Các hiệp định thương mại tự do đa phương đang bỏ qua việc ra quyết định dân chủ trên khắp thế giới đằng sau những phòng đóng kín cửa

Thứ tư - 24/04/2013 05:52
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

How Multilateral Free Trade Agreements Are Bypassing Democratic Decision-Making Around The World f-rom the behind-closed-doors dept

by Glyn Moody, Wed, Apr 10th 2013 2:43pm

Theo: https://www.techdirt.com/articles/20130404/11574022580/how-multilateral-free-trade-agreements-are-bypassing-democratic-decision-making-around-world.shtml

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/04/2013

Lời người dịch: Một cái nhìn thực dụng khác về các hiệp định như TPP và ACTA: “Ngày càng, sự nhấn mạnh là vào việc tham gia các hiệp định thương mại tự do như TPP và TAFTA, liên quan tới số lượng đáng kể các nước. Về phần các nước nhỏ hơn, lợi ích của họ có lẽ do sự sợ hãi bị tách khỏi các thị trường chính dẫn dắt. Nhưng đối với những tay chơi lớn hơn - đáng chú ý là Mỹ và EU - đây là một cách thuận tiện để áp đặt các chính sách không ngon lành không chỉ cho các công dân của các quốc gia khác, mà còn cho cả các công dân của chính các nước đó”. Xem thêm: Nhận thức về sở hữu trí tuệ và đổi mới sáng tạo.

Một trong những khía cạnh đáng lo nhất của ACTA - nó đã bắt đầu cuộc đời như một hiệp định “đơn giản” về việc đấu tranh chống hàng giả - cách mà nó đã được biến đổi thành một tiếp cận mới cho việc ra chính sách toàn cầu. Điều này đã có 2 khía cạnh chính. Đầu tiên, hiệp định có thể được thỏa thuận trong bí mật, với đầu vào từ công chúng là tối thiểu, nhưng lại nhiều từ các nhà vận động hành lang, những người được trao sự truy cập tới các tài liệu chính và cho các nhà thương thuyết. Thứ 2, các kết quả của những thương thảo bí mật đó đã được ký gây căng thẳng cho các chính phủ tham gia theo các cách thức quan trọng làm vô hiệu hóa việc ra quyết định dân chủ thường thấy. Nếu không phải tất cả, thì các cơ quan đại diện đã được thể hiện với một lựa chọn nắm lấy nó hoặc bỏ nó; việc thay đổi các chi tiết riêng rẽ không phải là một lựa chọn.

Điều đó, tới lượt nó, có nghĩa là công chúng tại các quốc gia đó đã có cơ hội rất ít để đấu tranh chống lại những điều khoản gây hại trong một hiệp định, vì cách duy nhất để làm điều đó là thuyết phục chính phủ từ bỏ nó hoàn toàn, là cự kỳ khó khăn sau nhiều năm thương thuyết. Sự từ chối ngoạn mục của Nghị viện châu Âu đối với hiệp định ACTA phần lớn vì sự chia rẽ về sức mạnh không bình thường tại Liên minh châu Âu.

TPP đã áp dụng chính xác qui trình y hệt: các thương thảo đằng sau các cánh cửa đóng, nhưng lần này, thậm chí không có việc thỉnh thoảng phát hành chính thức các bản thảo như đã từng xảy ra với ACTA (may thay, đã có những rò rỉ). Và giả thiết những thương thảo đó được tiến hành thành công, thì có khả năng là các cơ quan lập pháp quốc gia sẽ được trình bày với lời chào y hệt chấp nhận hoặc từ bỏ nó, với sức ép khổng lồ để chấp nhận.

Gần đây hơn, hiệp định thương mại tự do xuyên đại tây dương (TAFTA) mới được công bố giữa Mỹ và EU đang có được xung lượng, không ít hơn đối với các nước mà có thể yêu cầu tham gia. Theo tính toán mới nhất, có các nước Mexico, CanadaThổ Nhĩ Kỳ. Mỹ cũng đã bắt đầu nói chuyện với các nước Tây Phi về hiệp định thương mại tự do, và dễ thấy rằng đang được lăn vào TAFTA một lúc nào đó.

TPP cũng đang mở rộng nhanh chóng. Mexico và Canada đã tham gia, với những điều khoản khá nhục, trong khi Nhật đã đánh tín hiệu rằng nước này muốn làm thế. Gần đây chúng ta đã nhận thấy rằng Hàn Quốc và Đài Loan đang cân nhắc áp dụng.

Như chúng tôi đã lưu ý ở trước, việc đặt cùng TPP và TAFTA, điều nổi bật là cách mà họ đưa vào tất cả các nền kinh tế lớn nhất thế giới ra ngoài cái gọi là nhóm các nước đang nổi BRICS - Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Câu trả lời tự nhiên đang bị khóa đối với 2 vùng thương mại trung tâm của Mỹ có thể hình thành thứ của riêng họ, và trong thực tế Ấn Độ đã bắt đầu nnois chuyện với Liên minh Hải quan của Nga, Bạch Nga và Kazakhstan về một hiệp định thương mại tự do. Đáng kể, việc mở rộng đó bao gồm cả các nước lân cận cũng đang được thảo luận:

Láng giềng Kyrgyzstan của Kazakhstan có khả năng sẽ là nước thứ 4 và Tajikistan có thể cùng với thời gian sẽ là nước thứ 5 tham gia vào Liên minh Hải quan đó. Ukraine, Armenia và Moldovia cũng có lẽ đang đi gần tới Liên minh Hải quan đôi lúc họ có khả năng sẽ là nước đầu tiên trong 3 nước đó ngoài các nước cốt lõi.

Trong khi chờ đợi, Trung Quốc đang rất muốn hình thành một khối thương mại chủ chốt với Hàn Quốc và Nhật:

“Ý định của Trung Quốc trước hết là tạo thành một sự hợp tác kinh tế Bắc Á mà loại trừ Mỹ, trong khi Nhật không thể ngồi yên khi mà Hàn Quốc đi trước vào thị trường Trung Quốc với các cuộc nói chuyện thương mại tự do Hàn-Trung”, Heo Yoon, một giáo sư tại Trường Nghiên cứu Quốc tế thuộc Đại học Sogang, nói.

Dễ tưởng tượng các nước khác là một phần của Khu vực Thương mại Tự do ASEAN đang tham gia vào nhóm nếu và khi mà những cuộc thương thảo chính thức diễn ra, không ít hơn vì ASEAN đã có những hiệp định thương mại tự do rồi với Trung Quốc, Nhật và Hàn Quốc.

Dù các hiệp định thương mại song phương là khá mới - Wikipedia liệt kê hàng tá chúng, thì một số nêu đã có từ những năm 1980 - đã rõ ràng từng là một bước chuyển gần đây. Ngày càng, sự nhấn mạnh là vào việc tham gia các hiệp định thương mại tự do như TPP và TAFTA, liên quan tới số lượng đáng kể các nước. Về phần các nước nhỏ hơn, lợi ích của họ có lẽ do sự sợ hãi bị tách khỏi các thị trường chính dẫn dắt. Nhưng đối với những tay chơi lớn hơn - đáng chú ý là Mỹ và EU - đây là một cách thuận tiện để áp đặt các chính sách không ngon lành không chỉ cho các công dân của các quốc gia khác, mà còn cho cả các công dân của chính các nước đó.

One of the most worrying aspects of ACTA -- which began life as a "simple" treaty about combatting counterfeit goods -- was how it morphed into a new approach to global policy making. This had two key aspects. First, the treaty would be negotiated in secret, with minimal input f-rom the public, but plenty f-rom lobbyists, who were given access to key documents and to negotiators. Secondly, the results of those secret negotiations were designed to constrain the participating governments in important ways that nullified ordinary democratic decision-making. If at all, representative bodies were presented with a take-it-or-leave it choice; changing individual details was not an option.

That, in its turn, meant that public in those countries had very little chance to fight harmful provisions in a treaty, since the only way to do that was to persuade their government to reject it completely, which was extremely difficult after the years of negotiation. The European Parliament's dramatic refusal to agree to ACTA was largely because of the unusual division of power in the European Uni-on.

TPP has adopted exactly the same process: negotiations behind closed doors, but this time, without even the occasional official release of drafts as happened with ACTA (luckily, there have been leaks.) And assuming the negotiations are concluded successfully, it is likely that national legislatures will be presented with the same take-it-or-leave-it offer, with huge pressure to accept.

More recently, the newly-announced transatlantic free trade agreement (TAFTA) between the US and the EU is gaining momentum, not least in terms of the countries that may ask to join. At the last count, these included Mexico, Canada and Turkey. The US has also started talking to West African states about a free trade agreement, and it's easy to see that being rolled into TAFTA at some point.

TPP is also expanding rapidly. Mexico and Canada have already joined, under pretty humiliating terms, while Japan has signalled that it wishes to do so. Recently we learned that South Korea and Taiwan are considering applying.

As we've noted before, putting together TPP and TAFTA, it's striking how they include all of the world's biggest economies outside the so-called BRICS group of emerging countries -- Brazil, Russia, India, China and South Africa. The natural response to being locked out of the two US-centric trade areas would be to form their own, and in fact India has begun talks with the Customs Uni-on of Russia, Belarus and Kazakhstan about a free trade agreement. Significantly, enlarging that to including other nearby countries is already being mooted:

Kazakhstan's neighbour Kyrgyzstan is likely to be the fourth entrant and Tajikistan could over time be the fifth country to joint the Customs Uni-on. Ukraine, Armenia and Moldovia would also be moving close to the Customs Uni-on but for some time they are likely to be the first three countries outside the core.

Meanwhile, China is keen to form a major trade bloc with South Korea and Japan:

"China's intention is to first form a Northeast Asian economic cooperation that excludes the U.S. while Japan can't sit still as South Korea advances to the Chinese market with Korea-China free trade talks," said Heo Yoon, a professor at Sogang University Graduate School of International Studies.

It's easy to imagine other countries that are part of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) Free Trade Area joining the group if and when formal negotiations get underway, not least because ASEAN already has free trade agreements with China, Japan and South Korea.

Although bilateral trade agreements are hardly new -- Wikipedia lists dozens of them, some going back to the 1980s -- there has definitely been a step-change recently. Increasingly, the emphasis is on joining multilateral free trade agreements like TPP and TAFTA, involving significant numbers of countries. On the part of smaller nations, their interest is probably driven by a fear of getting shut out of key markets. But for the bigger players -- notably the US and EU -- it's a convenient way of imposing unpalatable policies not just on the citizens of other countries, but on their own, too.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập284
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm278
  • Hôm nay19,640
  • Tháng hiện tại521,951
  • Tổng lượt truy cập38,048,775
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây