Báo cáo: NSA đã gián điệp các lãnh đạo của Brazil, Mexico

Thứ ba - 10/09/2013 05:54
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Report: NSA Spied on Leaders of Brazil, Mexico

RIO DE JANEIRO September 2, 2013 (AP)

By BRADLEY BROOKS and MARCO SIBAJA Associated Press

Theo: http://abcnews.go.com/International/wireStory/report-nsa-directly-spied-brazil-mexico-leaders-20133251

Bài được đưa lên Internet ngày: 02/09/2013

Lời người dịch: NSA đã gián điệp các nhà lãnh đạo cao cấp nhất của Brazil và Mexico, gây phẫn nộ tại các nước này. Trích đoạn: “Hành động đó tới sau khi một báo cáo được đưa ra vào tối chủ nhật trên Globo TV trích các tài liệu năm 2012 từ Edward Snowden của NSA đã chỉ ra các thư điện tử và các cuộc gọi điện thoại của Rousseff đã bị Mỹ chặn lấy, cùng với những thứ như vậy của Tổng thống Mexico Enrique Pena Nieto, các giao tiếp truyền thông của ông cũng đã bị giám sát thậm chí còn trước khi ông được bầu là tổng thống vào tháng 07/2012”. “Đối với lãnh đạo Brazil, tài liệu của NSA “không bao gồm bất kỳ thông điệp đặc biệt nào của Dilma bị chặn, cách mà nó làm đối với Nieto”, Greenwald đã nói cho The Associated Press trong một thư điện tử. “Nhưng rõ ràng theo vài cách rằng các giao tiếp truyền thông của bà đã bị chặn, bao gồm cả sử dụng trình trình diễn DNI, nó là một chương trình được NSA sử dụng để mở và đọc các thư điện tử và các cuộc chat trực tuyến””. “Vào tháng 7, Greenwald đã cùng viết các bài báo trên tờ O Globo mà nói các tài liệu được Snowden tiết lộ chỉ Brazil từng là cái đích lớn nhất tại Mỹ Latin đối với chương trình của NSA, nó đã thu thập các dữ liệu của hàng tỷ các thư điện tử và các cuộc gọi đi qua Brazil”. “Nếu không có giả định các thông tin mà xuất hiện trong các phương tiện truyền thông là chính xác, thì chính phủ Mexico từ chối và lên án bất kỳ hoạt động gián điệp nào đối với các công dân Mexico mà vi phạm luật quốc tế”, Bộ Quan hệ đối ngoại nói. “Dạng thực tiễn này là trái ngược với Hiến chương Liên hiệp Quốc và Tòa án Công lý Quốc tế”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Chính phủ Brazil đã lên án chương trình gián điệp của Mỹ mà được cho là đã nhằm vào lãnh đạo quốc gia này, đã gắn nhãn cho nó là một “sự xâm phạm không thể chấp nhận được” đối với chủ quyền và đã kêu gọi hôm thứ 2 về những qui định quốc tế để bảo vệ các công dân và các chính phủ khỏi sự gián điệp không gian mạng.

Trong một dấu hiệu phát ra đối với chương trình gián điệp đang lan truyền, tờ báo Folha de S.Paulo đã nêu rằng Tổng thống Dilma Rousseff đang cân nhắc hoãn chuyến thăm Mỹ của bà vào tháng 10, nơi bà từng lên lịch sẽ là khách danh dự của bữa tiệc nhà nước. Folha đã trích lời còn chưa được kiểm chứng từ các phụ tá của Rousseff. Văn phòng tổng thống đã từ chối bình luận.

Bộ Ngoại giao đã triệu Đại sứ Mỹ thomas Shannon và đã nói cho ông Brazil mong đợi Nhà Trắng đưa ra một lời nhắc giải thích bằng văn bản về những nguyên cớ gián điệp.

Hành động đó tới sau khi một báo cáo được đưa ra vào tối chủ nhật trên Globo TV trích các tài liệu năm 2012 từ Edward Snowden của NSA đã chỉ ra các thư điện tử và các cuộc gọi điện thoại của Rousseff đã bị Mỹ chặn lấy, cùng với những thứ như vậy của Tổng thống Mexico Enrique Pena Nieto, các giao tiếp truyền thông của ông cũng đã bị giám sát thậm chí còn trước khi ông được bầu là tổng thống vào tháng 07/2012.

Chính phủ Mexico nói đã bày tỏ các quan ngại của mình đối với đại sứ Mỹ và trực tiếp đối với chính quyền Mỹ.

Bộ trưởng ngoại giao Brazil Luiz Alberto Figueiredo nói: “Chúng tôi sẽ nói chuyện với các đối tác của chúng tôi, bao gồm cả các quốc gia đã phát triển và đang phát triển, để đánh giá cách mà họ tự bảo vệ họ và để tìm kiếm các biện pháp chung có thể được nắm lấy để đối mặt với tình huống tối như bưng này”.

Ông đã bổ sung thêm rằng “sẽ phải có các qui định quốc tế để cẩm các công dân và các chính phủ tương tự khỏi việc bị phơi ra cho sự chặn đường, các vi phạm về tính riêng tư và các cuộc tấn công không gian mạng”.

Bộ trưởng Tư pháp Eduardo Cardozo nói trong một hội nghị tin tức chung với Figueiredo rằng “từ quan điểm của chúng tôi, điều này thể hiện một sự vi phạm không thể chấp nhận được đối với chủ quyền của những người Brazil”.

“Dạng thực tiễn này là không tương thích với sự cần thiết về lòng tin đối với một mối quan hệ đối tác chiến lược giữa 2 quốc gia”, Cardozo nói.

Trước đó, thượng nghị sỹ Ricardo Ferraco, người đứng đầu ủy ban quan hệ quốc tế Thượng viện Brazil, đã nói các nhà làm luật đã quyết định điều tra chính thức trọng tâm chương trình của Mỹ nhằm vào Brazil vì những tiết lộ trước đó mà nước này từng là cái đích hàng đầu của việc gián điệp của NSA trong khu vực. Ông nói cuộc thăm dò có khả năng bắt đầu trong tuần này.

“Tôi cảm thấy một sự pha trộn giữa sự ngạc nhiên và sự phẫn nộ. Nó giống như là không có giới hạn. Khi điện thoại của tổng thống của nước cộng hòa bị giám sát, thật khó để tưởng tượng còn gì nữa có thể xảy ra”, Ferraco đã nói cho các nhà báo ở Brasilia. “Không thể chấp nhận được ở một quốc gia như của chúng tôi, nơi tuyệt đối không có môi trường của chủ nghĩa khủng bố, lại có dạng gián điệp này”.

Trong chương trình TV tối chủ nhật, nhà báo Mỹ Glenn Greenwald, người sống ở Rio de Janeiro và là người đầu tiên đưa ra câu chuyện về chương trình của NSA trên tờ báo Anh Guardian sau khi nhận được hàng chục ngàn tài liệu từ Snowden, đã nói cho chương trình tin tức “Fantastico” rằng một tài liệu đề tháng 06/2012 chỉ ra rằng các thư điện tử của Pena Nieto đã bị đọc. Ngày tháng của tài liệu là tháng trước khi Pena Nieto đã được bầu.

Tài liệu đã chỉ ra ai là những người mà Pena Nieto muốn gọi tên vào một số chức của chính phủ, cùng với các thông tin khác.

Còn chưa rõ liệu việc gián điệp có còn tiếp diễn hay không.

Đối với lãnh đạo Brazil, tài liệu của NSA “không bao gồm bất kỳ thông điệp đặc biệt nào của Dilma bị chặn, cách mà nó làm đối với Nieto”, Greenwald đã nói cho The Associated Press trong một thư điện tử. “Nhưng rõ ràng theo vài cách rằng các giao tiếp truyền thông của bà đã bị chặn, bao gồm cả sử dụng trình trình diễn DNI, nó là một chương trình được NSA sử dụng để mở và đọc các thư điện tử và các cuộc chat trực tuyến”.

Việc ngắm đích của Mỹ đã vạch ra các trợ lý mà với họ Rousseff đã giao tiếp và đã lần theo vết các mẫu về cách mà những trợ lý đó đã giao tiếp với nhau và cả với các bên thứ 3, theo tài liệu.

Vào tháng 7, Greenwald đã cùng viết các bài báo trên tờ O Globo mà nói các tài liệu được Snowden tiết lộ chỉ Brazil từng là cái đích lớn nhất tại Mỹ Latin đối với chương trình của NSA, nó đã thu thập các dữ liệu của hàng tỷ các thư điện tử và các cuộc gọi đi qua Brazil.

Người phát ngôn cho sứ quán Mỹ ở thủ đô Brazil, Dean Chaves, nói trong một trả lời bằng thư điện tử rằng các quan chức Mỹ không bình luận “về mọi hoạt động tình báo được cho là đặc biệt”. Nhưng ông nói, “Chúng tôi đánh giá cao mối quan hệ của chúng tôi với Brazil, hiểu rằng họ có những lo ngại hợp lệ về những tiết lộ đó, và chúng tôi sẽ tiếp tục cam kết với chính phủ Brazil trong một nỗ lực để giải quyết các lo ngại đó”.

Tại Mexico City, bộ trưởng ngoại giao Mexico nói bộ đã gửi một công hàm ngoại giao cho Mỹ yêu cầu một cuộc điều tra tỉ mỉ về những nội dung của báo cáo. Các quan chức cũng đã triệu đại sứ Mỹ tới để thể hiện những lo ngại của Mexico.

“Nếu không có giả định các thông tin mà xuất hiện trong các phương tiện truyền thông là chính xác, thì chính phủ Mexico từ chối và lên án bất kỳ hoạt động gián điệp nào đối với các công dân Mexico mà vi phạm luật quốc tế”, Bộ Quan hệ đối ngoại nói. “Dạng thực tiễn này là trái ngược với Hiến chương Liên hiệp Quốc và Tòa án Công lý Quốc tế”.

Đại sứ quán Mỹ ở Mexico đã nhấn mạnh “sự cộng tác chặt chẽ” của Mexico và Mỹ trong nhiều lĩnh vực, nhưng nói nó sẽ không bình luận về chương trình của NSA hoặc việc ngắm mục tiêu được cholaf của nó đối với lãnh đạo Mexico.

Nhà báo của Associated Press Bradley Brooks đã nêu câu chuyện này ở Rio de Janeiro và Marco Sibaja đã đưa ở Brasilia. Nhà báo của Associated Press Michael Weissenstein ở Mexico City đã đóng góp cho báo cáo này.

The Brazilian government condemned a U.S. spy program that reportedly targeted the nation's leader, labeled it an "unacceptable invasion" of sovereignty and called Monday for international regulations to protect citizens and governments alike f-rom cyber espionage.

In a sign that fallout over the spy program is spreading, the newspaper Folha de S.Paulo reported that President Dilma Rousseff is considering canceling her October trip to the U.S., whe-re she has been scheduled to be honored with a state dinner. Folha cited unidentified Rousseff aides. The president's office declined to comment.

The Foreign Ministry called in U.S. Ambassador Thomas Shannon and told him Brazil expects the White House to provide a prompt written explanation over the espionage allegations.

The action came after a report aired Sunday night on Globo TV citing 2012 documents f-rom NSA leaker Edward Snowden that indicated the U.S. intercepted Rousseff's emails and telephone calls, along with those of Mexican President Enrique Pena Nieto, whose communications were being monitored even before he was elected as president in July 2012.

Mexico's government said it had expressed its concerns to the U.S. ambassador and directly to the U.S. administration.

Brazilian Foreign Minister Luiz Alberto Figueiredo said, "We're going to talk with our partners, including developed and developing nations, to evaluate how they protect themselves and to see what joint measures could be taken in the face of this grave situation."

He added that "there has to be international regulations that prohibit citizens and governments alike f-rom being exposed to interceptions, violations of privacy and cyberattacks."

Justice Minister Eduardo Cardozo said at a joint news conference with Figueiredo that "f-rom our point of view, this represents an unacceptable violation of Brazilian sovereignty."

"This type of practice is incompatible with the confidence necessary for a strategic partnership between two nations," Cardozo said.

Earlier, Sen. Ricardo Ferraco, head of the Brazilian Senate's foreign relations committee, said lawmakers already had decided to formally investigate the U.S. program's focus on Brazil because of earlier revelations that the country was a top target of the NSA spying in the region. He said the probe would likely start this week.

"I feel a mixture of amazement and indignation. It seems like there are no limits. When the phone of the president of the republic is monitored, it's hard to imagine what else might be happening," Ferraco told reporters in Brasilia. "It's unacceptable that in a country like ours, whe-re there is absolutely no climate of terrorism, that there is this type of spying."

During the Sunday night TV program, U.S. journalist Glenn Greenwald, who lives in Rio de Janeiro and first broke the story about the NSA program in Britain's Guardian newspaper after receiving tens of thousands of documents f-rom Snowden, told the news program "Fantastico" that a document dated June 2012 shows that Pena Nieto's emails were being read. The document's date is the month before Pena Nieto was elected.

The document indicated who Pena Nieto would like to name to some government posts, among other information.

It's not clear if the spying continues.

As for Brazil's leader, the NSA document "doesn't include any of Dilma's specific intercepted messages, the way it does for Nieto," Greenwald told The Associated Press in an email. "But it is clear in several ways that her communications were intercepted, including the use of DNI Presenter, which is a program used by NSA to open and read emails and online chats."

The U.S. targeting mapped out the aides with whom Rousseff communicated and tracked patterns of how those aides communicated with one another and also with third parties, according to the document.

In July, Greenwald co-wrote articles in the O Globo newspaper that said documents leaked by Snowden indicate Brazil was the largest target in Latin America for the NSA program, which collected data on billions of emails and calls flowing through Brazil.

The spokesman for the U.S. Embassy in Brazil's capital, Dean Chaves, said in an emailed response that U.S. officials wouldn't comment "on every specific alleged intelligence activity." But he said, "We value our relationship with Brazil, understand that they have valid concerns about these disclosures, and we will continue to engage with the Brazilian government in an effort to address those concerns."

In Mexico City, the Mexican foreign ministry said it sent a diplomatic note to the U.S. asking for a thorough investigation of the report's claims. It said officials also summoned the U.S. ambassador to express Mexico's concerns.

"Without assuming the information that came out in the media is accurate, Mexico's government rejects and condemns any espionage activity on Mexican citizens that violate international law," the Foreign Relations Department said. "This type of practice is contrary to the C-harter of the United Nations and the International Court of Justice."

The U.S. Embassy in Mexico highlighted the "close cooperation" of Mexico and the U.S. in many areas, but said it wouldn't comment on the NSA program or its alleged targeting of the Mexican leader.

———

Associated Press writer Bradley Brooks reported this story in Rio de Janeiro and Marco Sibaja reported in Brasilia. Associated Press writer Michael Weissenstein in Mexico City contributed to this report.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập272
  • Máy chủ tìm kiếm11
  • Khách viếng thăm261
  • Hôm nay37,943
  • Tháng hiện tại440,447
  • Tổng lượt truy cập36,499,040
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây