TPP có hại cho Nguồn Mở [Bình luận của OSI]

Thứ ba - 24/11/2015 05:50

TPP Harmful To Open Source

Submitted by administrator on Wed, 2015-11-18 08:22

Theo: http://opensource.org/node/779

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/11/2015

 

Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa;

Xem thêm: Phản ứng của Quỹ Phần mềm Tự do - FSF (Free Software Foundation) đối với TPP;

 

Trong khi một vài người có thể khẳng định rằng nguồn mở là không thích hợp trong mọi hoàn cảnh, thì quyền yêu cầu truy cập tới mã nguồn trong các tình huống nơi mà nó là thích hợp là quan trọng cho xã hội như một tổng thể.

 

Điều đó giải thích vì sao là quan trọng để lưu ý - và phản đối - một mệnh đề trong hiệp định thương mại Đối tác Xuyên Thái bình dương - TPP (Trans-Pacific Partnership), và bất kỳ hiệp định thương mại nào khác mang theo ý tưởng này. Như Quỹ Phần mềm Tự do - FSF (Free Software Foundation) lưu ý, chương 14 có sự cấm các chính phủ yêu cầu truy cập tới mã nguồn như một điều kiện để cho phép “nhập khẩu, phân phối, bán hoặc sử dụng các phần mềm như vậy, hoặc các sản phẩm chứa các phần mềm như vậy, trong lãnh thổ của nó”.

 

Hệt như Volkswagen từng có khả năng dấu và lẩn tránh các quy định về bức xạ đằng sau các mã sở hữu độc quyền (điều mà DMCA của Mỹ và các luật giống như thế trên toàn cầu thậm chí coi nó là bất hợp pháp để tiến hành kỹ thuật nghịch đảo để thẩm tra kỹ lưỡng), nên TPP trân trọng cất giữ khả năng dấu đằng sau mã sở hữu độc quyền và cấm các chính phủ không được bắt buộc mở nó ra thậm chí khi điều đó là vì những lợi ích của các công dân mà các chính phủ đó phục vụ. Trong tương lai, các quy định sẽ ngày càng đòi hỏi mở nguồn đối với mã sống còn để điều chỉnh các vấn đề; mệnh đề này thì lại cấm nó. Việc bịt lại con đường rõ ràng như vậy vì sự tốt lành của xã hội dường như là non nớt và thụt lùi.

 

Là không đủ để giảm nhẹ sự cấm đoán nguồn mở này bằng việc cho phép mở bí mật ra cho các chính phủ. Quan điểm của chúng tôi là, việc đơn giản có mã nguồn sẵn sàng để xem xét đối với các bên được lựa chọn là không đủ. Mã nguồn có liên quan tới các vấn đề điều chỉnh cho đúng của công chúng sẽ được phát hành theo một giấy phép do Sáng kiến Nguồn Mở - OSI (Open Source Initiative) phê chuẩn và vì thế được làm cho sẵn sàng cho tất cả những ai sử dụng các phần mềm đó. Làm như vậy sẽ cho phép họ nghiên cứu, cải tiến và chia sẻ phần mềm cũng như kiểm tra rằng cuộc sống của họ không bị ảnh hưởng tiêu cực vì các khiếm khuyết của phần mềm. Lý tưởng mà nói, tất cả các phần mềm được viết bằng việc sử dụng tiền của nhà nước cũng phải được làm cho sẵn sàng như là nguồn mở.

 

- Ban Giám đốc, Sáng kiến Nguồn Mở (OSI)

 

While some may assert that open source is not applicable in every circumstance, the right to demand access to source code in situations where it is appropriate is important to society as a whole.

That’s why it is important to note — and protest — a clause in the Trans-Pacific Partnership trade agreement (TPP), and any other trade agreements carrying the same idea. As the FSF notes, chapter 14 includes a prohibition on governments requiring access to source code as a condition on allowing “the import, distribution, sale or use of such software, or of products containing such software, in its territory.”

Just as Volkswagen was able to hide its evasion of emissions regulations behind proprietary code (which the US DMCA and laws like it globally even made it illegal to reverse engineer for scrutiny), so TPP enshrines the ability to hide behind proprietary code and prohibits governments from mandating its disclosure even when that’s in the interests of the citizens they serve. In the future, regulations should increasingly require open source for code critical to regulatory matters; this clause prohibits it. Shutting such an obvious avenue for society’s good seems premature and regressive.

It’s not enough to mitigate this ban on open source by allowing secret disclosure to governments. Our perspective is that simply having source made available for viewing by select parties is not sufficient. Source code related to public regulatory matters should be released under an OSI approved license and thus made available to all those who use the software. Doing so allows them to study, improve and share the software as well as to check that their lives are not negatively impacted by its defects. Ideally, all software written using public funds should also be made available as open source.

- The Board of Directors, Open Source Initiative

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập122
  • Hôm nay8,494
  • Tháng hiện tại581,356
  • Tổng lượt truy cập37,382,930
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây