Trans Pacific Partnership: Fast-track authority at odds with self-governance
Posted by Letters Coordinator
December 30, 2013 at 4:52 PM
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/12/2013
Lời người dịch: Chính phủ Mỹ mong muốn nhanh chóng ký kết TPP và muốn Quốc hội trao cho họ quyền tàu nhanh (fast-track authority) trong việc thông qua TPP. Tuy nhiên, điều này không dễ, vì theo Don Kusler, giám đốc điều hành của Americans for Democratic Action (Những người Mỹ vì Hành động Dân chủ) ở Washington, D.C. thì “Việc cho phép quyền tàu nhanh cho các hiệp định thương mại như TPP đang được đề xuất - được đàm phán trong bí mật - là trong sự đối lập trực tiếp các nguyên tắc dân chủ và Hiến pháp của chúng ta”. “Ví dụ, dưới các điều khoản tương tự như trọng NAFTA, một công ty khai thác mỏ vàng của Canada đã kiện Mỹ để thoát khỏi việc dọn sạch trong một khu mỏ ở California. Điều này đe dọa khả năng của chúng ta bảo vệ môi trường và đấu tranh chống biến đổi khí hậu”. “Quyền tàu nhanh và TPP là trong sự đối lập trực tiếp với ý tưởng của chủ quyền và tự quản”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Cảm ơn bạn vì các mẩu ý kiến ủng hộ và phản đối về quyền tàu nhanh (fast-track authority) cho các hiệp định thương mại [“Liệu Quốc hội có nên trao cho Obama quyền tàu nhanh cho các hiệp định thương mại?” IOpinion, 30/12]
Don Kusler hoàn toàn đúng: Việc cho phép quyền tàu nhanh cho các hiệp định thương mại như TPP đang được đề xuất - được đàm phán trong bí mật - là trong sự đối lập trực tiếp các nguyên tắc dân chủ và Hiến pháp của chúng ta, nó mang lại cho Quốc hội quyền đối với thương mại nước ngoài. Quốc hội làm thế nào có thể thực thi được đúng quyền đó nếu các thành viên của nó không được trao cơ hội để rà soát lại và sửa đổi bổ sung luật thương mại?
Hơn nữa, các độc giả nên lưu ý rằng TPP là về phần lớn chứ không phải là một hiệp định thương mại. Chỉ 5 trong số 29 chương (dựa vào các tài liệu bị rò rỉ) phải làm việc với thương mại. Phần còn lại là các điều khoản có lợi cho các tập đoàn, không cho những công dân thông thường. Lo ngại nhất là các điều khoản về các quyền của nhà đầu tư mà cho phép các tập đoàn kiện các chính phủ nếu họ cảm thấy các luật của một quốc gia làm xói mòn lợi nhuận của họ. Ví dụ, dưới các điều khoản tương tự như trọng NAFTA, một công ty khai thác mỏ vàng của Canada đã kiện Mỹ để thoát khỏi việc dọn sạch trong một khu mỏ ở California. Điều này đe dọa khả năng của chúng ta bảo vệ môi trường và đấu tranh chống biến đổi khí hậu.
Quyền tàu nhanh và TPP là trong sự đối lập trực tiếp với ý tưởng của chủ quyền và tự quản.
Selden Prentice, Seattle
Thank-you for the pro and con opinion pieces regarding fast-track authority for trade deals [“Should Congress give Obama fast-track authority for trade deals?” IOpinion, Dec. 30].
Don Kusler is absolutely correct: Allowing fast-track authority for trade deals such as the proposed Trans Pacific Partnership (TPP) — negotiated in secret — is in direct opposition to principles of democracy and of our Constitution, which gives Congress authority over foreign commerce. How can Congress properly exercise that authority if its members are not given the chance to review and amend trade legislation?
In addition, readers should note that the TPP is for the most part not a trade deal. Only five of the 29 chapters (based on leaked documents) have to do with trade. The rest are provisions that benefit corporations, not the average citizen. Most concerning are the investor-rights provisions that allow corporations to sue governments if they feel a country’s laws undermine their profits. For example, under similar provisions in NAFTA, a Canadian gold-mining company sued the U.S. to escape the cleanup of a mine site in California. This threatens our ability to protect the environment and fight climate change.
Fast-track authority and the TPP are in direct opposition to the idea of sovereignty and self-government.
Selden Prentice, Seattle
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...