FRAND, sự không chắc chắn và hoài nghi

Thứ hai - 20/05/2013 05:50
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

FRAND, Uncertainty & Doubt

Theo: http://standardsandfreedom.net/index.php/2013/05/05/frand-uncertainty-doubt/

May 5, 2013

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/05/2013

Lời người dịch: Nhiều người nói, bằng sáng chế phải là thứ đương nhiên với phần mềm. Vâng, cái thứ cứ tưởng bở là đương nhiên đó thậm chí ngay ở Mỹ, bây giờ hóa ra là hình như không phải thế, thậm chí FRAND cho tới nay còn không có định nghĩa, thông qua vụ kiện giữa Motorola và Microsoft. “Nếu tất cả điều bạn cần thì đây là lúc thậm chí bắt đầu cân nhắc về các khái niệm cấp phép thực sự có ý nghĩa gì trong một nền công nghiệp mà đã sử dụng chúng khoảng 30 năm rồi thứ gì đó cơ bản bỗng đổ vỡ với cả hệ thống. Tôi hy vọng chúng ta tất cả các thể nhớ rằng khi học giả tiếp theo sẽ yêu sách ở đâu đó trên một diễn đàn tại Brussels hoặc trong một tài liệu chính sách rằng FRAND là một phương thức cấp phép bằng sáng chế theo qui ước nhất, thực tế nhất và được chấp nhật rộng rãi nhất. Trong khi điều này có thể là trường hợp như vậy, thì nó cũng là phương thức què quặt nhất, và nếu nó không giúp được đổi mới ở Mỹ, thì nó chắc chắn sẽ không giúp được bất kỳ dạng phục hồi kinh tế nào (haha!) ở châu Âu”. Trong chính sách bắt buộc các tiêu chuẩn mở mới đây của Chính phủ Anh, các tiêu chuẩn mở chỉ thừa nhận RF, không thừa nhận FRAND. Xem: Phân tích tư vấn công khai cho chính sách mới về tiêu chuẩn mở của nước Anh - Một tham chiếu cho Việt Nam.

Thật thú vị để theo dõi vụ kiện tụng bằng sáng chế mới nhất giữa Microsoft và Motorola. Ý kiến của thẩm phán được ghi chép lại tốt (xem bản sao trên Groklaw ở đây và một bản có chú giải trên blog Bằng sáng chế Cơ bản). Bây giờ tôi sẽ không đưa ra một quan điểm pháp lý đầy đủ thông tin trong bài này và theo cách “IANAL”. Những gì tôi đang thể hiện ở đây là các quan điểm mà ai đó từng ở trong nền công nghiệp CNTT, lĩnh vực các tiêu chuẩn số và Phần mềm Tự do hơn 1 thập kỷ.

FRAND cho tới cuối tháng 4/2013 đã không có định nghĩa. Đâu là “Công bằng”, đi với các khái niệm “Hợp lý và Không phân biệt đối xử” - FRAND (Fair, Reasonable And Non Discriminatory) có nghĩa là không có định nghĩa đồng thuận nào. Tệ hơn, nó đã không có định nghĩa hoàn toàn. Đây là lần đầu tiên một thẩm phán Mỹ đang đấu tranh với vấn đề này và trong khi nó được áp dụng vào chỉ một vụ kiện đặc thù (sử dụng các bằng sáng chế trong codec H.264 do Motorola đã đòi yêu sách việc codec đó được Microsoft sử dụng trong các sản phẩm của hãng), tuy nhiên điều thú vị để thấy ai đó thực sự đã cố gắng đánh giá các yêu sách đó và đưa ra một sự đánh giá đặc thù.

Đọc Groklaw bạn sẽ thấy rằng đối với một số nhà quan sát nghĩ Microsoft là có tay trên và có được công việc tốt bền ngoài tòa. Điều đó có thể là đúng hoặc không, nhưng tôi nghĩ hơi không đúng một chút ở đây.

  • Vẫn chưa có định nghĩa các khái niệm FRAND là có nghĩa gì

  • Mẩu ý kiến này chỉ ra một cách ẩn chống lại các khái niệm FRAND về bản chất tự nhiên là không tương thích với các giấy phép của Phần mềm Tự do Nguồn mở (PMTDNM): Không phải là vấn đề tiền, mà ý niệm rằng các khái niệm nêu rằng người được cấp phép đồng ý với sự tồn tại của các bằng sáng chế được nói tới và rằng các bằng sáng chế đó sẽ phải được cấp phép, thậm chí trên cơ sở tự do cho từng người được cấp phép từ người nắm giữ bằng sáng chế đó (ai có thể tất nhiên từ chối, yêu cầu thanh toán tiền hoặc áp đặt một số điều kiện khác cho người được cấp phép).

  • Ai đó đã viết rằng kinh doanh tất cả là về sự chắc chắn. Theo nghĩa, sự đổi mới yêu cầu sự chắc chắn với lưu ý tới môi trường từ đó nó nảy sinh để trở thành có nghĩa và có thứ gì đó để phá vỡ. Vâng, nếu ý kiến này của thẩm phán chỉ ra và nói cho chúng ta mọi điều, thì đó là việc cấp phép FRAND (và cấp phép RAND là y hệt) chẳng là gì ngoài chắc chắn và không có các qui định rõ ràng nào cũng không có định nghĩa được chấp nhận nào. Vì điều đó, nó đặt ra một mối đe dọa lên những người đổi mới, các lập trình viên và kết thúc bằng việc hạn chế sự lựa chọn đối với những người tiêu dùng, các công dân và các chính phủ.

Sự thiếu chắc chắn trong việc cấp phép bằng sáng chế dường như đã trở thành một bức rào tạm thời đối với các doanh nghiệp trong các doanh nghiệp hướng đổi mới tại Mỹ. Theo một số cách thức, các quỷ lùn bằng sáng chế, “các cuộc chiến tranh di động” bất tận của các nhà sản xuất phần cứng và các lập trình viên hệ điều hành đã thay đổi nhận thức của các tòa án Mỹ nhiều hơn bất kỳ bài nói chuyện nào về sự tự do để đổi mới và các nguyên tắc cốt lõi của Phần mềm Tự do. Nếu điều đó là một điều buồn hoặc không phải là vấn đề quá nhiều cuối cùng, mà nó có thể sẽ là sự ngu xuẩn ngớ ngẩn được kết hợp lại và sự thiếu định nghĩa pháp lý của các điều khoản FRAND mà đã nhắc nhỏ Thẩm phán Robart phải viết lên ý kiến của ông. Bất chấp việc tài liệu của ông được phác thảo sáng láng thế nào, thì nó trong thực tế cũng sẽ ít hơn là một sự trợ giúp của băng nhóm đối với một sự chộp giật (vụ kiện trong tay của Motorola và Microsoft). Nếu tất cả điều bạn cần thì đây là lúc thậm chí bắt đầu cân nhắc về các khái niệm cấp phép thực sự có ý nghĩa gì trong một nền công nghiệp mà đã sử dụng chúng khoảng 30 năm rồi thứ gì đó cơ bản bỗng đổ vỡ với cả hệ thống.

Tôi hy vọng chúng ta tất cả các thể nhớ rằng khi học giả tiếp theo sẽ yêu sách ở đâu đó trên một diễn đàn tại Brussels hoặc trong một tài liệu chính sách rằng FRAND là một phương thức cấp phép bằng sáng chế theo qui ước nhất, thực tế nhất và được chấp nhật rộng rãi nhất. Trong khi điều này có thể là trường hợp như vậy, thì nó cũng là phương thức què quặt nhất, và nếu nó không giúp được đổi mới ở Mỹ, thì nó chắc chắn sẽ không giúp được bất kỳ dạng phục hồi kinh tế nào (haha!) ở châu Âu.

It’s been interesting to watch the latest patent litigation between Microsoft and Motorola. The judge’s opinion has been well documented (see Groklaw’s copy here and an annotated one there over at the Essential Patent blog). Now I’m not going to offer an informed legal perspective in this post and by the way, “IANAL”. What I’m expressing here are the views of someone who’s been in the I.T. industry, the field of digital standards and Free Software for over a decade.

FRAND has had until the end of the month of April 2013 no definition. What “Fair” , let along “Reasonable And Non Discriminatory” terms mean had no agreed definition. Worse, it had no definition at all. It is the first time that a U.S. judge is struggling with this matter and while it is applied to a specific case only (the use of patents in the H.264 codec claimed by Motorola to be used by Microsoft in its products), it is nonetheless interesting to see someone actually tried to evaluate the claims and lay out a specific assessment.

Reading Groklaw you will see that  to some observers think Microsoft got the upper hand and got a good deal out of the judge. That might be true or not, but I think it is somewhat missing the point.

  • There is still no definition of what FRAND terms mean. 

  • This piece of opinion implicitly shows again that FRAND terms are by their very nature incompatible with Free & Open Source Software licenses: It is not a matter of money, but the notion that terms dictate that the licensee agrees to the existence of the said patents and that these patents have to be licensed, even on a free basis to each licensee by the patent holder (who can of course refuse, demand payment or impose some other conditions to the licensee).

  • Somebody wrote that business is all about certainty. In a sense, innovation requires certainty with respect to the environment it springs f-rom in order to be meaningful and to have something to disrupt. Well, if this judge’s opinion shows and tells us anything, it’s that FRAND licensing (and RAND licensing is just the same) is nothing but certain and has no clear rules nor accepted definition.  Because of that, it puts a threat on innovators, developers and ends up restricting choice for consumers, citizens and governments.

The lack of certainty in patent licensing seems to have become a major legal and business hurdle in innovation-oriented businesses in the US. In some ways, patent trolls, the endless “mobile wars” of hardware manufacturers and operating system developers have changed the perception of U.S. courts more than any speech about the freedom to innovate and the principles at the core of Free Software. If that’s a sad thing or not does not matter too much in the end, but it may well be the combined absurdity and the absence of legal definition of FRAND terms that prompted Judge Robart to write his opinion. Regardless of how brilliantly his document was drafted, it will be in practice little more than a band aid applied over a clutch (the case at hand between Motorola and Microsoft notwhistanding). If you need all this time to even start to ponder on what licensing terms actually mean in an industry that has used them for about 30 years then something’s fundamentally broken with the system.

I hope we could all remember that when the next pundit will claim somewhe-re on a stage in Brussels or in a policy document that FRAND is the most conventional, the most practical and the most widely accepted patent licensing mode. While this might be the case, it is also the most broken one, and if it does not help the U.S. innovation, it will certainly not help any kind of economic recovery (haha!) in Europe.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập91
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm85
  • Hôm nay6,758
  • Tháng hiện tại109,119
  • Tổng lượt truy cập37,635,943
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây