Khai phá các chi phí & đặc tính của các nhà cung cấp hạ tầng mở

Thứ hai - 03/10/2022 05:45
Khai phá các chi phí & đặc tính của các nhà cung cấp hạ tầng mở

Exploring costs & characteristics of open infrastructure providers

Theo: https://investinopen.org/blog/costs-characteristics-oi-providers/

Bài đăng này mở ra nhiều hơn về các nỗ lực để xác định một tập hợp con ban đầu các dự án trong bức tranh hạ tầng mở để phỏng vấn và xem xét, và các đặc tính và các câu hỏi chính chúng tôi đang ưu tiên trong phân tích của chúng tôi.

Trong các bài đăng trước của chúng tôi, chúng tôi đã chia sẻ nhiều hơn về các tiêu chí chính chúng tôi đang khám phá khi chúng tôi đánh giá và ánh xạ bức tranh hạ tầng mở. Chúng tôi cũng đã chia sẻ kế hoạch của chúng tôi cho việc mô hình hóa hệ thống báo cáo dữ liệu và các phát hiện chính để hỗ trợ cho những ai đang tìm cách đầu tư vào, áp dụng, và đánh giá các giải pháp hạ tầng mở.

Bài đăng này mở ra nhiều hơn về các nỗ lực của chúng tôi đã xác định một tập con ban đầu các dự án trong bức tranh hạ tầng mở để phỏng vấn và xem xét, và các đặc tính và các câu hỏi chính chúng tôi đang ưu tiên trong phân tích của chúng tôi.

Cũng giống như các phương pháp dự báo khác nhau đưa ra những biến dạng trong bản đồ thế giới (ví dụ, trung tâm của Châu Âu, sự biến dạng của các khu vực xa hơn đường xích đạo), danh mục tiêu chí và hướng dẫn đánh giá cho các dự án hạ tầng đi kèm với những sai lệch và thành kiến cố hữu. Ở IOI, chúng tôi đang hy vọng mang đối thoại về các sai lệch và thành kiến đó ra ánh sáng trước khi bắt đầu ánh xạ bức tranh hạ tầng mở rộng lớn hơn để chắc chắn rằng cộng đồng, mọi người, và các vấn đề về công bằng và không thiên vị được đặt làm trung tâm và đại diện.

Nhiều hơn về các dự án (và chúng tôi đã lựa chọn chúng như thế nào)

Vài tuần trước, chúng tôi đã chia sẻ kế hoạch dự án của chúng tôi về Các chi phí nghiên cứu điều tra Hạ tầng Mở. Công việc này đi với việc thu thập dữ liệu công cộng và tập hợp thông tin với các cuộc phỏng vấn một số dự án hạ tầng mở được lựa chọn để có được sự thấu hiểu tốt hơn về việc cấp vốn, các chi phí, và cấu trúc của chúng.

Các cuộc phỏng vấn đó có ý định nâng cao kiểm tra và phân tích của chúng tôi về dữ liệu có sẵn công khai từ các cơ sở dữ liệu cấp vốn và trợ cấp, các báo cáo thường niên, các hồ sơ công khai (như 990S ở nước Mỹ) và hơn thế nữa. Cách tiếp cận này cũng giúp chúng tôi mô hình hóa và tinh chỉnh tiếp cận của chúng tôi về thu thập và thẩm định thông tin cho các nhà hoạch định chính sách về lịch sử chương trình, các hoạt động, các thách thức, và việc cấp vốn. Các dự án được chọn đại diện cho lát cắt nhỏ trong danh mục lớn hơn các dự án của chúng tôi mà chúng tôi đang xây dựng và phân loại song song để giúp định vị các nỗ lực trong một hệ sinh thái rộng lớn hơn và hiểu mối quan hệ với các công cụ, các công nghệ, và các dịch vụ khác.

Chúng tôi bắt đầu xác định mẫu của 5-10 dự án để nghiên cứu điều tra sâu hơn để có được các thấu hiểu bổ sung về các chi phí “ẩn” của việc vận hành các dự án hạ tầng mở và các dịch vụ, các điểm khan hiếm nguồn lực, và các phụ thuộc vào các nỗ lực và các sáng kiến khác. Mục đích của chúng tôi là để học hỏi nhiều hơn về các chi phí có liên quan tới việc hỗ trợ cho các dự án đó, như các chi phí đặt chỗ và duy trì, hỗ trợ nhân viên, lợi nhuận, các mối quan hệ với nhà cung cấp/thuê ngoài làm, hỗ trợ bằng vật chất, và phân chia nguồn lực trong quá khứ và hiện hành. Bằng việc lên khung cho tác động và những lợi ích của hạ tầng mở với các chi phí thực, chúng tôi có thể hiểu tốt hơn mức độ phạm vi các cam kết được yêu cầu để duy trì bền vững hạ tầng mở.

Chúng bao gồm:

Các dự án ở trên đã được lựa chọn dựa trên các chiều và tiêu chí chính sau:

  • Các dự án là nguồn mở và không vì lợi nhuận;

  • Các dự án được các bên liên quan điều hành;

  • Khả năng tiếp cận tài liệu hỗ trợ tài chính của dự án, lý tưởng mà nói, qua giai đoạn thời gian 1-3 năm;

  • Minh bạch và đa dạng các mô hình kinh doanh (như, hỗ trợ dựa vào cơ chế thành viên so với bao cấp quốc gia);

  • Các mức độ ứng dụng và sử dụng như là đại diện cho ảnh hưởng và tác động;

  • Đa dạng các dịch vụ được đại diện;

  • Các cân nhắc môi trường khác bao gồm:

  • Tác động có tính chuyển đổi (như, liệu điều này có thay đổi khỏi một mô hình cũ, khép kín, kém lý tưởng hơn không?)

  • Các mức độ (nếu có) đầu tư từ bên ngoài (như, bao cấp của chính phủ, hỗ trợ của giới công nghiệp, và tài trợ vật chất của các nhân viên và các dịch vụ)

  • Khả năng kham được và khả năng tiếp cận bởi các khán thính phòng còn chưa được phục vụ đúng mức

Trong số 10 dự án được liệt kê ở trên, chúng tôi đã có khả năng phỏng vấn 9 và sẽ chia sẻ phân tích của chúng tôi sau trong năm nay để hỗ trợ cho những ai đang tìm cách áp dụng và đầu tư vào hạ tầng mở.

Các chiều hạ tầng chính chúng tôi đang theo dõi

Các thuộc tính nào chúng tôi đang tìm kiếm khi chúng tôi đánh giá liệu một dự án hoặc dịch vụ là công cụ hay “hạ tầng”? Một câu hỏi có vẻ ngây thơ nhưng lại nhanh chóng dẫn đến hàng rào chung của các định nghĩa mâu thuẫn nhau xuất phát từ vô số thế giới quan, văn hóa & nền kinh tế, sứ mệnh & mục tiêu, ước mơ & hiện thực trên toàn cầu. Câu trả lời cho câu hỏi điều gì tạo nên một hạ tầng mở, vì vậy, sẽ luôn phụ thuộc đặc biệt vào việc ai hỏi và ai trả lời.

Để thừa nhận sự phức tạp, chúng tôi đang xem xét câu hỏi đó như một trong các mức độ và mối quan hệ. Làm thế nào mở và làm thế nào "cơ sở hạ tầng" để một dự án tham gia vào mối quan hệ với cộng đồng người dùng học thuật của nó? Trong khuôn khổ mang tính khái niệm và phương pháp luận, chúng tôi đề xuất 3+1 chiều phân tích để đánh giá các dự án hạ tầng học thuật mở:

  1. Tính hạ tầng (Infrastructureness). Chúng tôi đề xuất hiểu hạ tầng như là dưới dạng thuộc tính trên phổ thay vì mô tả nhị phân. Điều này ngụ ý là chúng tôi tìm cách xác định và mô tả các đặc tính giống hạ tầng (infrastructure-like) của một dự án xuyên khắp hạ tầng kỹ thuật, tổ chức, và xã hội của nó. Thay vì đặt câu hỏi “một dự án hạ tầng là gì?” Chúng tôi đang xem xét xác định các thời điểm khi các dự án, dịch vụ, và công cụ bắt đầu hành động như là hạ tầng cho 1 cộng đồng.

  2. Tính học thuật (Scholarlyness). Sự phù hợp với các hoạt động học thuật tránh các định kiến về "khoa học thích hợp" phải trông như thế nào và bao gồm các lĩnh vực liên quan đến nghiên cứu như giáo dục hoặc khoa học công dân. Các hoạt động và loại hình lao động liên quan đến nghiên cứu và học thuật thay đổi và phát triển cùng với các cộng đồng học giả, do đó, chúng ta cũng nên dự đoán và tìm kiếm một mục tiêu di động khi chúng ta nghĩ những gì được coi là "có học thuật" hay không.

  3. Tính mở (Openness). Chúng tôi đề xuất hiểu tính mở nhiều hơn là các chiều kỹ thuật và pháp lý của các dự án phần mềm. Tính mở cũng liên quan tới các câu hỏi của những tiếng nói của ai được lắng nghe hoặc im lặng, đối với các mô hình tổ chức để phát triển công nghệ, và các câu hỏi điều hành và năng lực đối với cộng đồng. Chúng tôi tập trung ý tưởng tính mở như 1 công cụ cấp tiến để thay đổi và cải thiện cộng đồng của chúng tôi.

  4. Tác động có tính chuyển đổi (Transformative influence). Để thúc đẩy và tạo điều kiện cho sự thay đổi, chúng tôi muốn tích cực tìm kiếm các dự án làm sáng tỏ hoặc hoạt động theo thành kiến của chúng tôi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, học thuật và sự cởi mở để cải thiện những tiếng nói vắng mặt và im lặng.

3 chiều đầu tiên cần được hiểu như là trực giao, ngụ ý dự án có thể ít nhiều là hạ tầng, có kết nối chặt chẽ hoặc lỏng lẻo với học thuật, và mở hoặc đóng, trong khi tác động có tính chuyển đổi của dự án có thể theo dõi được xuyên khắp tất cả 3 chiều trước đó.

Trong những gì tiếp theo, chúng tôi chia từng chiều thành các chủng loại con bắt nguồn từ công việc tuyệt vời của những người khác trước chúng tôi như các chiều hạ tầng của Leigh Star và Các nguyên tắc của Hạ tầng Học thuật Mở – POSI (Principles of Open Scholarly Infrastructure). Các khái niệm từ cả 2 khung đó đã được pha trộn và tái cấu trúc để phù hợp với và xây dựng hơn nữa 3+1 chiều của hạ tầng mở.

Các dự án đó đại diện cho một tập con nhỏ danh mục toàn diện hơn chúng tôi đã rút ra cùng để tinh chỉnh và phân tích. Để bắt đầu, chúng tôi đã rút ra danh sách các nhà cung cấp dự án và các hạ tầng từ việc Ánh xạ việc điều tra bức tranh Truyền thông Học thuật 2019quét thư mục, Danh mục công nghệ truyền thông học thuật (SComCAT), Quan các tháng tới chúng tôi sẽ tinh chỉnh và xây dựng hơn nữa từ danh sách này, phân loại các dự án dựa vào các thuộc tính bao gồm các thuộc tính được liệt kê ở trên. Chúng tôi sẽ mời nhiều đóng góp hơn cho danh sách này và các tài nguyên khác trong năm mới, vì chúng tôi thừa nhận rằng các vấn đề đang tồn tại xung quanh thành kiến quen thuộc của riêng chúng tôi có thể ảnh hưởng tới “tính hoàn thành” của một nguồn giống như thế này là nền tảng cho công việc của chúng tôi.

This post unpacks more about our efforts to identify an initial subset of projects in the open infrastructure landscape to interview and examine, and the characteristics and key questions we are prioritizing in our analysis.

In our previous posts, we’ve shared more about key criteria we are exploring as we assess and map the open infrastructure landscape. We’ve also shared our plan for modeling a system of reporting key data and findings to support those looking to invest in, adopt, and assess open infrastructure solutions.

This post unpacks more about our efforts to identify an initial subset of projects in the open infrastructure landscape to interview and examine, and the characteristics and key questions we are prioritizing in our analysis.

Just as different projection methods introduce distortions into the maps of the world (e.g., the centering of Europe, the distortion of regions further from the equator), criteria catalogs and assessment guidelines for infrastructure projects come with inherent distortions and biases. At IOI, we are hoping to bring the conversation about these distortions and biases to the forefront before starting to map the larger open infrastructure landscape in order to make sure that community, people, and issues of justice and equity are centered and represented.

More on the projects (and how we selected them)

A few weeks ago, we shared our project plan for our Costs of Open Infrastructure investigation. This work pairs public data collection and information gathering with interviews with a select number of open infrastructure projects to gain more insight into their funding, costs, and structure.

These interviews are intended to augment our audit and analysis of publicly available data from funding and grant databases, annual reports, public filings (like 990s in the US) and more. This approach also helps us model and refine our approach to gathering and verifying information for decision makers on program histories, operations, challenges, and funding. Projects chosen represent a small snapshot of our larger project list that we are building out and categorizing in parallel to help situate these efforts in the broader ecosystem and understand the relationship to other tools, technologies, and services.

We set out to identify a sampling of 5-10 projects to investigate in more depth to gain additional insight into the “hidden” costs of operating open infrastructure projects and services, points of resource scarcity, and dependencies on other efforts and initiatives. Our aim is to learn more about the costs associated with supporting these projects, such as hosting and maintenance costs, staffing support, margins, vendor relationships / outsourcing, in-kind support, and breakdown of past and current resourcing. By framing the impact and benefits of open infrastructure with real costs, we can better understand the scale of the commitments required to sustain open infrastructure.

They include:

Open Journal Systems (Public Knowledge Project)

The projects above were selected based on the following key dimensions and criteria:

  • Projects that are open source and not-for-profit;

  • Projects that serve the research and scholarly communication communities;

  • Projects that are stakeholder governed;

  • Accessibility of documentation of financial support of the project ideally over a 1-3 year timespan;

  • Transparency and diversity of business models (e.g., membership-based support vs national subsidy);

  • Adoption levels and usage as a proxy for influence and impact;

  • Diversity in services represented;

  • Other environmental considerations include:

  • Transformative influence  (e.g., does this shift away from a dated, closed, less ideal model?)

  • Degrees (if any) of external investment (e.g., government subsidy, industry support, in-kind donation of staff and services)

  • Affordability and accessibility by underserved audiences

Out of the ten projects listed above, we were able to interview 9 and will be sharing our analysis later this year to support those looking to adopt and invest in open infrastructure.

Key infrastructure dimensions we’re tracking

What properties are we looking for when we assess whether a project or service is a tool versus an “infrastructure”? A seemingly innocent question that quickly leads to the common hodgepodge of conflicting definitions deriving from a multitude of worldviews, cultures & economies, missions & goals, and dreams & realities across the globe. The answer to the question of what counts as open infrastructure, thus, will always depend on the particulars of who is asking and who is answering.

To acknowledge the complexity, we’re examining that question as one of degrees and relationality. How open and how "infrastructural" does a project enter into the relation with its scholarly community of users? Within that conceptual and methodological framework, we propose 3+1 analytic dimensions to asses open scholarly infrastructure projects:

  1. Infrastructureness. We propose to understand infrastructure as a property on a spectrum rather than a binary description. This means that we seek to identify and describe the infrastructure-like characteristics of a project across its technical, organizational, and social structure. Instead of asking “what is an infrastructure project?'' We are looking to identify those moments when projects, services, and tools start to act as infrastructure for the community.

  2. Scholarlyness. The relevance to scholarly activities avoiding preconceived notions of what "proper science" ought to look like and including research-related areas such as education or citizen science. The practices and kinds of labour that are involved in research and scholarship change and evolve with the scholarly communities, thus, we should also be anticipating and looking for a moving target when we think what counts as "scholarly" or not.

  3. Openness. We propose to understand openness as more than technical and legal dimensions of software projects. Openness also relates to questions of whose voices are heard or silenced, to the organizational models for technology development, and questions of governance and agency for the community. We center the idea of openness as a radical tool for change and betterment of our communities.

  4. Transformative influence. To foster and enable change, we want to actively seek out projects that shine light on or operate in the fringes of our preconceived notions of technical infrastructure, scholarship, and openness for the betterment of the absent and silenced voices.

The first three dimensions should be understood as orthogonal, meaning that a project can be more or less infrastructural, tightly or loosely connected to scholarship, and open or closed, while the transformative influence of a project can be traced across all of the previous three dimensions.

In what follows, we break down each dimension into sub-categories derived from the amazing work of others before us such as Leigh Star's dimensions of infrastructures and the Principles of Open Scholarly Infrastructure (POSI). Concepts from both frameworks have been remixed and restructured to fit into and further structure the 3+1 dimensions of open infrastructures.

Mapping the infrastructure landscape

These projects represent a small subset of a more comprehensive list we’ve been pulling together to refine and analyze. To start, we’ve pulled project and infrastructure provider lists from the Mapping the Scholarly Communication Landscape 2019 Census and bibliographic scan, the Scholarly Communication Technology Catalogue (SComCAT), the list of Open Access Publishing Tools from the Radical Open Access Collective, and the 400+ Tools and Innovations in Scholarly Communication compiled by Jeroen Bosman and Bianca Kramer of Utrecht University Library. Our thanks to all who contributed to these resources and made them available for reuse.

Over the coming months we’ll be further refining and building out this list, categorizing projects based on attributes including those listed above. We’ll be inviting more contributions to this list and other resources in the new year, as we recognize the issues that exist around our own familiarity bias that can affect the “completeness” of a resource like this that's foundational for our work.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập135
  • Máy chủ tìm kiếm12
  • Khách viếng thăm123
  • Hôm nay26,913
  • Tháng hiện tại475,692
  • Tổng lượt truy cập36,534,285
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây