Hãy dừng Đối tác Xuyên Thái bình dương - TPP

Thứ bảy - 01/02/2014 07:20
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Stop the Trans-Pacific Partnership

By Chris Lang, 23rd January 2014

Theo: http://www.theecologist.org/blogs_and_comments/commentators/2249519/stop_the_transpacific_partnership.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/01/2014

Lời người dịch: Đây là một vài trích đoạn, bình luận Chương về Môi trường của TPP, bị rò rỉ từ WikiLeaks vào giữa tháng 12/2013: “TPP - Đối tác Xuyên Thái bình dương - xa hơn nhiều so với chỉ một hiệp định thương mại. Đây là một sự cướp bóc của các tập đoàn phạm vi toàn cầu - chống lại con người, chống lại môi trường và chống lại nền dân chủ. Và nó phải được dừng lại”. “Vào tháng 11/2013 Đại diện Thương mại Mỹ, Michael F-roman, đã nói rằng Tổng thống Obama, “sẽ không ủng hộ một hiệp định TPP mà không có các điều khoản mạnh về môi trường”... Tuần trước, WikiLeaks đã tung ra một bản phác thảo chương về môi trường của TPP. Ngạc nhiên: nó vừa không mạnh vừa không có khả năng ép tuân thủ”. “Sierra Club, Ủy ban Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên - NRDC (Natural Resources Defense Council) và WWF-US đã nhấn mạnh 4 vấn đề chính với Chương về Môi trường của TPP: (1) Không có sự ép tuân thủ... (2) Nó khuyến khích đánh bắt cả quá đáng... (3) Nó không có quan điểm đủ mạnh chống lại buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp. (4) Nó không đi đủ xa để ngăn chặn nạn khai thác gỗ bất hợp pháp”. “Nó làm xói mòn các quyền bản địa và các rủi ro để lại cho những người bản đại và các cộng đồng địa phương rộng mở đối với mối đe dọa về ăn cắp sinh học”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

TPP - Đối tác Xuyên Thái bình dương - xa hơn nhiều so với chỉ một hiệp định thương mại. Đây là một sự cướp bóc của các tập đoàn phạm vi toàn cầu - chống lại con người, chống lại môi trường và chống lại nền dân chủ. Và nó phải được dừng lại, Chris Lang viết.

Chương về Môi trường phác thảo này là phẳng từng trong số các vấn đề của chúng ta - bảo vệ các đại dương, cá, động vật hoang dã, và rừng.

Đối tác Xuyên Thái bình dương là một hiệp định thương mại quốc tế được đề xuất, có liên quan tới 12 quốc gia và bao trùm một dải các chủ đề gồm sở hữu trí tuệ, môi trường và các quyền của người lao động. TPP đã được đàm phán trong bí mật gần 4 năm qua.

12 quốc gia là: Mỹ, Nhật, Mexico, Canada, Úc, Malaysia, Chile, Singapore, Peru, Việt Nam, New Zealand và Brunei.

Bánh nướng nhân thịt lợn

Vào tháng 11/2013 Đại diện Thương mại Mỹ, Michael F-roman, đã nói rằng Tổng thống Obama, “sẽ không ủng hộ một hiệp định TPP mà không có các điều khoản mạnh về môi trường”.

Ông đã thực hiện lời hứa của mình trong một bữa tiệc do Quỹ Động vật hoang dã Thế giới (World Wildlife Fund) tổ chức - ngay sau đó một nhóm các tổ chức phi chính phủ (NGO) Mỹ đã viết cho F-roman thúc giục ông “đảm bảo rằng một chương mạnh và có khả năng ép tuân thủ về môi trường được đưa vào hiệp định thương mại Đối tác Xuyên Thái bình dương”.

Tuần trước, WikiLeaks đã tung ra một bản phác thảo chương về môi trường của TPP. Ngạc nhiên: nó vừa không mạnh vừa không có khả năng ép tuân thủ. Micheal Brune, giám đốc điều hành của Sierra Club, đã đập cho bản phác thảo bị rò rỉ trong một tuyên bố:

Nếu chương về môi trường được hoàn tất như được viết trong tài liệu bị rò rỉ này, thì hồ sơ thương mại về môi trường của Tổng thống Obama có thể còn tồi tệ hơn của George W. Bush”.

Chương phác thảo này là phẳng từng trong số các vấn đề của chúng ta - bảo vệ các đại dương, cá, động vật hoang dã, và rừng - và trên thực tế, quay ngược sự tiến bộ được làm trong 3 hiệp định thương mại tự do trong quá khứ”.

Obama làm xói mòn các đảm bảo về môi trường của Bush

Vào tháng 05/2007, Tổng thống Bush đã đạt được một thỏa thuận với Quốc hội do đảng Dân chủ kiểm soát về những gì phải được đưa vào trong chương về môi trường của bất kỳ Hiệp định Thương mại Tự do nào của Mỹ.

Điều này đã bao gồm việc làm cho chương về môi trường có khả năng ép tuân thủ thông qua các biện pháp trừng phạt thương mại. Tất cả các hiệp định thương mại Mỹ kể từ đó đã tuân theo. Cho tới bây giờ.

Obama hy vọng hăm dọa TPP thông qua việc sử dụng một cơ chế gọi là 'quyền thương mại tàu nhanh' (Fast Track trade authority), mà có thể cho phép Nhà Trắng đàm phán và ký các thỏa thuận thương mại mà không có sự giám sát của Quốc hội.

'Có lẽ một liên minh các nhóm' đang chống lại quyền tàu nhau - hãy nháy vào đây để có thêm thông tin và các độc giả ở Mỹ có thể ký vào kiến nghị chống lại quyền tàu nhanh đó:

Một thảo luận từ một số nhóm đó trên hãy hỏi tôi mọi điều (reddit_AMA) đề cập tới nhiều những gì là không đúng với TPP.

Sierra Club, Ủy ban Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên - NRDC (Natural Resources Defense Council) và WWF-US đã nhấn mạnh 4 vấn đề chính với Chương về Môi trường của TPP:

  • Không có sự ép tuân thủ. Julian Assange mô tả chương về môi trường phác thảo đó như là “bài tập về quan hệ công chúng không có răng và không có cơ chế ép tuân thủ”.

  • Nó khuyến khích đánh bắt cả quá đáng. Văn bản phác thảo nêu rằng “từng Bên sẽ tìm cách vận hành một hệ thống quản lý đánh bắt cá mà điều chỉnh việc đánh bắt cá hoang dã ngoài biển và điều đó được thiết kế để ngăn chặn đánh bắt quá xá và vượt quá khả năng”. Các từ “tìm cách để” “được thiết kế để” đưa ra một lỗ hổng có kích thước của một nhà máy đánh cá.

  • Nó không có quan điểm đủ mạnh chống lại buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp.

  • Nó không đi đủ xa để ngăn chặn nạn khai thác gỗ bất hợp pháp. NRDC và các nhóm khác đang kêu gọi từng quốc gia trong TPP ban hành pháp luật tương tự như Luật Lacey của Mỹ cấm nhập khẩu các sản phẩm gỗ được khai thác bất hợp pháp.

Nhưng các chương khác quả thật là rất không có khả năng ép tuân thủ

Trong khi Chương về Môi trường là không có khả năng ép tuân thủ, thì các chương khác là có, như Giáo sư Jane Kelsey của Đại học Aukland lưu ý:

“Các chương cốt lõi của các hiệp định đó, đặc biệt về đầu tư, nông nghiệp, sở hữu trí tuệ và các dịch vụ, áp đặt các qui định của các tập đoàn lên các chính phủ và cộng đồng”.

Các qui định đó là độc hại cho đa dạng sinh học, các hệ sinh thái, tri thức và tài nguyên bản địa, sức khỏe của con người và động vật, các tài nguyên nước, rừng, cá và các tài nguyên thiên nhiên khác, và các khía cạnh khác của bảo tồn và môi trường”.

Vấn đề Thương mại và Đa dạng sinh thái trong TPP là quan trọng từ viễn cảnh của các quyền của những người bản địa. Trong một bình luận trên website WikiLeaks, Giáo sư Kelsey chỉ ra rằng hầu hết các Điều SS.13: Buôn bán và Đa dạng sinh học“yếu và khát vọng”.

Một chương về ăn cắp sinh học

Đoạn 4 Điều 13 nhận thức về các quyền của Quốc gia về các tài nguyên thiên nhiên - và thay vì việc nhận thức các quyền của những người bản địa và các cộng đồng địa phương để kiểm soát ai có sự truy cập tới các tài nguyên nguồn gen được đưa ra cho Quốc gia đó.

Vì thế theo TPP, các lợi ích có được từ việc sử dụng các nguồn gen đó sẽ được chia sẻ công bằng và bình đẳng với Quốc gia đó, không với những người bản địa và các cộng đồng địa phương.

Như Kelsey chỉ ra, điều này “nằm xa đối với Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về Quyền của người dân bản địa”. Nó làm xói mòn các quyền bản địa và các rủi ro để lại cho những người bản đại và các cộng đồng địa phương rộng mở đối với mối đe dọa về ăn cắp sinh học.

Nạn phá rừng gia tăng

Một số chính phủ có liên quan trong đàm phán TPP cũng có quan tâm tới REDD - tên được đưa ra cho các sáng kiện thường gây tranh cãi về Giảm Khí thải carbon từ Phá rừng và Suy thoái rừng - REDD (Reduce carbon Emissions f-rom Deforestation and forest Degradation).

TPP có thể có những hệ quả nghiêm trọng đối với REDD. Trước hết, Chương các Dịch vụ Tài chính có thể ảnh hưởng tới thương mại tín dụng carbon.

Thứ 2, Chương về Môi trường phác thảo nhận thức được “vai trò mà các tiếp cận thị trường và phi thị trường có thể đóng trong việc đạt được các mục tiêu biến đổi khí hậu”. Nó cũng yếu về khai thác gỗ bất hợp pháp, và TPP có thể dẫn tới sự thoái hóa rừng gia tăng.

Thứ 3, TPP có thể làm cho pháp luật quốc gia về REDD khó hơn, vì các tập đoàn khai thác mỏ, khai thác gỗ và dầu cọ có thể kiện các chính phủ mà thông qua pháp luật REDD nhằm mục đích bảo vệ rừng, mà được xem là một lỗ hổng của TPP.

Sự hy sinh mù quáng của TPP phải được dừng lại

Đây còn xa mới là các lý do duy nhất để phản đối TPP. Rộng lớn hơn vì nó vốn dĩ chống dân chủ, chống lao động, chống nhân dân và chống môi trường.

Nó đại diện cho một sự cướp bóc với sức mạnh khổng lồ từ các tập đoàn xuyên quốc gia của thế giới, lấy đi sức mạnh không chỉ từ các công nhân và các công dân khác, mà còn từ các chính phủ.

Nhóm chiến dịch khí hậu 350.org đã đưa ra một pano quảng cáo tuyệt vời (bên dưới), giải thích các vấn đề lớn hơn đó đằng sau TPP.

Nếu bạn làm một điều gì đó hôm nay - hãy nháy vào hình để ký vào kiến nghị 350.org để dừng TPP.

 

The TPP - Trans-Pacific Partnership - is far more than just a trade agreement. It is a global-scale corporate power grab - anti-people, anti-environment and anti-democratic. And it must be stopped, writes Chris Lang.

This draft Environment Chapter falls flat on every single one of our issues - oceans, fish, wildlife, and forest protections.

The Trans-Pacific Partnership is a proposed international trade agreement, involving 12 countries and covering a range of topics including intellectual property, the environment and workers' rights. The TPP has been negotiated in secret for almost four years.

The 12 countries are: United States, Japan, Mexico, Canada, Australia, Malaysia, Chile, Singapore, Peru, Vietnam, New Zealand and Brunei Darussalam. The TPP agreement would cover 40% of global GDP and one-third of global trade.

Porky pies

In November 2013 the US Trade Representative, Michael F-roman, said that President Obama, "will not support a TPP agreement that does not have strong environmental provisions."

He made his promise at a lunch hosted by World Wildlife Fund - shortly after a group of US NGOs wrote to F-roman urging him "to ensure that a strong and enforceable environment chapter is included in the Trans-Pacific Partnership trade agreement."

Last week, Wikileaks released a draft environment chapter of the TPP. Surprise: it is neither strong nor enforceable. Michael Brune, executive director of the Sierra Club, slammed the leaked draft in a statement:

"If the environment chapter is finalized as written in this leaked document, President Obama's environmental trade record would be worse than George W. Bush's.

"This draft chapter falls flat on every single one of our issues - oceans, fish, wildlife, and forest protections - and in fact, rolls back on the progress made in past free trade pacts."

Obama undermining Bush's environment guarantees

In May 2007, President Bush reached an agreement with the Democrat-controlled Congress about what had to be included in the environment chapter of any US Free Trade Agreement.

This included making the environmental chapter enforceable through trade sanctions. All US trade agreements since then have complied. Until now.

Obama hopes to bulldoze the TPP through using a mechanism called 'Fast Track trade authority', that would allow the White House to negotiate and sign trade deals without Congressional oversight.

An 'unlikely coalition of groups' is opposing Fast Track - click here for more information and readers in the US can sign the petition opposing Fast Track:

 

A discussion featuring some of these groups on a reddit_AMA (AMA = ask me anything) covers much of what is wrong with the TPP.

Sierra Club, Natural Resources Defense Council (NRDC) and WWF-US have highlighted four main problems with the Trans-Pacific Partnership's Environmental Chapter:

  • There is no enforcement. Julian Assange describes the draft environmental chapter as "a toothless public relations exercise with no enforcement mechanism."

  • It does not discourage overfishing. The draft text states that "each Party shall seek to operate a fisheries management system that regulates marine wild capture fishing and that is designed to prevent overfishing and overcapacity". The words "seek to" and "designed to" provide a loophole the size of a factory trawler.

  • It does not take a strong enough stand against trade in illegal wildlife.

  • It does not go far enough to prevent illegal logging. The Natural Resources Defense Council (NRDC) and other groups are calling for each country in the TPP to enact legislation similar to the US Lacey Act prohibiting the import of illegally logged timber products.

But other Chapters are very enforceable, indeed

While the Environmental Chapter is not enforceable, other chapters are, as Professor Jane Kelsey of the University of Aukland notes:

"The core chapters of these agreements, especially on investment, agriculture, intellectual property and services, impose pro-corporate rules on governments and communities.

"Those rules are toxic to biodiversity, ecosystems, indigenous knowledge and resources, human and animal health, water, forests fish and other natural resources, and other aspects of conservation and the environment."

The issue of Trade and Biodiversity in the TPP is important f-rom the perspective of indigenous peoples' rights. In a commentary on the Wikileaks website, Professor Kelsey points out that most of Article SS.13: Trade and Biodiversity is "weak and aspirational".

A C-harter for biopiracy

Paragraph 4 of Article 13 recognises the rights of States over natural resources - and rather than acknowledging the right of indigenous peoples and local communities to control who has access to genetic resources on their lands and forests, it hands over that right to the State.

Similarly, in the next paragraph the right to give or withhold prior, informed consent over access to genetic resources is given to the State.

So under the TPP, the benefits obtained f-rom using these genetic resources are to be shared fairly and equitably with the State, not with indigenous peoples and local communities.

As Kelsey points out, this "falls far short of the UN Declaration on the Rights of Indigenous Peoples". It undermines indigenous rights and risks leaving indigenous peoples and local communities wide open to the threat of biopiracy.

Increased deforestation

Several of the governments involved in negotiating the TPP are also interested in REDD - the name given to often controversial initiatives to Reduce carbon Emissions f-rom Deforestation and forest Degradation.

The TPP could have serious consequences for REDD. First, the Financial Services Chapter could affect trade in carbon credits.

Second, the draft Environment Chapter recognises "the role that market and non-market approaches can play in achieving climate change objectives". It is also weak on illegal logging, and the TPP could lead to increased deforestation.

Third, the TPP could make national REDD legislation more difficult, because mining, logging, or oil palm corporations could sue governments that pass REDD legislation aimed at protecting forest, but considered to be in breach of the TPP.

The TPP juggernaut must be halted

These are far f-rom the only reasons to oppose the TPP. More broadly it is inherently anti-democratic, anti-labour, anti-people and anti-environment.

It represents an enormous power grab by the world's transnational corporations, taking power away not only f-rom workers and other citizens but also f-rom governments.

Climate campaign group 350.org has produced a great info-graphic (below) explaining these broader issues behind the TPP.

If you do one thing today - click on the image to sign 350.org's petition to stop the TPP.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập94
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm93
  • Hôm nay10,744
  • Tháng hiện tại583,606
  • Tổng lượt truy cập37,385,180
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây