Sở hữu trí tuệ - vấn đề lớn nhất đối với Canada trong TPP, Doer nói

Thứ ba - 22/12/2015 07:41

Intellectual property biggest issue for Canada in TPP, says Doer

 

Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa;

 

'Dấu tay của Canada' được thấy ở khắp các điều khoản bảo vệ bản quyền - nhưng Canada cũng bị lên án về 'không có tham vọng' trong hồ sơ đó.

 

'Canadian fingerprints' seen to be all over copyright protection provisions—but Canada also accused of being 'unambitious' on the file.

Peter Mazereeuw

Published: Wednesday, 12/09/2015 12:00 am EST

Theo: http://www.embassynews.ca/news/2015/12/09/intellectual-property-biggest-issue-for-canada-in-tpp-says-doer/47982

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/12/2015

 

Bất chất tất cả mực đã đổ khắp những gì hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương có thể có nghĩa đối với hệ thống quản lý cung ứng của Canada và lĩnh vực ô tô, chính sở hữu trí tuệ mới là “vấn đề lớn nhất” đối với Canada, đại sứ của nước này ở Mỹ, nói.

 

Gary Doer đã nói trước khán thính phòng của Câu lạc bộ Kinh tế hôm mồng 02/12 rằng sở hữu trí tuệ - điều bao gồm các vấn đề giống như bảo vệ bản quyền cho các cuốn sách và âm nhạc, các bằng sáng chế về thuốc được mở rộng và luật thương hiệu - từng không chỉ là vấn đề lớn nhất đối với Canada và các nước cùng ngồi ở bàn đàm phán, mà còn trong việc đặt chiếc bàn đó.

 

Chính phủ liên bang khóa trước của Canada đã tiến hành một loạt những thay đổi đối với các luật sở hữu trí tuệ của mình trong các năm trước khi ký hiệp định, như các luật vào năm 2012 với Luật Hiện đại hóa Bản quyền (Copyright Modernization Act) và những thay đổi về bản quyền trong ngân sách năm 2015. Ngân sách năm trước đó cũng đã cam kết Canada sẽ ký vào 5 hiệp định sở hữu trí tuệ quốc tế, bao gồm cả Nghị định Madrid về thương hiệu.

 

Các chuyên gia, bao gồm cả Michael Geist, người giữ chức Chủ tịch Nghiên cứu Canada về luật Internet và thương mại điện tử ở Đại học Ottawa, và Robert MacDonald của Gowlings, và chủ tịch Phòng Thương mại Canada Berrin Beatty đã nói cho Đại sứ vào thời gian ký kết các hiệp định đó có thể giúp Canada sánh vai được với các đối tác thương mại quốc tế của mình ở châu Âu và khu vực TPP.

 

Chương về sở hữu trí tuệ của TPP bao gồm 11 phần, 83 điều và 6 phụ lục. Nhiều trong số các điều khoản đó phù hợp với các luật sở hữu trí tuệ hiện hành của Canada, nhưng việc triển khai TPP có thể đòi hỏi chính phủ Canada cũng phải tiến hành một nhúm các thay đổi, với những tác động tới các nền công nghiệp thuốc y dược và âm nhạc và công chúng nói chung.

 

Chính phủ liên bang mới của Canada hiện đang cân nhắc các giá trị của việc triển khai TPP, điều được Bộ trưởng Thương mại Chrystia Freeland đã mô tả như là khó khăn không thể tin nổi.

 

Nhà xuất bản Hill Times Publishing, nơi xuất bản tờ báo này, từng nằm trong số những người đỡ đầu sự kiện của Câu lạc bộ Kinh tế mà ông Doer đã tham dự.

 

Bảo vệ bản quyền được/bị phóng đại

Một trong những khó khăn rõ ràng nhất giữa luật hiện hành của Canada và TPP là về độ dài bảo vệ bản quyền đối với sách, bài hát, nghệ thuật, phần mềm và các tác phẩm khác. TPP đòi hỏi 70 năm bảo vệ các tác phẩm có bản quyền sau cái chết của người sáng tạo ra chúng, trong khi luật Canada hiện chỉ là 50 năm bảo vệ sau khi chết.

 

Tiêu chuẩn đó có thể phù hợp với những thay đổi được làm cho luật Canada trong ngân sách liên bang năm 2015, điều đã gia tăng sự bảo vệ cho việc ghi âm từ 50 lên 70 năm sau khi việc ghi âm được thực hiện. Cùng nhau, những thay đổi đó có thể giữ âm nhạc, sách và các tác phẩm khác nằm ngoài miền công cộng lâu hơn, cho phép những người nắm giữ các quyền kiếm được nhiều hơn như là một nhà xuất bản duy nhất của tác phẩm đó.

 

Một tóm tắt về TPP được chính phủ New Zealand xuất bản vào tháng 10 đã dự đoán rằng các bảo vệ bản quyền lâu thêm trong TPP có thể lấy đi của công chúng hàng chục triệu mỗi năm, khi mà những người nắm giữ bản quyền có thể có khả năng bán sản phẩm của họ cho công chúng mà không có sự cạnh tranh được lâu hơn.

 

Robert Hutton, giám đốc điều hành của Hiệp hội các Nhà xuất bản Âm nhạc Canada, viện lý rằng doanh thu thêm cho những người nắm giữ các quyền có thể giúp hỗ trợ cho nền công nghiệp âm nhạc của Canada. Các nhãn hiệu âm nhạc có thể kiếm được nhiều hơn, và sử dụng tiền có thêm đó để thúc đẩy và sản xuất ra các nghệ sỹ mới của Canada, ông nói.

 

Tuy nhiên, một nghiên cứu khác được nhà kinh tế học Abraham Hollander của Đại học Montréal tiến hành cho chính phủ Canada vào năm 2005 đã thấy rằng sự gia tăng trong bảo vệ suốt cuộc đời cộng thêm 70 năm có thể có một “ảnh hưởng không đáng kể” lên số lượng các tác phẩm được tạo ra ở Canada, và chỉ tạo ra một sự gia tăng một chút về chi phí cho những người tiêu dùng.

 

Các bằng sáng chế thuốc được mở rộng

TPP cũng bao gồm các mệnh đề mà có thể làm gia tăng sự bảo vệ bằng sáng chế cho các thuốc có tên tuổi, ngụ ý sự chờ đợi lâu hơn trước khi các công ty cùng loại có thể bắt đầu bán phiên bản thuốc của riêng họ, điều thường rẻ hơn nhiều.

 

Các bằng sáng chế về thuốc có thể được làm cho lâu hơn bằng việc mang vào thực hành được biết tới như là phục hồi lại thời hạn bằng sáng chế. Các công ty thuốc thường trao bằng sáng chế cho các thuốc của họ trước khi gửi chúng cho chính phủ - ở Canada, Health Canada (Y tế Canada) - để phê chuẩn an toàn và cho phép bắt đầu bán. Quy trình đó có thể mất vài năm, đốt mất những năm tháng của bằng sáng chế. TPP yêu cầu các thành viên thêm thời gian cho bằng sáng chế thuốc dược phẩm nếu có “những chậm trễ không có lý do” đối với việc tiếp thị quy trình phê chuẩn. Nó cũng cho phép các quốc gia thành viên đặt “các điều kiện và các hạn chế” lên cách mà họ thực hiện cam kết đó.

 

Canada đã đồng ý rồi mang sự phục hồi thời hạn bằng sáng chế vào theo Hiệp định Thương mại và Kinh tế Toàn diện với châu Âu. Văn bản CETA hiện đang trong quá trình rà soát lại pháp lý và dịch, nhưng những người phản đối chính trị các điều khoản trọng tài giữa nhà đầu tư - nhà nước của hiệp định đó có thể treo sự triển khai của nó trong tương lai có thể đoán trước được.

 

Những người phản đối sự phục hồi thời hạn bằng sáng chế đã viện lý nó có thể gây ra các chi phí cao cho hệ thống chăm sóc sức khỏe bằng việc ép các nhà cung cấp y tế trả tiền vì các thứ thuốc có tên tuổi đắt tiền lâu hơn - một khi các bằng sáng chế hết hạn, thì các nhà sản xuất thuốc y dược nói chung có thể bắt đầu sản xuất và bản thuốc đó rẻ hơn nhiều.

 

Declan Hamill, phó chủ tịch các công việc pháp lý của Rx&D, nhóm vận động hành lang cho nền công nghiệp thuốc y dược có thương hiệu của Canada, tính rằng không điều gì trong CETA hay TPP chỉ ra cách mà các nhà bảo hiểm y tế của chính phủ đàm phán định giá của họ với các nhà sản xuất thuốc y dược cả.

 

Các ưu tiên của Canada được bảo vệ: Sookman

Văn bản TPP làm nảy sinh các câu hỏi về làm thế nào tính riêng tư của dữ liệu từ những người Canada có thể được bảo vệ theo hiệp định, và có thể ép Canada mang tới các khoản phạt hình sự vì việc làm giả thông tin bản quyền, ông Geist nói.

 

TPP yêu cầu các quốc gia thành viên duy trì một cơ sở dữ liệu trực tuyến các thông tin liên hệ cho các ông chủ của các tên miền Internet, dù từng ông chủ có thể làm thế “tuân theo với ... các chính sách của quản trị viên về bảo vệ tính riêng tư và các dữ liệu cá nhân”.

 

Cơ quan Đăng ký Internet Canada - CIRA (Canadian Internet Registration Authority) quản lý các tên miền “.ca”, hiện cho phép các cá nhân - nhưng không cho các công ty - những người sở hữu các tên miền giữ nặc danh đối với công chúng, ông Geist, người ngồi trong ban lãnh đạo tổ chức đó, nói.

 

Phần đó của TPP có thể là một vấn đề cho Canada nếu một khiếu nại đối với chính sách của CIRA được khởi xướng qua TPP, ông nói. CIRA là một thực thể độc lập, nên còn chưa rõ làm thế nào chính phủ Canada có thể xử trí được một khiếu nại như vậy.

 

TPP cũng đòi hỏi các quốc gia thành viên hình sự hóa sự loại bỏ thông tin bản quyền - được biết tới như là thông tin quản lý các quyền - từ một tác phẩm có bản quyền, vì làm như vậy làm cho dễ dàng hơn để bán hoặc phân phối bất hợp pháp sản phẩm đó. Đó là một bước đi xa hơn so với Luật Hiện đại hóa Bản quyền của Canada, luật cho phép các khoản phạt dân sự những không hình sự đối với sự loại bỏ thông tin quản lý các quyền khỏi các bản ghi âm có bản quyền.

 

Tuy nhiên, trong bức tranh lớn, ông Sookman nói đội đàm phán của Canada đã làm tốt công việc đảm bảo rằng từ ngữ của TPP trao cho Canada sự mềm dẻo để duy trì các luật sở hữu trí tuệ hiện hành của nó.

 

“Bạn có thể thấy các dấu tay của những người Canada khắp các phần bản quyền của TPP”, ông nói.

 

Điều đó bao gồm một phụ lục đặc biệt trong hiệp định mà ông Sookman nói bảo vệ hệ thống “lưu ý và lưu ý” của Canada, theo đó các nhà cung cấp dịch vụ Internet cảnh báo các nhà vận hành website khi họ đưa các tư liệu mà có thể vi phạm bản quyền, thay vì loại bỏ tư liệu đó hoàn toàn như là thực hành ở nước Mỹ.

 

'Sự không tham vọng' của Canada trong các đàm phán TPP: Geist

Vâng chính phủ Canada từng “không tham vọng không thể tin nổi” khi nói về việc định hình các tiêu chuẩn sở hữu trí tuệ trong TPP, ông Geist viện lý.

 

Thay vì cố gắng nhận càng ít thay đổi càng tốt cho các luật hiện hành của Canada, chính phủ có lẽ đã sử dụng hiệp định như một cách thức để làm cho các khía cạnh tiến bộ hơn của luật IP của Canada là tiêu chuẩn khắp khu vực Thái bình dương.

 

Ví dụ, chính phủ Canada đã “buông tay” khỏi tiếp cận can thiệp trong quản lý Internet, và đã đẩy các quốc gia khác làm điều y hệt, ông nói. Chương sở hữu trí tuệ của TPP làm ít điều để đưa các quốc gia khác tiến tới triết lý đó, ông nói.

 

peter@embassynews.ca

@PJMazereeuw

 

Despite all the ink spilled over what the Trans-Pacific Partnership deal would mean for Canada’s supply management system and auto sector, it was intellectual property that presented the “biggest issue” for Canada, says the country's ambassador to the United States.

Gary Doer told an Economic Club audience Dec. 2 that intellectual property—which includes issues like copyright protection for books and music, extended drug patents and trademark law—was not only the biggest issue for Canada and its peers at the negotiating table, but in getting to the table as well.

Canada’s previous federal government made a series of changes to its intellectual property laws in the years prior to signing the deal, such as those in the 2012 Copyright Modernization Act and the copyright changes in the 2015 budget. The budget the year prior also committed Canada to signing onto five international intellectual property treaties, including the Madrid Protocol on trademarks.

Experts including Michael Geist, who holds the Canada Research Chair on internet and e-commerce law at the University of Ottawa, and Gowlings’ Robert MacDonald, and Canadian Chamber of Commerce president Perrin Beatty told Embassy at the time that signing those treaties would help Canada get in line with its international trading partners in Europe and the TPP zone.

The intellectual property chapter of the TPP includes 11 sections, 83 articles and six annexes. Many of the those provisions align with Canada’s current intellectual property laws, but implementing the TPP would require Canada’s government to make a handful of changes as well, with implications for the pharmaceutical and music industries and the general public.

Canada’s new federal government is currently weighing the merits of implementing the TPP, which Trade Minister Chrystia Freeland has described as incredibly difficult.

Hill Times Publishing, which publishes this newspaper, was among the sponsors of the Economic Club event attended by Mr. Doer.

Copyright protection boosted

One of the most obvious differences between the TPP and current Canadian law is in the length of copyright protection for books, songs, art, software and other works. The TPP requires 70 years of protection for copyrighted works after the death of their creator, while Canadian law currently provides for 50 years of protection after death.

That standard would fit with changes made to Canadian law in the 2015 federal budget, which increased protection for sound recordings from 50 to 70 years after a recording is made. Taken together, those changes would keep music, books and other works out of the public domain for longer, allowing rights holders to earn more as the sole publisher of the work.

A summary of the TPP published by the New Zealand government in October predicted that the extra copyright protections in the TPP would cost the public tens of millions per year, as copyright holders would be able to sell their product to the public without competition for longer.

Robert Hutton, executive director of the Canadian Music Publishers Association, argues that the extra income to rights holders would help to support the Canadian music industry. Music labels would earn more, and use the extra money to promote and produce new Canadian artists, he said.

However, another study conducted for the Canadian government by Université de Montréal economist Abraham Hollander in 2005 found that an increase in protection to life plus 70 years would have an “insignificant impact” on the number of works produced in Canada, and create only a slight increase in costs to consumers.

Extended drug patents

The TPP also includes clauses that would increase the patent protection for brand-name drugs, meaning a longer wait before generic companies could begin to sell their own version of the drug, which are often much cheaper.

Drug patents would be made longer by bringing in a practice known as patent term restoration. Drug companies typically patent their drugs before sending them to the government—in Canada, Health Canada—for safety approval and permission to begin sales. That process can take years, burning away years of the patent. The TPP requires members to add time to a pharmaceutical patent if there are “unreasonable delays” to the marketing approval process. It also allows member countries to put “conditions and limitations” on how they fulfill that commitment.

Canada already agreed to bring in patent term restoration under the Comprehensive Economic and Trade Agreement with Europe. The CETA text is currently under a legal review and translation process, but political opponents of the deal’s investor-state arbitration provisions may stall its implementation for the foreseeable future.

Opponents of patent-term restoration have argued it would result in higher costs for Canada’s health care system by forcing health care providers to pay for more expensive brand-name drugs for longer—once patents expire, generic pharmaceutical manufacturers can begin to produce and sell the drug for much less.

Declan Hamill, vice president of legal affairs for Rx&D, the lobby group for Canada’s brand pharmaceutical industry, counters that nothing in the CETA or TPP dictates how government health insurers negotiate their pricing with pharmaceutical manufacturers.

Canadian priorities protected: Sookman

The TPP text raises questions about how the privacy of data from Canadians would be protected under the deal, and would force Canada to bring in criminal penalties for tampering with copyright information, said Mr. Geist.

The TPP requires member countries to maintain an online database of contact information for the owners of internet domain names, though each can do so “in accordance with...relevant administrator policies regarding protection of privacy and personal data.”

The Canadian Internet Registration Authority, which manages “.ca” domain names, currently allows individuals—but not companies—who own domain names to remain anonymous to the public, said Mr. Geist, who sits on the organization’s board.

That part of the TPP could be a problem for Canada if a complaint over CIRA’s policy is launched through the TPP, he said. CIRA is an independent body, so it is unclear how Canada’s government would handle such a complaint.

The TPP also requires member countries to criminalize the removal of copyright information—known as rights management information—from a copyrighted work, since doing so makes it easier to illegally sell or distribute that product. That goes a step further than Canada’s Copyright Modernization Act, which allows civil but not criminal penalties for the removal of rights management information from copyrighted sound recordings.

In the big picture, however, Mr. Sookman said Canada’s negotiating team did a good job of ensuring that the wording of the TPP gave Canada the flexibility to maintain its current intellectual property laws.

“You can see Canadian fingerprints all over the copyright section of the TPP,” he said.

That includes a special annex in the deal that Mr. Sookman says protects Canada’s “notice and notice” system, in which internet service providers alert website operators when they post material that may violate copyright, instead of removing the material outright as is the practice in the United States.

Canada ‘unambitious’ in TPP IP negotiations: Geist

Yet Canada’s government was “incredibly unambitious” when it came to shaping intellectual property standards in the TPP, argues Mr. Geist.

Instead of trying to concede as few changes as possible to Canada’s current laws, the government should have used the agreement as a way to make the more progressive aspects of Canadian IP law standard around the Pacific.

For example, Canada’s government has taken a “hands off” approach to intervening in the management of the Internet, and pushed other countries to do the same, he said. The TPP intellectual property chapter does little to move other countries towards that philosophy, he said.

peter@embassynews.ca

@PJMazereeuw

 

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập133
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm126
  • Hôm nay9,321
  • Tháng hiện tại529,504
  • Tổng lượt truy cập36,588,097
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây