Chúng ta ném đi sự trật lấc trong kế hoạch tàu nhanh TPP của hạ viện: rà soát lại 2015

Thứ năm - 07/01/2016 06:21

We Threw a Wrench in the White House's TPP Fast Track Plan: 2015 in Review

December 24, 2015 | By Maira Sutton

Theo: https://www.eff.org/deeplinks/2015/12/we-put-wrench-white-houses-tpp-fast-track-plan-2015-review

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/12/2015

 

Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa;

 

Chiến dịch của chúng ta để đấu tranh với hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương - TPP (Trans-Pacific Partnership) chống lại người sử dụng đã là một trò chơi rollercoaster trong năm nay. Sự huy động của chúng ta chống lại dự luật thương mại tàu nhanh (Fast Track trade bill) đã gây ra những vòng xoắn và bước ngoặt chính trước khi kết thúc đột ngột các cuộc đàm phán vào mùa thu, rồi cuối cùng sau hơn 5 năm bí mật, các chính phủ đã chính thức phát hành văn bản TPP hoàn chỉnh. Điều này chắc chắn đã khẳng định rằng hiệp định thương mại này đã có toàn bộ vô số các chính sách số bị hạn chế - bao gồm cả cấm phá DRM, các khoản phạt nặng tay cả về hình sự và dân sự đối với sự vi phạm bản quyền, và thời hạn dài lâu về bản quyền. Điều này, tất nhiên, hầu như không đáng ngạc nhiên biết rằng quy trình là bí mật, bị các tập đoàn cưỡng ép đã gây tai hại cho hiệp định này ngay từ đầu.

 

Khi chúng ta tiếp tục trong cuộc đấu tranh chống lại sự phê chuẩn TPP trong năm 2016, là quan trọng để chuẩn bị cho các cuộc chiến sống còn mà chúng ta đã thắng theo con đường này. Năm nay từng đặc biệt đáng lưu ý về việc chúng ta có khả năng làm chậm lại bao nhiêu sự kết thúc và ký kết hiệp định. Điều đó có thể phần lớn được ghi công cho hàng trăm tổ chức và cá nhân vì quyền lợi của công chúng đã làm việc cùng nhau để đặt ra các bộ phanh hãm lại sự phê chuẩn quy định Tàu Nhanh (Fast Track).

 

Vào thời điểm tranh luận về Tàu Nhanh (chính thức được gọi là Quyền Thúc đẩy Thương mại [Trade Promotion Authority]) cho tới đầu mùa hè năm ngoái, chúng đã đã tổ chức để chống lại nó nhiều tháng. Chúng ta đã biết là nếu chúng ta muốn dừng TPP, giết chết dự luật Tàu Nhanh từng là cơ hội tốt nhất của chúng ta để ngăn chặn quy trình phi dân chủ đó khỏi việc trở nên thậm tệ hơn.

 

Khi những người phản đối TPP ở Quốc hội đã bắt đầu đưa ra dự luật Tàu Nhanh, họ đã không kỳ vọng nó sẽ là gây tranh cãi như nó đã từng. Chúng ta đã kết thúc bằng việc gửi hàng trăm ngàn cuộc gọi, thư điện tử và các chữ ký vào các kiến nghị chống lại dự luật đó. Chúng ta đã gặp các nhà làm luật và đã mang theo các bức thư phản đối của chúng ta từ các doanh nghiệp và các nhóm lợi ích khác chống lại TPP để làm rõ rằng một biểu quyết cho Tàu Nhanh có thể cơ bản là một biểu quyết ủng hộ cho hiệp định độc hại cho tự do Internet và các quyền của người sử dụng.

 

Tất cả điều này đã làm thực sự khó cho Nhà Trắng để có được sự ủng hộ mà nó cần để thông qua dự luật, đặt bản thân TPP vào bế tắc. Vì TPP có lẽ không có khả năng được thông qua ở Mỹ mà không có Tàu Nhanh, nên các quốc gia đã không có thiện chí đặt các con chíp của họ lên bàn cho tới khi họ biết dự luật thương mại đó có thể được đưa ra ở nước Mỹ. Hơn nữa, sự chậm trễ của TPP ngụ ý trọng tâm có thể được đặt ra trong sự phê chuẩn hiệp định trong cuộc trình bầu tổng thống ở Mỹ, và có thể làm dấy lên các câu hỏi đáng kể đối với sự ủng hộ của nó từ chính phủ mới của Canada. Việc dịch chuyển sự năng động về chính trị này khắp các quốc gia TPP từng chính xác là những gì Đại diện Thương mại Mỹ từng muốn để tránh bằng việc phê chuẩn Tàu Nhanh vào đầu năm 2015. Tất nhiên, Tàu Nhanh cuối cùng đã được thông qua ở Quốc hội sau một vài thủ tục hoang dại của quốc hội, nhưng chúng ta đã gây thiệt hại rồi cho khung thời gian chính xác của Nhà Trắng.

 

Bằng việc mang sự chú ý của công chúng tới những thất bại về tính minh bạch và sự giám sát với quy trình Tàu Nhanh, chúng ta cũng đã có khả năng giúp mang tới vài sự cải thiện nhỏ về thủ tục. Đáng chú ý nhất, nó rõ ràng ban hành vài khung thời gian cho cách thức làm thế nào và khi nào văn bản đó có thể được ban hành: ví dụ, nó đã phải được ban hành trên trực tuyến đầy đủ, trong vòng 30 ngày sau khi Tổng thống tuyên bố ý định của ông để ký hiệp định. Rõ ràng, có lẽ sẽ là tốt hơn nếu dự luật đã không được thông qua hoàn toàn, nhưng những điều bắt buộc đó là hữu dụng trong việc ép Đại diện Thương mại Mỹ đưa ra trước khi thông qua TPP và điều đó trao cho chúng ta sự thuận lợi trong cách mà chúng ta vạch ra chiến lược đấu tranh của chúng ta để làm dừng nó.

 

Vì thế với các cuộc bầu cử sắp tới ở Mỹ và Canada, các nhà đàm phán bây giờ chịu sức ép phải kết thúc đàm phán hiệp định. Và họ cuối cùng đã xử trí để kết thúc nó vào ngày 05/10. Một tháng sau, khi họ đã phát hành văn bản chính thức cuối cùng, chúng ta cuối cùng đã có khả năng để đào sâu vào các chi tiết của TPP và khẳng định rằng nó đã mang theo danh sách mong muốn các quy định bản quyền khắc nghiệt của Hollywood, bao gồm một ít các điều khoản chính sách số tồi tệ đồi bại khác mà chúng ta đã chưa bao giờ có khả năng để thấy trước đó. Chúng ta đã phân tích TPP để giải thích trong các điều khoản về việc nó có thể ảnh hưởng như thế nào tới tất cả các dạng quyền số của mọi người, từ các sinh viên, các nhà báo, những người sử dụng phần mềm tự do, và thậm chí cách mà nó sẽ ảnh hưởng tới an toàn số của chúng ta.

 

Chúng ta vẫn còn đang ở giữa cuộc chiến này để làm dừng TPP. Tổng thống Obama và các nhà lãnh đạo khác của các quốc gia TPP có khả năng sẽ gặp nhau vào tháng 2 để ký hiệp định hoàn tất đó. Điều đó giải thích vì sao EFF đã ra nhập cùng với hàng tá các nhóm khác để phản đối hiệp định trên các đường phố của Washington D.C. Nhưng những gì chúng ta sẽ thực sự cần làm là tận dụng các bức tranh chính trị đang thay đổi và đưa con chèn vào trong sự phê chuẩn hiệp định ở tất cả các quốc gia TPP. Chiến lược của chúng ta là tập trung vào việc dừng hiệp định này ở nước Mỹ vì điều đó cũng sẽ có hiệu quả chiến thắng nó ở 11 quốc gia khác - đó cũng là nơi chúng ta có cú đánh tốt nhất của chúng ta để giết chết điều này vì sự tốt lành.

 

Nếu bạn đang ở nước Mỹ, hãy thúc giục các nhà làm luật của bạn kêu gọi một cuộc điều trần về các nội dung của TPP mà sẽ ảnh hưởng tới các quyền số của bạn, và quan trọng hơn, để biểu quyết bỏ hiệp định này khi nó đi tới họ để phê chuẩn:

 

Hãy nói cho Quốc hội bỏ phiếu không cho TPP.

 

Bài báo này là một phần của loạt bài Năm Rà soát lại (Year In Review) của chúng tôi; hãy đọc các bài khác về cuộc đấu tranh vì các quyền số trong năm 2015. Bạn có thích những gì bạn đang đọc không? EFF là một tổ chức phi lợi nhuận được các thành viên hỗ trợ, được trang bị bằng các khoản tài trợ từ các cá nhân khắp trên thế giới. Hãy ra nhập cùng chúng tôi và bảo vệ quyền tự do ngôn luận, tính riêng tư và sự đổi mới.

 

Our campaign to fight the anti-user Trans-Pacific Partnership (TPP) agreement was a rollercoaster this year. Our mobilization against the Fast Track trade bill resulted in some major twists and turns before the sudden conclusion of the negotiations in the Fall, then finally after more than five years of secrecy, the governments officially released the completed TPP text. This definitively confirmed that this trade agreement contained a whole host of restrictive digital policies—including bans on circumventing DRM, heavy-handed criminal and civil penalties for copyright infringement, and excessive copyright term lengths. This, of course, was hardly surprising given the secret, corporate-captured process that plagued this deal from the very beginning.

As we continue on to the fight against the TPP's ratification into 2016, it's important to take stock of the critical battles that we've won along the way. This year was particularly notable in how much we were able to delay the conclusion and signature of the deal. That can largely be credited to hundreds of public interest organizations and individuals that worked together to put the brakes on the passage of the Fast Track legislation.

By the time the debate on Fast Track (officially called the Trade Promotion Authority) came to a head this past Summer, we had already been organizing to oppose it for months. We knew that if we wanted to stop the TPP, killing the Fast Track bill was our best chance to prevent the undemocratic process from getting even worse.

When TPP's supporters in Congress began to roll out the Fast Track bill, they weren't expecting it to be as controversial as it was. We ended up sending hundreds of thousands of calls, emails, and petition signatures against the bill. We met with lawmakers and carried with us the letters of opposition from businesses and other interest groups against the TPP in order to make it crystal clear that a vote for Fast Track would essentially be a vote in support of a toxic deal for Internet freedom and user rights.

All of this made it really difficult for the White House to get the support it needed to pass the bill, putting TPP itself at a standstill. Since the TPP wouldn't have been able to pass in the U.S. without Fast Track, the countries weren't willing to put their chips on the table until they knew how the trade bill would shake out in the United States. Additionally, TPP's delay meant the spotlight would be put on ratification of the deal during the U.S. presidential election, and would raise significant questions for its support under Canada's new government. This shifting political dynamic across the TPP countries was exactly what the U.S. Trade Representative wanted to avoid by passing Fast Track in early 2015. Of course, Fast Track ultimately did pass in Congress after some wild congressional maneuvers, but we had already done damage to the White House's precious timeline.

By bringing the public's attention to the failures of transparency and oversight with the Fast Track process, we were also able to help bring about some minor procedural improvements. Most notably, it clearly stipulated some timelines for how and when the the text would be released: for example, it had to be released online in full, within 30 days of the President announcing his intent to sign the deal. Obviously, it would have been better if the bill hadn't passed at all, but these mandates are useful in constraining how the U.S. Trade Representative rolls forward with TPP's passage and that gives us an advantage in how we strategize our fight to stop it.

So with the elections looming in the U.S. and Canada, trade negotiators were now under pressure to conclude the deal. And they ultimately managed to finish it on October 5. A month later when they released the final official text, we at long last able to dig into the details of the TPP and confirm that it carried Hollywood's wish list of restrictive copyright rules, including a few other rotten bad digital policy provisions that we had never been able to see before. We've analyzed the TPP to explain in concrete terms how it would impact all kinds of people's digital rights, from students, journalists, free software users, and even how it will affect our digital security.

We are still in the midst of this fight to stop the TPP. President Obama and the other leaders of TPP countries are likely to meet in February to sign the completed deal. That's why EFF joined dozens of other groups to protest the deal in the streets of Washington D.C. But what we'll really need to do is to take advantage of these shifting political landscapes and drive a wedge into the deal's ratification in all the TPP countries. Our strategy is to focus on stopping this deal in the U.S. because that will effectively also defeat it in the 11 other countries—that's also where we have our best shot to kill this thing for good.

If you're in the United States, urge your lawmakers to call a hearing on the contents of the TPP that will impact your digital rights, and more importantly, to vote this deal down when it comes to them for ratification:

Tell Congress to vote no on the TPP.

This article is part of our Year In Review series; read other articles about the fight for digital rights in 2015. Like what you're reading? EFF is a member-supported nonprofit, powered by donations from individuals around the world. Join us today and defend free speech, privacy, and innovation.

 

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập175
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm171
  • Hôm nay21,468
  • Tháng hiện tại661,697
  • Tổng lượt truy cập37,463,271
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây