị là rõ ràng: Sự đồng thuận của 2 đảng mà đã xúc tác cho Bill Clinton và George W. Bush để thông qua các hiệp định thương mại đã bị đổ vỡ, hầu hết là vì, đối với nhiều người Mỹ, các chi phí của chúng đã từng rõ ràng hơn so với những lợi ích của chúng.

 

Để giành được sự phê chuẩn của Quốc hộ cho hiệp định - phần quan trọng của chương trình nghị sự nhiệm kỳ 2 của Obama và di sản của ông - tổng thống vẫn còn phải thuyết phục nhiều để làm được.

 

doyle.mcmanus@latimes.com

Twitter: @doylemcmanus

 

The White House released the text of its new trade deal, the Trans-Pacific Partnership, last week, and like any good citizen, I tried my best to read it. But the 12-country agreement is more than 2,700 pages long, plus annexes, and a lot of it sounds like this: "The parties shall at all times endeavor to agree on the interpretation and application of this agreement, and shall make every attempt through cooperation and consultations to arrive at a mutually satisfactory resolution."

And that's one of the lucid bits. Those members of Congress who say they've read the whole thing? They're fibbing.

There are three ways a befuddled citizen can figure out what to think about a complex deal like the TPP.

The first is tribal: Listen for signals from the politicians you support and assume they've made the right decisions. But that's not so easy when it comes to the TPP because the agreement divides both parties.

It's no surprise that President Obama is strongly in favor of a deal he and his aides just finished negotiating. "It's an agreement that puts American workers first and will help middle-class families get ahead," he said. "It includes the strongest commitments on labor and the environment of any trade agreement in history." The Democratic presidential candidates don't agree. Bernie Sanders says the TPP is "even worse" than he expected. Hillary Rodham Clinton opposes it too, and hopes you'll forget that she once called it "the gold standard" of trade deals.

Among Republicans, "establishment" candidates Jeb Bush and John Kasich support the agreement, as do Ben Carson and Marco Rubio. But Donald Trump and Ted Cruz have said they are opposed.

A second approach is to listen to what interested parties say and choose sides based on where your sympathies lie.

Manufacturing workers and their unions think another free-trade deal will inevitably hurt them. The last half-century of globalization has coincided with a massive loss of blue-collar jobs; not all of the erosion was due to trade, but to labor, the TPP looks like more of the same. "A bad deal for American workers," AFL-CIO President Richard Trumka said.

Environmentalists are condemning the deal too, mostly because it doesn't crack down on climate change. But this is, after all, a trade deal; talks on global warming are already underway.

Big business is mostly in favor of the deal, although not universally so. Tobacco companies are unhappy that it deprives them of the right to sue countries that restrict trade by limiting cigarette sales. Pharmaceutical companies complain that they aren't getting enough protection for their patents. (Doctors Without Borders thinks they are getting too much.)

Hollywood, Silicon Valley and agribusiness mostly like the deal, which protects entertainment copyrights, eases the flow of data across borders and opens doors for U.S. exports of meat and rice to Asia. California would reap benefits that the Rust Belt won't see.

Now for the final, labor-intensive approach: Listen to smart people who don't have a vested interest but are trying to analyze the deal in a comprehensive way.

For a start, I consulted with Joseph A. Massey, a former U.S. trade negotiator with China and Japan who has served as an advisor to Republicans and Democrats.

Massey made three points.

First, he said, the TPP's impact has probably been oversold. "It has benefits for U.S. export industries, but I think they're modest," he said. "It's clearly good for the entertainment and tech sectors. But it's not revolutionary."

Second, he said, the biggest threat to jobs in the United States isn't free-trade agreements; it's domestic policy. "We've neglected our own manufacturing sector," he said. "Germany is a party to trade agreements too, but they've done a much better job at maintaining a skilled blue-collar workforce. We need more incentives for companies to invest here, employ American workers and invest in their training."

Third, he noted, the TPP isn't only about trade. It's also about economic reform, higher labor standards and environmental protection in developing countries such as Vietnam and Malaysia. And it's a way to knit countries on the Pacific Rim into a trading system that the United States helped design instead of one run by Asia's growing power, China.

Obama hasn't been subtle about pushing that geopolitical argument. "If we don't pass this agreement — if America doesn't write those rules — then countries like China will," he said last week.

To foreign policy strategists, that's a compelling pitch. To American workers, it's not.

So are we better off with or without the TPP? If Congress ratifies it, that won't turbocharge the U.S. economy. If Congress blocks the deal, that won't stop globalization. And like any trade agreement, it creates winners and losers.

One political lesson is clear: The bipartisan consensus that enabled Bill Clinton and George W. Bush to pass trade agreements has broken down, mostly because, to many Americans, their costs have been clearer than their benefits.

To win Congress' approval of the deal — an important part of Obama's second-term agenda and his legacy — the president still has a lot of persuading to do.

 

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập27
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm22
  • Hôm nay6,659
  • Tháng hiện tại80,979
  • Tổng lượt truy cập37,607,803
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây