Vai trò của các bằng sáng chế trong tranh luận cải cách bằng sáng chế

Thứ ba - 17/09/2013 07:08
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

The role of software patents in the patent reform debate

Posted 10 Sep 2013 by Rob Tiller

Theo: http://opensource.com/law/13/9/software-patents-reform

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/09/2013

Lời người dịch: Các thực thể không hoạt động thực tiễn NPE, hay còn gọi là các quỉ lùn bằng sáng chế, là những tác nhân gây ra các “kiện tụng phí phạm sẽ tiếp tục tăng, áp các chi phí lớn lên xã hội, các chi phí mà đã ngăn cấm sự đổi mới” trong những năm gần đây, mà hầu hết chúng liên quan tới các bằng sáng chế phần mềm. “Báo cáo nói rằng 'nhiều vụ kiện vi phạm bằng sáng chế gần đây có liên quan tới sự thịnh hành của các bằng sáng chế chất lượng thấp; đó là, các bằng sáng chế với các quyền sở hữu không rõ ràng, những yêu sách quá lớn, hoặc cả 2. Dù có một số sự không chắc chắn vốn dĩ có liên quan tới các yêu sách bằng sáng chế, thì vài người tham gia đóng góp với ý kiến này đã lưu ý rằng các yêu sách trong các bằng sáng chế có liên quan tới phần mềm thường quá rộng, không rõ ràng hoặc cả 2'”.

Đà dường như đang xây dựng trong Quốc hội để xứ trí cải cách bằng sáng chế. Từ quan điểm nguồn mở, bất kỳ cải cách nào mà làm giảm rủi ro và chi phí các vụ kiện bằng sáng chế chắc chắn là một điều tốt. Nhưng các cải cách theo thảo luận hiện hành cho tới nay phần lớn từng được tập trung vào vấn đề của các thực tể không hoạt động thực tế - NPE (Non Practicing Entity) và còn chưa đề cập trực tiếp vấn đề vấn đề bằng sáng chế phần mềm. 2 vấn đề lớn nhất đó được coi như là một chăng? Giáo sư James Bessen của Đại học Boston viện lý trong tài liệu gần đây của ông, Khủng hoảng của các quỉ lùn bằng sáng chế thực sự là một khủng hoảng bằng sáng chế phần mềm.

Bessen đưa ra quan điểm lịch sử thú vị về các vấn đề bằng sáng chế, nhưng ông nhấn mạnh rằng các NPE (còn gọi là quỉ lùn (troll) bằng sáng chế đang gây ra thiệt hại không như những người khai thác các bằng sáng chế trong quá khứ. “2 thập kỷ qua đã thấy một sự gia tăng đột ngột trong số lượng các bằng sáng chế về phần mềm, và các bằng sáng chế đó đặc biệt dễ bị lạm dụng, cả từ các quỉ lùn và các dạng khác của những người nắm giữ các bằng sáng chế. Những người làm chính sách đang ngày càng tập trung vào vấn đề kiện tụng bằng sáng chế phù phiếm. Mà cho tới nay, các nhà làm chính saccsh còn chưa chú ý đủ tới thực tế rằng khủng hoảng bằng sáng chế hầu hết là về các bằng sáng chế phần mềm”.

Trích một báo cáo gần đây từ Văn phòng Kiểm toán Chính phủ không thuộc đảng nào, Bessen giải thích cơ sở cho sự lạm dụng bằng sáng chế phần mềm:

Nên vì sao có quá nhiều vụ kiện tụng về bằng sáng chế phần mềm? Báo cáo nói rằng 'nhiều vụ kiện vi phạm bằng sáng chế gần đây có liên quan tới sự thịnh hành của các bằng sáng chế chất lượng thấp; đó là, các bằng sáng chế với các quyền sở hữu không rõ ràng, những yêu sách quá lớn, hoặc cả 2. Dù có một số sự không chắc chắn vốn dĩ có liên quan tới các yêu sách bằng sáng chế, thì vài người tham gia đóng góp với ý kiến này đã lưu ý rằng các yêu sách trong các bằng sáng chế có liên quan tới phần mềm thường quá rộng, không rõ ràng hoặc cả 2'.

Vì ngôn ngữ rộng quá và không rõ ràng là một xác nhận của nhiều bằng sáng chế phần mềm, chúng thường bị ngắm tới cho các vụ kiện. “Các bằng sáng chế phần mềm đặc biệt dễ bị … lạm dụng vì phần mềm là có khái niệm vốn dĩ thế. Phần mềm là một công nghệ đại diện cho các lớp tương tác rộng rãi một cách trừu tượng. Điều đó làm cho nó khó vốn dĩ để buộc một bằng sáng chế phần mềm vào một khái niệm có tính phát minh sáng chế cụ thể nào. Các bằng sáng chế phần mềm “có nhiều khả năng có các biên giới không rõ ràng và chúng có nhiều khả năng có liên quan trong một vụ kiện”.

Bessen nghĩ rằng các vụ kiện ở Tòa án Tối cao gần đây tái khẳng định sự cấm cấp bằng sáng chế cho các ý tưởng trừu tượng có thể gây ra sự không hợp lệ cuaru nhiều bằng sáng chế phần mềm, nhưng lưu ý rằng các tòa án miễn cưỡng triển khai sự cấm này. Không có hành động, ông nghĩ, “kiện tụng phí phạm sẽ tiếp tục tăng, áp các chi phí lớn lên xã hội, các chi phí mà đã ngăn cấm sự đổi mới”.

Có các lực lượng kinh tế mạnh mà sẽ làm cho hành động pháp lý trực tiếp đề cập tới các bằng sáng chế phần mềm trở nên khó khăn. Dù, nó khuyến khích để thấy một học giả tầm cỡ Bessen đặt sự chú ý vào vấn đề quan trọng này.

Momentum seems to be building in Congress to tackle patent reform. F-rom an open source perspective, any reform that reduces the risk and expense of patent lawsuits is surely a good thing. But the reforms under current discussion so far have largely been focused on the problem of NPEs (non-practicing entities) and have not directly addressed the problem of software patents. Are the two issues best viewed as one? So argues Boston University Professor James Bessen in his recent piece, The patent troll crisis is really a software patent crisis.

Bessen provides interesting historical perspective on patent problems, but he's emphatic that the NPEs (aka patent trolls) are causing damage unlike patent exploiters of the past. "The last two decades saw a dramatic increase in the number of patents on software, and these patents are particularly prone to abuse, both by trolls and by other types of patent holders. Policymakers are increasingly focusing on the problem of frivolous patent litigation. But so far, policymakers haven’t given enough attention to the fact that the patent crisis is mostly about patents on software."

 Citing a recent report f-rom the nonpartisan Government Accountability Office, Bessen explains the basis for software patent abuse:

So why are there so many lawsuits over software patents? The report states that 'many recent patent infringement lawsuits are related to the prevalence of low quality patents; that is, patents with unclear property rights, overly broad claims, or both. Although there is some inherent uncertainty associated with all patent claims, several of the stakeholders with this opinion noted that claims in software-related patents are often overly broad, unclear or both.

Because unclear and overly broad language is a hallmark of many software patents, they are often targeted for lawsuits. "[S]oftware patents are particularly prone to . . . abuses because software is inherently conceptual. Software is a technology that represents broad classes of interactions abstractly. That makes it inherently difficult to tie down a software patent to a specific inventive concept." Software patents "are much more likely to have fuzzy boundaries and they are much more likely to be involved in a lawsuit."

Bessen thinks that recent Supreme Court cases reaffirming the ban on patenting abstract ideas could result in invalidation of many software patents, but notes that courts are reluctant to implement this ban. Without action, he thinks, "wasteful litigation will continue to grow, imposing large costs on society, costs that are already inhibiting innovation."

There are powerful economic forces that will make legislative action directly addressing software patents difficult. It's encouraging, though, to see a scholar of Bessen's stature putting the spotlight on this important issue.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập221
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm213
  • Hôm nay4,866
  • Tháng hiện tại98,796
  • Tổng lượt truy cập36,157,389
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây