Liệu Quốc hội có trao cho Obama quyền tàu nhanh cho các hiệp định thương mại? Không

Thứ năm - 09/01/2014 06:11
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Guest: Should Congress give Obama fast-track authority for trade deals? No

Quyền tàu nhanh là ý tưởng tốt trong đua ô tô, nhưng không phải trong chính sách thương mại quốc tế, Don Kusler, nhà báo khách mời của McClatchy Tribune, viết.

Fast-track authority is a good idea in auto racing, but not in international trade policy, writes McClatchy Tribune guest columnist Don Kusler.

McClatchy-Tribune News Service

By Don Kusler, Originally published Sunday, December 29, 2013 at 5:00 PM

Theo: http://seattletimes.com/html/opinion/2022546195_donkuslercontradeoped30xml.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 29/12/2013

Lời người dịch: Việc Đại diện Thương mại Mỹ muốn Quốc hội nước này trao quyền tàu nhanh (fast track authority) để Chính phủ Mỹ ký TPP đã gặp phải sự phản đối của không ít người Mỹ với nhiều lý do được đưa ra. “Không phải trùng hợp ngẫu nhiên rằng sự tấn công này vào các nguyên tắc của chính phủ của những người cộng hòa đang làm dấy lên một lần nữa chỉ khi chính quyền muốn vội vã thông qua Quốc hội vài hiệp định thương mại lớn, đầy lỗi. Các nhà bảo vệ thương mại không công bằng biết họ có thể không bao giờ có được các hiệp định được đàm phán bí mật được phê chuẩn như được viết hiện hành trừ phi họ trước hết gian lận được các qui tắc. Điều lo ngại nhất đối với họ là TPP, có thể về mặt kinh tế sẽ thống nhất một tá các nước trong các nhà nước khác nhau rất lớn về sự phát triển và với các tiêu chuẩn khác nhau dạng giữa trời với đất đối với các quyền của người lao động, an toàn của người tiêu dùng và bảo vệ môi trường. Điều quan trọng để hiểu rằng các hiệp định thương mại hiện đại, toàn diện như TPP là hơn cả các mức thuế. Chúng đe dọa các ý tưởng về chủ quyền quốc gia, cộng đồng, tự chủ và tự do cá nhân để làm trơn con đường tới lợi nhuận lớn hơn cho các tập đoàn xuyên quốc gia, thường bằng việc ăn lá bài các luật được các nhà nước và các cộng đồng bản địa thông qua. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

Quyền tàu nhanh (FAST-track authority) là một ý tưởng tốt trong đua xe ô tô, nhưng không trong chính sách thương mại quốc tế.

Đó là vì tàu nhanh - cũng được biết tới như là “quyền thúc đẩy thương mại” - tăng tốc cho các hiệp định thương mại thông qua Quốc hội, từ chối các đại diện của nhân dân cơ hội để cải thiện chúng.

Nền dân chủ của chúng ta bị tổn hại cùng với nền kinh tế của chúng ta. Vì sự ban hành ban đầu về tàu nhanh trong năm 1974, Mỹ đã đặt hàng tá các hiệp định thương mại vào chỗ đó mà không có qui trình đặc biệt chống lại nền dân chủ này.

Hiến pháp của chúng ta trao cho Quốc hội sức mạnh độc quyền “để điều chỉnh thương mại với các nước ngoài”. Nhưng tàu nhanh can thiệp đáng kể vào sức mạnh đó với việc cấm Hạ viện và Thượng viện khỏi việc sửa đổi bổ sung các hiệp định thương mại hoặc lập pháp có liên quan được chính quyền đại diện, thay vì cho phép chỉ các cuộc bỏ phiếu chồi thụt sau tranh luận bị hạn chế.

Không phải trùng hợp ngẫu nhiên rằng sự tấn công này vào các nguyên tắc của chính phủ của những người cộng hòa đang làm dấy lên một lần nữa chỉ khi chính quyền muốn vội vã thông qua Quốc hội vài hiệp định thương mại lớn, đầy lỗi. Các nhà bảo vệ thương mại không công bằng biết họ có thể không bao giờ có được các hiệp định được đàm phán bí mật được phê chuẩn như được viết hiện hành trừ phi họ trước hết gian lận được các qui tắc.

Điều lo ngại nhất đối với họ là TPP, có thể về mặt kinh tế sẽ thống nhất một tá các nước trong các nhà nước khác nhau rất lớn về sự phát triển và với các tiêu chuẩn khác nhau dạng giữa trời với đất đối với các quyền của người lao động, an toàn của người tiêu dùng và bảo vệ môi trường.

Như từng là sự thật đối với tất cả các hiệp định không công bằng gần đây đối với dân tộc của chúng ta, thay vì dấy lên các tiêu chuẩn để phục vụ lợi ích của công chúng, thì TPP lại có thể làm giảm chúng để phục vụ các lợi ích của các tập đoàn đa quốc gia.

Điều quan trọng để hiểu rằng các hiệp định thương mại hiện đại, toàn diện như TPP là hơn cả các mức thuế. Chúng đe dọa các ý tưởng về chủ quyền quốc gia, cộng đồng, tự chủ và tự do cá nhân để làm trơn con đường tới lợi nhuận lớn hơn cho các tập đoàn xuyên quốc gia, thường bằng việc ăn lá bài các luật được các nhà nước và các cộng đồng bản địa thông qua.

Các quyền của người lao động có thể dẫn tới lương cao hơn, an toàn của người tiêu dùng có thể làm tăng thêm chi phí sản xuất, các qui định môi trường có thể uốn xoăn các kế hoạch mở rộng: Tất cả chúng có thể bị quét sạch dưới các điều khoản của các hiệp định thương mại không công bằng như TPP.

Vì các hiệp định như vậy cho tới nay - xếp theo tác động của chúng, có nhu cầu giám sát nhiều hơn của quốc hội, chứ không phải là ít hơn. Điều đó là đặc biệt đúng, vượt ra khỏi sự phá hủy xã hội nó gây ra và bất chấp những tiên đoán màu hồng của những người ủng hộ thương mại không công bằng, các hiệp định như TPP vẫn không trở thành tốt cho nền kinh tế Mỹ được.

Chỉ như một ví dụ: Sau khi ký một hiệp định thương mại tự do với Hàn Quốc vài năm trước, thâm hụt thương mại của chúng ta với nước đó đã gia tăng 30% - không chỉ những người Hàn Quốc xuất khẩu được nhiều hơn cho chúng ta, mà chúng ta cũng đã xuất khẩu ít hơn được cho họ. Xuất khẩu thất bại đồng nghĩa ít công ăn việc làm tốt hơn cho những người Mỹ.

Thậm chí những người ủng hộ Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ - NAFTA - một hiệp định 20 năm tuổi với Canada, Mexico và Mỹ mà từng là mẫu cho các siêu hiệp định như TPP - từng bị ép mạnh để xác định bất kỳ lợi ích kinh tế thực nào cho chúng ta. Trong khi chờ đợi, mất việc, các nhà máy đóng cửa và các cộng đồng li tán đã gây ra từ việc chuyển sự sản xuất tới Mexico chi phí thấp là thảm họa dễ dàng đo đếm được.

Những người chống đối các hiệp định thương mại tự do không chống lại thương mại quốc tế - chúng ta chỉ muốn nó là công bằng. Chúng ta muốn nó sẽ là tốt cho các công nhân và người tiêu dùng Mỹ, chứ không chỉ cho các tập đoàn lớn. Được đưa vào trong cốt lõi của bất kỳ hiệp định nào như vậy (các hiệp định phụ không bao giờ làm việc) nên là sự tôn trọng các quyền của công nhân, an toàn của người tiêu dùng và chất lượng môi trường. Các thành viên Quốc hội từ cả 2 đảng có những cải tiến quan trọng theo các đường hướng đó để làm với TPP, nếu được trao cơ hội.

Nhưng theo quyền tàu nhanh, họ sẽ không có cơ hội đó. Quốc hội nên đứng dậy vì các quyền của mình như một nhánh ngang hàng đối với chính phủ, và bảo vệ các quyền của chúng ta như các công dân của một nền cộng hòa dân chủ, bằng việc từ chối quyền tàu nhanh và bắt đầu qui trình biến đối thương mại tự do thành thương mại công bằng.

Don Kusler là giám đốc điều hành của Những người Mỹ vì Hành động Dân chủ ở Washington, D.C.

FAST-track authority is a good idea in auto racing, but not in international trade policy.

That’s because fast track — also known as “trade promotion authority” — speeds trade pacts through Congress, denying the people’s representatives the chance to improve them.

Our democracy is damaged along with our economy. Since fast track’s original enactment in 1974, the U.S. has put dozens of trade agreements in place without this special anti-democratic process.

Our Constitution gives Congress exclusive power “to regulate commerce with foreign nations.” But fast track significantly interferes with that power by prohibiting the House and Senate f-rom amending trade treaties or related legislation presented by the administration, instead allowing only up-or-down votes after limited debate.

It’s no coincidence that this assault on the principles of republican government is being raised again just when the administration wants to rush through Congress several big, flawed trade treaties. Advocates of unfair trade know they could never get the secretly negotiated pacts approved as currently written unless they rigged the rules first.

The most disturbing of them is the Trans-Pacific Partnership (TPP), which would economically unite a dozen countries in vastly different states of development and with radically different standards for worker rights, consumer safety and environmental protection.

As has been true of all our nation’s recent unfair trade pacts, rather than raise the standards to serve the public interest, the TPP would lower them to serve the interests of multinational corporations.

It’s important to understand that modern, comprehensive trade treaties like the TPP are about more than tariff levels. They threaten the very ideas of national sovereignty, community, self-determination and personal freedom in order to smooth the way to greater profits for transnational corporations, often by trumping laws passed by states and local communities.

Worker rights that might lead to higher wages, consumer safeguards that might add to the cost of production, environmental regulations that might crimp expansion plans: All of them can be swept away under the provisions of unfair trade pacts like the TPP.

Because such treaties are so far-ranging in their impact, there’s a need for more congressional oversight, not less. That’s particularly true because, beyond the social disruptions caused and despite the rosy predictions of unfair trade proponents, pacts like the TPP have not turned out to be good for the American economy.

As just one example: After signing a free-trade pact with South Korea a few years ago, our trade deficit with that country increased by 30 percent — not only did the Koreans export more to us, but we exported less to them. Falling exports translate into fewer good jobs for Americans.

Even proponents of the North American Free Trade Agreement — the 20-year-old pact between Canada, Mexico and the U.S. that was the prototype for megadeals like the TPP — have been hard-pressed to identify any net economic benefits for us. Meanwhile, the lost jobs, closed factories and fractured communities that resulted f-rom the shifting of production to low-cost Mexico are tragically easy to measure.

Opponents of free-trade agreements are not opposed to international trade — we just want it to be fair. We want it to be good for American workers and consumers, not just big corporations. Included in the core of any such pacts (side agreements have never worked) should be respect for worker rights, consumer safety and environmental quality. Members of Congress f-rom both parties have important improvements along these lines to make to the TPP, if given the chance.

But under fast track, they won’t have that chance. Congress should stand up for its rights as a coequal branch of government, and protect our rights as citizens of a democratic republic, by rejecting fast-track authority and beginning the process of transforming free trade into fair trade.

Don Kusler is executive director of Americans for Democratic Action in Washington, D.C.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập87
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm86
  • Hôm nay1,636
  • Tháng hiện tại574,498
  • Tổng lượt truy cập37,376,072
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây