FRAND vỡ vụn: Đến lúc vứt nó vào sọt rác [được cập nhật]

Thứ tư - 22/05/2013 06:03
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

FRAND Is Broken: Time To Bin It [Up-dated]

Published 10:49, 15 May 13

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2013/05/frand-is-broken-time-to-bin-it/index.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 15/05/2013

Lời người dịch: Khi Chính phủ Anh ban hành chính sách mua sắm bắt buộc dựa vào các tiêu chuẩn mở vào đầu tháng 11/2012, định nghĩa của tiêu chuẩn mở trong chinh sách đó là dựa vào RF - miễn phí bản quyền đối với các bằng sáng chế trong các tiêu chuẩn, chứ không theo FRAND hay RAND. “Nhưng hóa ra là FRAND về cơ bản là giả mạo bằng mọi cách, vì những lý do mà thông cáo báo chí sau đây từ Ủy ban châu Âu, về “Tuyên bố Phản đối Motorola Mobility về sử dụng sai tiềm tàng các bằng sáng chế tiêu chuẩn cơ bản của điện thoại di động”... Vấn đề cơ bản là cái bit “công bằng” và “hợp lý” trong FRAND là được định nghĩa tồi. Cho tới tận bây giờ, các công ty và các tòa án đã ít nhiều đồng ý về những gì các khái niệm đó có nghĩa - đó là vì sao FRAND đã dường như làm việc được. Nhưng các bụi rậm bằng sáng chế đậm đặc xung quanh các điện thoại thông minh đã làm thay đổi tất cả điều đó: trên thực tế mọi người đang kiện lẫn nhau, và “công bằng” và “hợp lý” đã bị vứt ra khỏi cửa số cùng với nhiều quan điểm dễ nhận thấy khác”. Xem thêm: Phân tích tư vấn công khai cho chính sách mới về tiêu chuẩn mở của nước Anh - Một tham chiếu cho Việt Nam.

Tôi đã viết nhiều lần về vì sao việc cấp phép FRAND không là một lựa chọn cho các dự án nguồn mở, và vì thế nên được thay thế bằng các khái niệm không có chi phí bản quyền hoặc không có hạn chế – RF (Royalty/Restriction-Free) khi nói về việc xác định các tiêu chuẩn mở để tạo ra một sân chơi bình đẳng. Đơn giản điều đó là một thực tế đang nảy sinh từ bản chất tự nhiên của các giấy phép của phần mềm tự do. Nhưng hóa ra là FRAND về cơ bản là giả mạo bằng mọi cách, vì những lý do mà thông cáo báo chí sau đây từ Ủy ban châu Âu, về “Tuyên bố Phản đối Motorola Mobility về sử dụng sai tiềm tàng các bằng sáng chế tiêu chuẩn cơ bản của điện thoại di động”, làm rõ:

Các cơ quan tiêu chuẩn thường yêu cầu các thành viên cam kết cấp phép trong các điều khoản FRAND cho các bằng sáng chế mà họ đã công bố là cơ bản cho một tiêu chuẩn. Cam kết này được thiết kế để đảm bảo sự truy cập có hiệu quả tới một tiêu chuẩn cho tất cả các tay chơi trong thị trường và để ngăn chặn “sự giữ ở giá cao” của một người nắm giữ [tiêu chuẩn bằng sáng chế cơ bản] - SEP (Standard Essential Patent) duy nhất. Quả thực, sự truy cập tới các bằng sáng chế mà là tiêu chuẩn cơ bản là một điều kiện tiên quyết cho bất kỳ công ty nào bán các sản phẩm có khả năng tương hợp được trong thị trường. Sự truy cập như vậy cho phép các khách hàng có một sự lựa chọn rộng lớn hơn các sản phẩm tương hợp trong khi đảm bảo rằng những người nắm giữ SEP được trả công thỏa đáng cho sở hữu trí tuệ của họ.

Các SEP của Motorola Mobility theo yêu càu liên quan tới tiêu chuẩn GPRS của Viện Tiêu chuẩn hóa Viễn thông châu Âu (ETSI), một phần của tiêu chuẩn GMS, là một tiêu chuẩn công nghiệp chủ chốt cho truyền thông di động và không dây. Khi tiêu chuẩn này đã được áp dụng tại châu Âu, Motorola Mobile đã đưa ra một cam kết rằng hãng có thể cấp phép cho các bằng sáng chế mà nó đã công bố cơ bản cho tiêu chuẩn trong các điều khoản FRAND. Dù vậy, Motorola Mobility đã tìm một lệnh của tòa chống lại Apple tại Đức trên cơ sở của một GPRS SEP và, sau lệnh của tòa đó đã được trao, đã đi tiếp để ép tuân thủ nó, thậm chí khi Apple đã công bố rằng nó có thể có thiện chí bị ràng buộc bởi một quyết định phí bản quyền theo FRAND của tòa án Đức.

Vấn đề cơ bản là cái bit “công bằng” và “hợp lý” trong FRAND là được định nghĩa tồi. Cho tới tận bây giờ, các công ty và các tòa án đã ít nhiều đồng ý về những gì các khái niệm đó có nghĩa - đó là vì sao FRAND đã dường như làm việc được. Nhưng các bụi rậm bằng sáng chế đậm đặc xung quanh các điện thoại thông minh đã làm thay đổi tất cả điều đó: trên thực tế mọi người đang kiện lẫn nhau, và “công bằng” và “hợp lý” đã bị vứt ra khỏi cửa số cùng với nhiều quan điểm dễ nhận thấy khác.

Bây giờ Ủy ban châu Âu tham gia vào, Motorola sẽ không nghi ngờ gì bắt đầu cư xử một lần nữa, nhưng thực tế rằng nó nắm lấy sự cn thiệp mức cao này để giải quyết những gì về cơ bản là một cái trứng bằng sáng chế tầm thường chỉ ra rằng hệ thống FRAND về cơ bản không phù hợp về mục đích; đây không phải là cách sống sót được để xử trí trong tương lai. Giải pháp duy nhất logic là áp dụng việc cấp phép RF trong các hoàn cảnh đó. Điều đó đúng, vì nó cho phép phần mềm tự do cạnh tranh trong một sân chơi bình đẳn , và nó là có lý, vì nó tránh dạng sân chơi cãi nhau vặt được vụ kiện hiện hành minh họa.

Cập nhật: Đây là một bài viết hay của C-harles – H. Schulz của LibreOffice từ một vài tuần trước cũng nói điều y hệt về FRAND trong vụ kiện có liên quan tới Motorola và Microsoft ở Mỹ.

I've written many times about why FRAND licensing is not an option for open source projects, and should therefore be replaced by Royalty/Restriction-Free (RF) terms when it comes to defining open standards to cre-ate a level playing field. That's simply a fact arising f-rom the nature of free software licences. But it turns out that FRAND is fundamentally flawed anyway, for reasons the following press release f-rom the European Commission, on its "Statement of Objections to Motorola Mobility on potential misuse of mobile phone standard-essential patents", makes clear:

Standards bodies generally require members to commit to license on FRAND terms the patents that they have declared essential for a standard. This commitment is designed to ensure effective access to a standard for all market players and to prevent "hold-up" by a single SEP [standard-essential patent] holder. Indeed, access to those patents which are standard-essential is a precondition for any company to sell interoperable products in the market. Such access allows consumers to have a wider choice of interoperable products while ensuring that SEP holders are adequately remunerated for their intellectual property.

The Motorola Mobility SEPs in question relate to the European Telecommunications Standardisation Institute's (ETSI) GPRS standard, part of the GSM standard, which is a key industry standard for mobile and wireless communications. When this standard was adopted in Europe, Motorola Mobility gave a commitment that it would license the patents which it had declared essential to the standard on FRAND terms. Nevertheless, Motorola Mobility sought an injunction against Apple in Germany on the basis of a GPRS SEP and, after the injunction was granted, went on to enforce it, even when Apple had declared that it would be willing to be bound by a determination of the FRAND royalties by the German court.

The basic problem is that the "fair" and "reasonable" bit in FRAND are ill defined. Until now, companies and courts have more or less agreed on what those terms mean - which is why FRAND has seemed to work. But the dense patent thickets surrounding smartphones have changed all that: practically everybody is suing everybody else, and "fair" and "reasonable" got chucked out of the window along with many other sensible attitudes.

Now that the European Commission is involved, Motorola will doubtless start behaving again, but the fact that it took this high-level intervention to resolve what is essentially a trivial patent spat shows that the FRAND system is fundamentally unfit for purpose: this is not a viable way to proceed in the future. The only logical solution is to adopt RF licensing in these circumstances. That's right, because it allows free software to compete on a level playing field, and it's rational, since it avoid the kind of playground bickering exemplified by the present case.

Up-date: Here's a good post by LibreOffice's C-harles-H. Schulz f-rom a couple of weeks ago making the same point about FRAND in the law case involving Motorola and Microsoft in the US.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập203
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm200
  • Hôm nay4,380
  • Tháng hiện tại98,310
  • Tổng lượt truy cập36,156,903
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây