TPP là Chủ nghĩa bành trướng Bằng sáng chế (Xuất khẩu Luật về Bằng sáng chế của Mỹ)

Thứ năm - 28/11/2013 06:15
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

TPP is Patent Expansionism (Exporting US Patent Law)

Posted in Patents at 4:57 pm by Dr. Roy Schestowitz, 11.23.13

Theo: http://techrights.org/2013/11/23/tpp-patents/

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/11/2013

<a href="https://picasaweb.google.com/lh/photo/SdNbYixZQRQ-8e6sKW8KzNMTjNZETYmyPJy0liipFm0?feat=embedwebsite"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/-b2PKliIGsNo/UpXCcsSD7WI/AAAAAAAAC4k/DYYuzfWq7A0/s400/Wikileaks-secret-TPP-treaty-IP-chapter.jpg" height="400" width="283" /></a>

Lời người dịch: Nhiều chuyên gia cho rằng, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương – TPP (Trans-Pacific Partnership) là cách thức để xuất khẩu luật về bằng sáng chế của Mỹ ra toàn thế giới. Điều này sẽ đặc biệt nguy hiểm khi xét về bằng sáng chế phần mềm ở Việt Nam. Theo Luật Sở hữu Trí tuệ hiện hành của Việt Nam, Điều 59: Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế, bao gồm: chương trình máy tính (phần mềm). Khi mà phần mềm có thể được làm thành các vũ khí không gian mạng để tiêu diệt bất kỳ quốc gia nào như Stuxnet-Duqu-Flame-Gauss..., khi mà các phần mềm được sử dụng để làm các công cụ do thám và giám sát ồ ạt như những gì các tài liệu của Edward Snowden đã tiết lộ cho tới nay, khi mà không một công ty phần mềm nào ở Việt Nam có các bằng sáng chế về phần mềm, thì việc thừa nhận và đưa các điều khoản của Luật về Bằng sáng chế của Mỹ vào Luật Sở hữu Trí tuệ của Việt Nam đối với phần mềm (không nói tới các bằng sáng chế khác, thậm chí bằng sáng chế phần cứng máy tính) đồng nghĩa với việc tất cả các công ty phần mềm Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng và đặt Việt Nam vào sự thua thiệt về mọi mặt. Xem thêm: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09]. Bạn có thể tải về tài liệu tiếng Anh bị rò rỉ tại: http://techrights.org/wp-content/uploads/2013/11/Wikileaks-secret-TPP-treaty-IP-chapter.pdf. Bằng mọi giá không được đưa việc bảo vệ bằng sáng chế phần mềm vào Luật của Việt Nam!!!

Tóm tắt: TPP giúp cho việc giết người (sự truy cập của họ tới thuốc dược phẩm và các chủng loại có bằng sáng chế sẽ bị cản trở) và giúp cho một lớp ngu ngốc ngớ ngẩn các bằng sáng chế trở nên áp dụng được tại nhiều quốc gia

Tài liệu bị rò rỉ gần đây về Hiệp định về Đối tác Xuyên Thái bình dương – TPP (Trans-Pacific Partnership) đã giúp chỉ ra rằng các nhóm cartel điều khiển các chính phủ [1], không chỉ tại Mỹ mà còn ở nước ngoài [2]. Điều này thậm chí ảnh hưởng tới cách mà mọi người sử dụng các điện thoại của họ [3]. Phân tích tiếp tục tới [4], bao gồm một sự hé lộ hơi dài về tác động của các bằng sáng chế.

Để hiểu được TPP có nghĩa là gì theo các điều khoản thực tế, hãy nhìn cách mà Apple bòn rút một người khổng lồ Hàn Quốc mà thúc đẩy Linux/Android [1. 2]. Hàng tỷ USD đang bị đe dọa và đó là những người mua phải trả tiền này (cho Apple, thậm chí nếu họ không bao giờ mua Apple). Một công ty thậm chí viết lại lịch sử sự mã hóa trong một nỗ lực để nặn bóp các doanh nghiệp đang sử dụng các bằng sáng chế. “Các chi tiết một thời từng là bí mật về hoạt động của một vụ kiện ồ ạt được tiết lộ trong phòng xử của tòa án Texas”, tác giả nói, người là một trong vài người mà đang giải quyết vấn đề này. Nhớ rằng Apple thực sự bị nhiều công ty sao chép nhưng ngay bây giờ nó đang viết lại lịch sử các gadget (tạm dịch là các tiện ích) để nặn bóp tiền từ các nhà đổi mới thực sự.

Những gì cần thiết ngay bây giờ là sự chấp nhận rằng các bằng sáng chế phần mềm là không phù hợp và các bằng sáng chế đó nói chung không làm gì cả ngoài việc phục vụ cho các tập đoàn lớn như Apple. Đó là những gì TPP đang làm. Chủ nghĩa bảo hộ cho các nhà độc quyền. Chúng tôi có thể quay về với việc đề cập tới các bằng sáng chế trong tương lai (Các máy Tux Machine đang chạy mất nhiều thời gian), nhưng điểm quan trọng là, TPP có nhiều điều để làm với các bằng sáng chế. TPP cần phải bị nghiền nát.

Các điều khoản có liên quan/theo ngữ cảnh từ các tin tức:

1. MPAA và RIAA thúc giục Chính phủ giữ hình phạt cao đối với những người vi phạm bản quyền

Mùa hè này Lực lược Đặc nhiệm về Chính sách Internet của Chính phủ Mỹ đã xuất bản một Tài liệu Xanh đánh tín hiệu cho nhiều vấn đề bản quyền khác nhau mà cần phải được giải quyết. Trong số các vấn đề đó, nhóm đã đề xuất một “sự hiệu chuẩn lại” các khoản phạt đối với những người chia sẻ tệp, mà hiện đạt tới 150.000 USD cho một tệp được chia sẻ. MPAA và RIAA, trong số những tay chơi khác, bây giờ đã trả lời cho gợi ý này, nói rằng các hình phạt hiện hành là cân xứng, và cần phải ngăn chặn những người khác khỏi việc chia sẻ tệp và các hành vi phạm tội có liên quan.

2. Kim Dotcom: TPP ‘chứng minh’ rằng Phố Uôn và Hollywood sở hữu Obama

Hiệp định Thương mại Đa quốc gia bí mật Đối tác Xuyên Thái bình dương – TPP “chứng minh” rằng Phố Uôn và Hollywood sở hữu Obama, theo MegaUpload và nhà sáng lập ra Mega Kim Dotcom.

Trong phần 2 của cuộc phỏng vấn của Wired.co.uk với doanh nhân nổi tiếng này, chúng tôi nói về luật bản quyền quốc tế, sự giám sát của Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA), “mô hình cấp phép lỗi thời, tụt hậu” của Hollywood, Barack Obama và những tham vọng chính trị của Dotcom.

3. Vượt ngục cho một điện thoại (Jailbreak a phone), sẽ đi tù: Luật bản quyền, con đường TPP

Thậm chí nhiều ví dụ hơn về suy nghĩ có nhiều thông tin tồi tệ ẩn náu trong TPP, một sự làm lại của SOPA/CISPA/PIPA

4. Trực quan hóa Vị thế thương thảo trong Chương về IP của TPP

Thứ năm tuần trước, Wikileaks đã đưa ra một văn bản phác thảo chương về sở hữu trí tuệ (IP) của Hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương (TPP). TPP là một hiệp định thương mại tự do hiện đang được 12 nước thương thảo: Mỹ, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Úc, Singapore, Malaysia, Brunei, Việt Nam, và Nhật. Giống như nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), TPP đã và đang được thương thảo theo một cách thức bí mật, không minh bạch, với sự truy cập tới các văn bản phác thảo được cung cấp chỉ cho các nhà vận động hành lang và tương tự. Phát hành của Wikileak chương về IP vì thế đưa ra một cơ hội quan trọng cho các viện sỹ, các nhà hoạt động xã hội và công chúng xem xét những gì đang được thương thảo nhân danh họ.

Summary: TPP helps the killing of people (whose access to patented drugs and generics will be impeded) and helps an inane class of patents become applicable in more countries

THE recently-leaked Trans-Pacific Partnership (TPP) document helped show that the copyright cartel runs governments [1], not just in the US but also abroad [2]. This even affects how people use their phones [3]. Analysis continues to come [4], including a longish peep at the impact on patents.

In order to understand what TPP means in practical terms, watch how Apple extorts a Korean giant that promotes Linux/Android [1. 2]. Billions of dollars are at stake and it’s buyers that pay this money (to Apple, even if they never buy Apple). One company even rewrites the history of encryption in an attempt to extort businesses using patents. “Once-secret details of a mass-lawsuit operation are revealed in Texas courtroom,” says the author, who is one among several that address the problem. Remember that Apple actually copied a lot of companies but right now it rewrites the history of gadgets in order to extort money out of the real innovators.

What’s needed right now is acceptance that software patents are inadequate and that patents in general do nothing but serve large corporations like Apple. That’s what TPP is for. It’s protectionism for monopolies. We might return to covering patents in the future (running Tux Machines takes a lot of time), but the important point is, TPP has a lot to do with patents. TPP needs to be crushed.

Related/contextual items f-rom the news:

1. MPAA and RIAA Urge Government to Keep High Fines for Copyright Infringers

This summer the U.S. Government’s Internet Policy Task Force published a Green Paper signaling various copyright issues that need to be addressed. Among other things, the group proposed a “recalibration” of penalties for file-sharers, which currently reach $150,000 per shared file. The MPAA and RIAA, among others, have now responded to this suggestion, stating that the current punishments are proportional, and needed to deter others f-rom file-sharing and related offenses.

The secretive multinational trade agreement the Trans-Pacific Partnership (TPP) “proves” that Wall St and Hollywood own Obama, according to MegaUpload and Mega founder Kim Dotcom.

In part two of Wired.co.uk’s interview with the infamous entrepreneur, we talk about international copyright law, NSA surveillance, Hollywood’s “backward, outdated licensing model”, Barack Obama and Dotcom’s political ambitions.

        1. 2. Kim Dotcom: the TPP ‘proves’ that Wall St and Hollywood own Obama

Even more examples of ill-informed thinking lurk in the Trans-Pacific Partnership, the SOPA/CISPA/PIPA redux

        1. 3. Jailbreak a phone, go to jail: Copyright law, the TPP way

Last Thursday, Wikileaks released a draft text of the intellectual property (IP) chapter of the Trans-Pacific Partnership (TPP) agreement. The TPP is a free trade agreement currently been negotiated between 12 countries: the United States, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Singapore, Malaysia, Brunei, Vietnam, and Japan. Like many FTAs, the TPP has been negotiated in a secret, non-transparent fashion, with access to draft texts provided only to lobbyists and the like. Wikileak’s release of the IP chapter thus provides an important opportunity for academics, activists, and the public to examine what is being negotiated in their name.

        1. 4. Visualizing Negotiating Positions in the TPP IP Chapter

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập270
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm262
  • Hôm nay37,344
  • Tháng hiện tại439,848
  • Tổng lượt truy cập36,498,441
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây