TPP sẽ ảnh hưởng như thế nào tới bạn và các quyền số của bạn

Thứ tư - 23/12/2015 07:32

How the TPP Will Affect You and Your Digital Rights

December 8, 2015 | By Maira Sutton

Theo: https://www.eff.org/deeplinks/2015/12/how-tpp-will-affect-you-and-your-digital-rights

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/12/2015


 

Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa;


 

Internet là một hệ sinh thái đa dạng của các bên tham gia đóng góp cả tư nhân và nhà nước. Bằng việc loại trừ khu vực rộng lớn các cộng đồng - như các nhà nghiên cứu về an toàn, các nghệ sỹ, các thư viện, và các nhóm quyền của người sử dụng - các nhà đàm phán thương mại đã đối xử lệch các ưu tiên của Hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương - TPP (Trans-Pacific Partnership) hướng tới các công ty công nghệ và các giới công nghiệp bản quyền mà có lợi ích lớn trong việc duy trì và mở rộng ảnh hưởng áp đảo của họ đối với các dịch vụ và nội dung số. Được đàm phán trong bí mật vài năm với các điều khoản làm ít hoặc không làm gì để bảo vệ các quyền của chúng ta trên trực tuyến hoặc sự tự quyết đối với các thiết bị của chúng ta. Ví dụ, mọi điều trong TPP đều tăng các quyền và lợi ích của các tập đoàn là bắt buộc, trong khi mỗi điều khoản có ý nghĩa để bảo vệ lợi ích của công chúng là không bắt buộc và ngờ vực bị hăm dọa bằng những nỗ lực để bảo vệ các tập đoàn.


 

Bên dưới là danh sách các cộng đồng bị loại trừ khỏi quy trình suy nghĩ cẩn thận của TPP, và một vài trong số những cách thức chính mà các điều khoản chính sách số và bản quyền của TPP sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới họ. Hầu hết tất cả các mối đe dọa đó tồn tại rồi ở nước Mỹ và trong nhiều trường hợp đã ảnh hưởng rồi tới những người sử dụng ở đó, vì TPP phản ánh những khía cạnh tồi tệ nhất của Luật Bản quyền Thiên niên kỷ Số của Mỹ - DCMA (Digital Millennium Copyright Act). TPP đe dọa khó trái các chính sách đó nên những hậu quả có hại đó sẽ khó khăn hơn để chữa trị trong các nỗ lực cải cách bản quyền trong tương lai ở nước Mỹ và 11 quốc gia khác trong TPP. Các ảnh hưởng của luật Mỹ như Cải tổ Đầu tiên (First Amendment) và học thuyết sử dụng công bằng.


 

Khán thính phòng chung

  • Các điều khoản bản quyền quá đáng cướp đoạt miền công cộng hàng chục năm của các tác phẩm sáng tạo. Chúng cũng làm tồi tệ hơn cho vấn đề các tác phẩm mồ côi, điều sẽ gia tăng khi có quyền sử dụng các tác phẩm là không thể vì người nắm giữ bản quyền là không rõ, đã chết, hoặc không ở đâu tìm thấy cả, và sử dụng chúng không có quyền là một rủi ro pháp lý.

  • Đánh mất sự tự quyết và kiểm soát đối với các thiết bị và nội dung được mua hợp pháp vì điều đó là phạm tội loại bỏ các khóa số hoặc Quản lý các Quyền Số - DRM (Digital Rights Management) của nó. Điều này ngụ ý việc sửa đổi, sửa chữa, tái tạo, hoặc xử trí khác với một thiết bị số hoặc các nội dung của nó bị cấm hoặc ít nhất gặp rủi ro pháp lý.

  • Nếu bạn đưa lên một video có chứa bài hát, video, hoặc hình ảnh có bản quyền của ai đó lên trực tuyến mà không có quyền, thì điều đó có thể bị gỡ xuống hoặc người sử dụng có thể bị ép phải trả tiền phạt bất kể nội dung có bản quyền đó vô nghĩa thế nào đối với toàn bộ video đó. Tài khoản của họ cũng có thể bị treo hoặc bị hạn chế vĩnh viễn hoặc trong một khoảng thời gian dài. Nếu điều đó xảy ra thường xuyên thì họ có thể bị gắn trách nhiệm hình sự vì người ta có thể cho rằng điều đó là sẵn sàng ở một “mức độ thương mại”.

  • Những ai đưa vào cuộc vui hoặc hóa trang có chủ đề dựa vào một nhân vật từ một trình diễn hoặc bộ phim được ưa thích có thể bị ép phải trả một khoản tiền phạt hoặc phải loại bỏ các hình ảnh đó khỏi Internet. Một lần nữa, các rủi ro và các khoản phạt là cao hơn nhiều nếu nó xảy ra theo một “mức độ thương mại”.

  • Nếu bạn cho chạy vài trò chơi có bản quyền với bình luận cho các bạn bè và những người hâm mộ khác, thì video đó có thể bị gỡ xuống hoặc người sử dụng có thể bị ép phải trả một phí.

  • Nó sẽ cản trở sự giới thiệu những bảo vệ mới cho người sử dụng trong luật, như các quy định sử dụng công bằng hoặc các cho phép mới vĩnh viễn phá vỡ DRM trong các thiết bị, vì vài ngàn công ty có thể được trang bị để thách thức các quy định mới có lợi cho công chúng như là việc làm xói mòn “các đầu tư” hoặc lợi nhuận được kỳ vọng trong tương lai của họ.

  • Các quy định mới áp dụng được cho các lĩnh vực mức quốc gia sẽ khóa các cải cách mà EFF và các thực thể khác đang làm việc để bảo vệ các chủ sở hữu các website khỏi việc tiết lộ các tên, địa chỉ thực của họ và các thông tin nhận diện cá nhân khác của họ thông qua hệ thống tên miền - DNS (Domain Name System), làm cho họ bị tổn thương đối với các quỷ lùng bản quyền và thương hiệu, nhận diện bọn kẻ cắp, bọn lừa đảo và bọn hay quấy rầy.

  • An toàn của các thiết bị và các mạng có thể bị tổn thương vì TPP cấm các quốc gia khỏi việc yêu cầu mở mã nguồn và kiểm tra mã đối với hầu hết các phần mềm và thiết bị.

[Liên kết tới phần này]


 

Các nhà đổi mới và các chủ doanh nghiệp

  • DRM thường được sử dụng cho các mục đích chống cạnh tranh. Nó có thể khóa các đổi mới khỏi việc xây dựng các dịch vụ hoặc sản phẩm có tính tương hợp sẽ được sử dụng với các nền tảng đang tồn tại, và ngăn cản các dịch vụ sửa chữa của các bên thứ ba. Cơ bản hơn, nó khóa việc xử trí và thử nghiệm mà là sống còn cho đổi mới mở.

  • Các doanh nghiệp nhỏ và các nền tảng dựa vào web có thể không có các tài nguyên hoặc sự tinh thông pháp lý để làm việc với những điều sỉ nhục quá đáng hoặc có lỗi về bản quyền.

  • Các dịch vụ mà có thể muốn sử dụng hoặc xây dựng dựa vào nộ dung đang tồn tại vì những mục đích mới sẽ có ít những bảo vệ hơn ở các quốc gia khác vì sử dụng công bằng không được coi trọng trong TPP. Không sự khuyến khích nào được tạo ra cho các quốc gia TPP để đi qua được các ngoại lệ và giới hạn mềm dẻo đối với các hạn chế bản quyền.

  • Các bảo vệ mới về pháp lý đối với các nhà sáng chế độc lập và các doanh nghiệp nhỏ có thể bị xói mòn nếu công ty đa quốc gia cho nó là làm xói mòn sự đầu tư hoặc lợi nhuận được kỳ vọng của họ trong tương lai và thách thức quy định theo một thủ tục giữa nhà đầu tư - nhà nước.

[Liên kết tới phần này]


 

Các thư viện, các kho lưu trữ, và các viện bảo tàng

  • Các điều khoản quá đáng về bản quyền làm hại cho tính sẵn sàng của các cuốn sách, các ảnh chụp, và tất cả các tác phẩm sáng tạo trong miền công cộng. Nó cũng làm tồi tệ hơn vấn đề các tác phẩm mồ côi, khi mà việc giành được sự cho phép để sử dụng các tác phẩm là không thể vì người nắm giữ bản quyền là không rõ, đã chết, hoặc không ở đâu tìm thấy cả, và vì thế việc lưu giữ hoặc lưu trữ các bản sao của chúng có thể gặp rủi ro pháp lý.

  • Các khoản phạt nặng vì vi phạm, ở dạng các thiệt hại theo luật định được thiết lập sẵn mà không có liên quan tới thiệt hại thực tế từ sự vi phạm, gây nản chí cho các nỗ lực lưu trữ và lưu giữ, trong khi việc sao chép hoặc thay đổi định dạng các tác phẩm đang tồn tại là rủi ro về pháp lý rồi.

  • Nghiên cứu và trích dẫn có thể bị cản trở vì các lệnh cấm phá DRM trong các cuốn sách hoặc các dạng nội dung số khác, và cũng hạn chế tính sẵn sàng của các tác phẩm số.

  • Bất chấp sự loại trừ rõ ràng đối với các thư viện và viện bảo tàng, sự cấm các công cụ phá làm hạn chế khả năng tận dụng nó vì họ thường thiếu tri thức hoặc các công cụ để làm thế.

  • Ngôn từ về các ngoại lệ và hạn chế yếu không đưa ra sự khuyến khích cho các quốc gia để đưa ra sự chắc chắn về pháp lý cho các hoạt động của các thư viện, kho lưu trữ, và các viện bảo tàng mà có liên quan tới các hành động kỹ thuật sao chép hoặc phá DRM - như việc cho phép sử dụng các tác phảm có bản quyết để nghiên cứu và trích dẫn, lưu giữ, và sao chép tư liệu cho các mục đích giáo dục.

[Liên kết tới phần này]


 

Các sinh viên

  • Sử dụng các sách giáo khoa, tài liệu, phim, ảnh, hoặc các tác phẩm có bản quyền khác cho các bài tập và các dự án ở trường học có thể bị hạn chế thậm chí xa hơn vì các quyền như vậy không được tôn trọng trong TPP.

  • Việc loại bỏ thông tin quản lý các quyền hoặc DRM khỏi các sách giáo khoa, các bài báo, hoặc bất kỳ dạng tác phẩm sáng tạo nào cũng có thể dẫn tới các trách nhiệm hình sự nếu họ chia sẻ tác phẩm được/bị mở khóa với các bạn bè hoặc các sinh viên bạn.

  • Các điều khoản bản quyền quá đáng làm hại cho tính sẵn sàng của các cuốn sách, ảnh chụp, và tất cả các tác phẩm sáng tạo trong miền công cộng. Nó cũng làm tồi tệ hơn cho vấn đề các tác phẩm mồ côi, khi mà việc giành được sự cho phép để sử dụng các tác phẩm là không thể vì người nắm giữ bản quyền là không rõ, đã chết, hoặc không ở đâu tìm thấy cả, và vì thế việc sử dụng chúng cho các dự án nghiên cứu hoặc ở trường học có thể gặp rủi ro pháp lý. Các bản quyền quá lâu cũng làm cho sách là đắt giá hơn.

  • Các khoản phạt dân sự và hình sự được/bị ra tay nặng nề đối với vi phạm bản quyền có thể làm chán nản đối với các sinh viên đang tìm cách chia sẻ hoặc sử dụng các tác phẩm có bản quyền cho các mục đích giáo dục, hoặc tệ nhất, nó có thể dẫn họ tới bị bỏ tù hoặc các khoản phạt khổng lồ.

[Liên kết tới phần này]


 

Các tác động lên tính riêng tư trên trực tuyến và an toàn số

  • Các quy định mới sẽ khóa các cải cách mà EFF và các thực thể khác đang làm việc để bảo vệ những người chủ sở hữu các website khỏi việc tiết lộ các tên, địa chỉ thực của họ và các thông tin nhận diện cá nhân khác của họ thông qua hệ thống tên miền - DNS (Domain Name System), làm cho họ bị tổn thương đối với các quỷ lùng bản quyền và thương hiệu, nhận diện bọn kẻ cắp, bọn lừa đảo và bọn hay quấy rầy.

  • Các ISP có thể khóa các Mạng Riêng Ảo - VPN (Virtual Private Network) như một phần trách nhiệm của họ để hợp tác với các chủ sở hữu bản quyền để ngăn chặn các cuộc truyền không có phép tư liệu có bản quyền. Như một vật trung gian, các VPN cũng có trách nhiệm về sự truyền các tác phẩm vi phạm nếu chúng không tuân theo các quy định bến cảng an toàn như việc bỏ kết nối đối với những người vi phạm lặp đi lặp lại.

  • Nếu người sử dụng gửi một lưu ý chống đối để khôi phục nội dung bị loại bỏ sai trái, thì nhà cung cấp dịch vụ có thể được/bị yêu cầu phải truyền thông tin cá nhân của người sử dụng đó cho người giữ các quyền để cho phép họ kiện người sử dụng đó trong trường hợp họ khăng khăng rằng tác phẩm bị vi phạm về bản quyền của họ.

  • Không có ngoại lệ rõ ràng đối với các nhà nghiên cứu về an toàn để phá DRM để tiến hành nghiên cứu mã hóa trong các thiết bị hoặc nội dung số, không giống với luật Mỹ. Đây là vấn đề sâu sắc khi các nhà nghiên cứu của bên thứ 3 được tin tưởng với việc tìm ra các lỗ hổng về an toàn trong nhiều thiết bị hiện đại. Sự hình sự hóa phá DRM này không khuyến khích mọi người nhận diện các lỗi về an toàn khi mà làm như vậy đòi hỏi việc vi phạm luật.

[Liên kết tới phần này]


 

Các chủ sở hữu Website

  • Các quy định ép tuân thủ bản quyền khuyến khích các chủ sở hữu website hạ xuống nội dung hoặc khóa những người sử dụng khỏi site của họ chỉ vì một tố cáo vi phạm bản quyền. Họ sẽ làm thế để bảo vệ chính bản thân họ khỏi trách nhiệm, thậm chí nếu công việc đáng ngờ đó là sử dụng công bằng hoặc nếu khác là hợp pháp.

  • Các quy định mới sẽ khóa các cải cách mà EFF và các thực thể khác đang làm việc để bảo vệ những người chủ sở hữu các website khỏi việc tiết lộ các tên, địa chỉ thực của họ và các thông tin nhận diện cá nhân khác của họ thông qua hệ thống tên miền - DNS (Domain Name System), làm cho họ bị tổn thương đối với các quỷ lùng bản quyền và thương hiệu, nhận diện bọn kẻ cắp, bọn lừa đảo và bọn hay quấy rầy.

  • Nếu miền của website được cho là vi phạm thương hiệu của ai đó, thì quy trình giải quyết tranh chấp sao cho các cơ quan đăng ký tên mình quốc gia được yêu cầu áp dụng là dựa vào một mô hình không hoàn thiện toàn cầu chỉ có lợi cho những người nắm giữ thương hiệu nổi tiếng.

  • Nếu trang web nhận được vài lưu ý vi phạm bản quyền, nó có thể bị/được xuống hạng hoặc loại bỏ hoàn toàn khỏi các kết quả tìm kiếm.

[Liên kết tới phần này]


 

Các trò chơi

  • Việc sửa đổi các trò chơi hoặc chia sẻ thông tin về cách làm thế là bất hợp pháp theo các quy định cấm mở khóa DRM, thậm chí nếu nó không có gì để làm với tính riêng tư. Việc phá DRM là một hành vi phạm tội hình sự riêng rẽ từ vi phạm bản quyền.

  • Việc tải lên hoặc tạo dòng (streaming) chơi trò chơi được ghi lại, thậm chí với bình luận, có thể bị gỡ xuống. Nếu không thì họ có thể bị ép phải trả tiền phạt hoặc không có khả năng tuân theo các quảng cáo đang được bổ sung vào video đó. Tài khoản của họ cũng có thể bị/được treo hoặc hạn chế vĩnh viễn hoặc trong khoảng thời gian dài.

[Liên kết tới phần này]


 

Các nghệ sỹ

  • Sự không chắc chắn về pháp lý liên tục, hoặc thậm chí bất hợp pháp được nâng cao đối với việc pha trộn hoặc làm cho phù hợp các tác phẩm đối với các dự án của riêng họ.

  • Cấm phá các khóa số hoặc DRM trong các thiết bị và nội dung có thể làm khó hoặc không thể để sử dụng lại các nội dung bị khóa đối với các tác phẩm mới.

  • Các điều khoản bản quyền quá đáng cướp đoạt miền công cộng hàng chục năm của các tác phẩm sáng tạo. Chúng cũng làm tồi tệ hơn cho vấn đề các tác phẩm mồ côi, điều sẽ gia tăng khi có quyền sử dụng các tác phẩm là không thể vì người nắm giữ bản quyền là không rõ, đã chết, hoặc không ở đâu tìm thấy cả, và sử dụng chúng không có quyền là một rủi ro pháp lý.

  • Các nghệ sỹ có thể đối mặt với trách nhiệm về việc tước bỏ thông tin quản lý các quyền khỏi các tác phẩm, thậm chí nếu bạn đang sử dụng lại chúng và các mục đích sự dụng công bằng hoặc hợp pháp khác.

[Liên kết tới phần này]


 

Các nhà báo và những người thổi còi

  • Các khoản phạt hình sự hoặc dân sự vì việc xuất bản thông tin tiết lộ “bí mật thương mại” của một tập đoàn và bị truy cập, mở ra, hoặc làm cho sẵn sàng qua bất kỳ dạng hệ thống máy tính nào, thậm chí nếu nó là vì mục đích tiết lộ những việc làm sai của tập đoàn. Họ có thể đối mặt với các trách nhiệm hình sự về việc xuất bản thông tin từ các nguồn mà họ biết thông tin có được không đúng.

  • Có sự không chắc chắn liên tục về pháp lý về mức độ phạm vi các quyền để trích dẫn từ các nguồn, vì thiếu quyền sử dụng báo chí hoặc sử dụng công bằng.

  • Nó có thể làm xói mòn tính nặc danh của các nhà báo hoặc những người thổi còi trên trực tuyến bằng việc bắt buộc các quốc gia yêu cầu sự sẵn sàng tên và địa chỉ thực đối với các miền trên các website được đăng ký.

[Liên kết tới phần này]


 

Những người khuyết tật

  • Không có các giới hạn hoặc ngoại lệ bản quyền bắt buộc đối với những người khuyết tật. Điều đó ngụ ý các quốc gia có thể bị/được yêu cầu ban hành các cơ chế ép tuân thủ bản quyền mạnh hơn mà không phải ban hành các bảo vệ pháp lý cho những người khuyết tật, thậm chí nếu các quy định mới dẫn tới các hạn chế lớn hơn về tính sẵn sàng của nội dung trong các định dạng truy cập được.

  • Các điều khoản bản quyền quá đáng cho suốt cuộc đời của người sáng tạo cộng thêm 70 năm làm cho các tác phẩm sáng tạo số, bao gồm cả phần mềm, bị khóa đằng sau các giới hạn phiền hà dài lâu hơn và đã được chỉ ra làm tệ hại hơn cho tính sẵn sàng của các cuốn sách.

  • Cấm phá các khóa số hoặc phá DRM làm xói mòn khả năng của mọi người để sửa đổi nội dung và các thiết bị của riêng họ. Việc loại bỏ DRM trong các cuốn sách, phim, các trò chơi video hoặc phần mềm sẽ biến chúng thành các định dạng truy cập được sẽ trở thành một hành động phạm tội, hoặc ít nhất có rủi ro về pháp lý.

  • Các tác phẩm mà sẽ được pha trộn hoặc sửa đổi vì các mục đích truy cập được, như việc làm phụ đề, có thể bị loại bỏ khỏi Internet thậm chí nếu điều đó là sử dụng công bằng. Nếu điều này xảy ra thường xuyên thì họ có thể bị quy trách nhiệm hình sự vì nó xảy ra theo một “mức độ thương mại”.

[Liên kết tới phần này]


 

Người xử lý và người sửa chữa

  • Cấm phá khóa số hoặc phá DRM làm xói mòn khả năng của mọi người để thử nghiệm và sửa đổi nội dung và các thiết bị của riêng họ hoặc lấy nó đưa cho dịch vụ sửa chữa của bên thứ 3. Dù các quốc gia có thể tạo ra các ngoại lệ cho các quy định về DRM, thì không có sự khuyến khích nào đối với họ để làm thế vì không có bổn phận cho các ngoại lệ.

  • DRM được sử dụng cho các mục đích chống cạnh tranh và khóa mọi người khỏi việc xây dựng các dịch vụ hoặc sản phẩm để sử dụng các nền tảng đang tồn tại.

  • Là sự phạm tội hình sự riêng rẽ để chia sẻ tri thức hoặc các công cụ để mở khóa các hạn chế DRM.

  • Việc sửa chữa một phần trong một chiếc ô tô với phần mềm nhúng có thể là một tội hình sự nếu nó yêu cầu sự phá DRM của chiếc ô tô đó.

  • Các quốc gia sẽ bị cấm yêu cầu các cửa hàng sửa chữa độc lập được trao sự truy cập tới mã nguồn của các sản phẩm họ sửa chữa.

  • Việc sửa đổi một hệ thống giải trí gia đình, bộ điều khiển trò chơi video, TV, sách điện tử, hoặc các dạng nền tảng số khác để mở ra nội dung mà còn chưa có thông qua các nhà cung cấp nội dung chính thức có thể là bất hợp pháp.

[Liên kết tới phần này]


 

Phần mềm tự do

  • Cấm phá DRM làm xói mòn khả năng của mọi người kiểm tra và chọn riêng ra các phần mềm được sử dụng trong hoặc với các thiết bị và nội dung, và thử nghiệm để tạo ra nội dung và các thiết bị có tính tương hợp. DRM thường được sử dụng cho các mục đích chống cạnh tranh và có thể được sử dụng để khóa các dịch vụ hoặc các sản phẩm phần mềm tự do sẽ được sử dụng với các nền tảng sở hữu độc quyền đang tồn tại.

  • Các điều khoản bản quyền quá đáng cho suốt cuộc đời của người sáng tạo cộng thêm 70 năm làm cho các tác phẩm sáng tạo số, bao gồm cả phần mềm, bị khóa đằng sau các giới hạn phiền hà dài lâu hơn.

  • TPP có thể cấm các quốc gia khỏi việc yêu cầu các sản phẩm được cung cấp với các giấy phép nguồn mở, thậm chí ở những nơi mà điều này là hữu dụng để kiểm tra các vấn đề về an toàn thông tin phổ biến rộng khắp.

[Liên kết tới phần này]


 

Những người giả trang và những người hâm mộ hoạt họa, hoạt hình hoặc phim

  • Các điều khoản bản quyền quá đáng cho suốt cuộc đời của người sáng tạo cộng thêm 70 năm làm cho các tác phẩm sáng tạo số, bao gồm cả hoạt hình, các sách hoạt họa và cuốn phim, bị khóa đằng sau các giới hạn phiền hà dài lâu hơn.

  • Những người hâm mộ đưa vào cuộc vui hoặc hóa trang có chủ đề dựa vào một nhân vật từ một trình diễn hoặc bộ phim được ưa thích có thể bị ép phải trả một khoản tiền phạt hoặc phải loại bỏ các hình ảnh đó khỏi Internet. Nếu điều đó xảy ra thường xuyên thì họ có thể bị quy trách nhiệm hình sự vì nó xảy ra theo một “mức độ thương mại”.

  • Những người hâm mộ có thể đối mặt với vụ kiện hoặc kết tội hình sự thậm chí nếu tác giả của tác phẩm họ đã sử dụng hoặc đã sửa đổi không quan tâm về hoạt động đó theo yêu cầu. Điều đó ngụ ý sự ép tuân thủ luật có thể đi sau những người hâm mộ vì các tác phẩm phái sinh trong một “mức độ thương mại” mà không có tác giả của tác phẩm gốc ban đầu đệ đơn tố cáo.

[Liên kết tới phần này]


 

~


 

Nếu bạn đang ở nước Mỹ, hãy thúc giục các nhà làm luật của bạn để kêu gọi một cuộc điều trần về các nội dung của TPP mà sẽ ảnh hưởng tới các quyền số của bạn, và quan trọng hơn, để biểu quyết hiệp định này khi nó tới họ để phê chuẩn:


 

Hãy nói cho Quốc hội biểu quyết Không cho TPP.


 

The Internet is a diverse ecosystem of private and public stakeholders. By excluding a large sector of communities—like security researchers, artists, libraries, and user rights groups—trade negotiators skewed the priorities of the Trans-Pacific Partnership (TPP) towards major tech companies and copyright industries that have a strong interest in maintaining and expanding their monopolies of digital services and content. Negotiated in secret for several years with overwhelming influence from powerful multinational corporate interests, it's no wonder that its provisions do little to nothing to protect our rights online or our autonomy over our own devices. For example, everything in the TPP that increases corporate rights and interests is binding, whereas every provision that is meant to protect the public interest is non-binding and is susceptible to get bulldozed by efforts to protect corporations.

Below is a list of communities who were excluded from the TPP deliberation process, and some of the main ways that the TPP's copyright and digital policy provisions will negatively impact them. Almost all of these threats already exist in the United States and in many cases have already impacted users there, because the TPP reflects the worst aspects of the U.S. Digital Millennium Copyright Act (DMCA). The TPP threatens to lock down those policies so these harmful consequences will be more difficult to remedy in future copyright reform efforts in the U.S. and the other eleven TPP countries. The impacts could also be more severe in those other countries because most of them lack the protections of U.S. law such as the First Amendment and the doctrine of fair use.

General Audience

  • Excessive copyright terms deprive the public domain of decades of creative works. They also worsen the orphan works problem, which arises when obtaining permission to use works is impossible because the rightsholder is unknown, deceased, or is nowhere to be found, and using them without permission is legally risky.

  • Lose autonomy and control over legally purchased devices and content because it is a crime to remove its digital locks or Digital Rights Management (DRM). This means modifying, repairing, recycling, or otherwise tinkering with a digital device or its contents could be banned or is at least legally risky.

  • If you post a personal video that contains someone's copyrighted song, video, or image online without permission, it may get taken down or the user may be forced to pay a penalty no matter how insignificant that copyrighted content is to the whole of the video. Their account may also be suspended or restricted permanently or for a prolonged amount of time. If it happens to go viral they may be held criminally liable because it's arguably available at a "commercial scale."

  • Those who put on a themed party or cosplay based on a character from a favorite show or movie could be forced to pay a penalty or have images from it removed from the Internet. Again, the risks and penalties are much higher if it happens on a “commercial scale.”

  • If you stream some copyrighted gameplay with commentary to friends and other fans, the video may get taken down or the user may be forced to pay a fee.

  • It will hamper introduction of new user protections in the law, such as new fair use rules or new permanent permissions to circumvention DRM on devices, because several thousands of companies would be empowered to challenge new public interest rules as undermining their "investments" or expected future profits.

  • New rules applicable to national-level domains will block reforms that EFF and others are working on to protect website owners from having to reveal their real name, address, and other personally identifying information through the domain name system (DNS), making them vulnerable to copyright and trademark trolls, identity thieves, scammers, and harassers.

  • Safety of devices and networks could be compromised because the TPP bans countries from requiring source-code disclosure and code auditing for most software and devices.

[Link to this section]

Innovators and Business Owners

  • DRM is often used for anti-competitive purposes. It can block innovators from building interoperable services or products to be used with existing platforms, and prevents third-party repair services. More fundamentally, it blocks tinkering and experimentation which is critical to open innovation.

  • Small web-based businesses and platforms may not have the legal resources or expertise to deal with excessive or faulty copyright takedowns.

  • Services that may want to use or build upon existing content for new purposes will have less protections in other countries because fair use is not enshrined in the TPP. No incentive is created for TPP countries to pass flexible exceptions and limitations to copyright's restrictions.

  • New legal protections for independent innovators and small businesses may be undermined if a multinational company alleges it undermines their investment or expected future profits and challenges the rule in an investor-state proceeding.

[Link to this section]

Libraries, Archives, and Museums

  • Excessive copyright terms harm the availability of books, photographs, and all creative works in the public domain. It also worsens the orphan works problem, when obtaining permission to use works is impossible because the rightsholder is unknown, deceased, or is nowhere to be found, and so preserving or archiving copies of them could be legally risky.

  • Heavy penalties for infringement, in the form of pre-established statutory damages that are not connected to the actual harm from infringement, chills preservation and archival efforts, where copying or changing the format of existing works is already legally risky.

  • Research and quotation can be hampered by bans on circumventing DRM on books or other kinds of digital content, and also limit the availability of digital works

  • Despite explicit exception for libraries and museums, a ban on tools for circumvention limits their ability to take advantage of it because they often lack the knowledge or tools to do so.

  • Weak exceptions and limitations language gives no incentive for countries to give legal certainty to activities of libraries, archives, and museums that involve technical acts of copying or DRM circumvention—such as enabling the use of copyrighted works for research and quotation, preservation, and copying material for educational purposes.

[Link to this section]

Students

  • Use of textbooks, documents, movies, photographs, or other copyrighted works for school assignments and projects could be restricted even further because such rights are not enshrined in the TPP.

  • Removing DRM or rights management information from textbooks, articles, or any kind of creative work could lead to criminal liabilities if they share the unlocked work with friends or fellow students.

  • Excessive copyright terms harm the availability of books, photographs, and all creative works in the public domain. It also worsens the orphan works problem, when obtaining permission to use works is impossible because the rightsholder is unknown, deceased, or is nowhere to be found, and so using them for research or school projects could be legally risky. Too-long-copyrights also make books more expensive.

  • Heavy-handed criminal and civil penalties for copyright infringement can be chilling on students who seek to share or use copyrighted works for educational purposes, or at worst, it could lead to imprisonment or leave them with huge fines.

[Link to this section]

Impacts on Online Privacy and Digital Security

  • New rules will block reforms that EFF and others are working on to protect website owners from having to reveal their real name, address, and other personally identifying information through the DNS, making them vulnerable to copyright and trademark trolls, identity thieves, scammers and harassers.

  • ISPs may block Virtual Private Networks (VPNs) as part of their duty to cooperate with copyright owners to deter the unauthorized transmission of copyright material. As an intermediary, VPNs could also be made liable for the transmission of infringing works if they fail to follow safe harbor rules such as disconnecting repeat infringers.

  • If a user sends a counter-notice to restore wrongfully removed content, the online service provider can be required to pass on personal information of the user to the rightsholder to allow them to serve the user with a lawsuit in case they insist that the work infringed on their copyright.

  • There is no explicit exception for security researchers to circumvent DRM in order to conduct encryption research on digital devices or content, unlike under U.S. law. This is deeply problematic when third party researchers have been credited with finding security holes in many modern devices. This criminalization of DRM circumvention discourages people from identifying security flaws when doing so requires breaking the law.

[Link to this section]

Website Owners

  • Copyright enforcement rules incentivize website owners to take down content or block users from their site from a mere copyright infringement allegation. They will do so in order to protect themselves from liability, even if the work in question is fair use or otherwise legal.

  • New rules will block reforms that EFF and others are working on to protect website owners from having to reveal their real name, address, and other personally identifying information through the DNS, making them vulnerable to copyright and trademark trolls, identity thieves, scammers, and harassers.

  • If the website's domain is alleged to infringe on someone's trademark, the dispute resolution process that national domain registries are required to adopt is one based on a flawed global model that favors established trademark holders.

  • If the webpage receives several copyright infringement notices, it may be downranked or completely removed from search results.

[Link to this section]

Gamers

  • Modifying games or sharing the information on how to do so is illegal under rules that ban the unlocking of DRM, even if it has nothing to do with piracy. Circumventing DRM is a separate criminal offense from copyright infringement.

  • Streaming or uploading recorded gameplay, even with commentary, can be taken down. Otherwise they may be forced to pay a fine or be unable to object to advertisements being added to the video. Their account may also be suspended or restricted permanently or for a prolonged period of time.

[Link to this section]

Artists

  • Ongoing legal uncertainty, or even heightened illegality, of remixing or appropriating creative works for their own projects.

  • Bans on circumventing digital locks or DRM on devices and content can make it difficult or impossible to re-use locked content for new works.

  • Excessive copyright terms deprive the public domain of decades of creative works. They also worsen the orphan works problem, when obtaining permission to use works is impossible because the rightsholder is unknown, deceased, or is nowhere to be found, and so using them is legally risky.

  • Artists could face liability for stripping off watermarks (AKA rights management information) from works, even if you're reusing them for fair use or other legal purposes.

[Link to this section]

Journalists and Whistleblowers

  • Criminal or civil penalties for publishing information that reveals a corporate "trade secret" and is accessed, disclosed, or made available through any kind of computer system, even if it is for the purpose of revealing corporate wrongdoing. They could face criminal liabilities for publishing information from sources whom they know obtained the information improperly.

  • There is continued legal uncertainty about the scope of rights to quote from sources, due to the lack of a fair use or journalistic usage right.

  • It could undermine anonymity of journalists or whistleblowers online by obligating countries to require the availability of a real name and address for registered domains on websites.

[Link to this section]

People with Sensory Disabilities

  • There are no compulsory copyright limitations or exceptions for persons with disabilities. That means countries would be required to enact stronger copyright enforcement mechanisms without having to enact legal safeguards for persons with disabilities, even if new rules lead to greater restrictions on the availability of content in accessible formats.

  • Excessive copyright terms of life of the creator plus 70 years keep digital creative works, including software, locked behind onerous restrictions for longer and have been shown to further worsen the availability of books.

  • Bans on getting around digital locks or circumventing DRM undermine people's ability to modify their own content and devices. Removing DRM on books, movies, video games or software to turn them into accessible formats becomes a criminal act, or is at least legally risky.

  • Works that are remixed or modified for accessibility purposes, such as subtitling, could be removed from the Internet even if it's fair use. If it happens to go viral they may be held criminally liable because it's arguably available at a "commercial scale."

[Link to this section]

Tinkerers and Repairers

  • Bans on getting around digital locks or circumventing DRM undermines people's ability to experiment and modify their own content and devices or to take it to a third-party repair service. Although countries may create exceptions to DRM rules, there is no incentive for them to do so because there are no obligatory exceptions.

  • DRM is used for anti-competitive purposes and blocks people from building services or products for use with existing platforms.

  • It is a separate criminal offense to share the knowledge or tools to unlock DRM restrictions.

  • Repairing a part in a car with embedded software may be a crime if it requires circumvention of the car's DRM.

  • Countries will be prohibited from requiring independent repair shops to be given access to the source code of the products they repair.

  • Modifying a home entertainment system, video game console, TV, ebook, or other type of digital platform to show content that is not available through official content providers could be illegal.

[Link to this section]

Free Software

  • Bans on DRM circumvention undermine people's ability to examine and pick apart software used in or with devices and content, and experiment to create interoperable content and devices. DRM is often used for anti-competitive purposes and can be used to block free software services or products to be used with existing proprietary platforms.

  • Excessive copyright terms of life of the creator plus 70 years keep digital creative works, including software, locked behind onerous restrictions for longer.

  • The TPP would prohibit countries from requiring products be supplied with open source licenses, even where this would be helpful to curb rampant information security problems.

[Link to this section]

Cosplayers and Fans of Anime, Cartoons, or Movies

  • Excessive copyright terms of life of the creator plus 70 years keep digital creative works, including anime, comic books, and movies, locked behind onerous restrictions for longer.

  • Fans putting on a themed party or cosplay based on a character from a favorite show or movie could be forced to pay a penalty or have images from it removed from the Internet. If it happens to go viral they may be held criminally liable because it's arguably available at a "commercial scale."

  • Fans could face a lawsuit or a criminal prosecution even if the author of the work they used or modified does not care about the activity in question. That means law enforcement can go after fans for derivative works on a “commercial scale” without the author of the original work filing charges.

[Link to this section]

~

If you're in the United States, urge your lawmakers to call a hearing on the contents of the TPP that will impact your digital rights, and more importantly, to vote this deal down when it comes to them for ratification:

Tell Congress to vote No on the TPP.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập59
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm54
  • Hôm nay32,039
  • Tháng hiện tại445,761
  • Tổng lượt truy cập37,972,585
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây