Kế hoạch chiến tranh KGM, không chỉ là trò chơi phòng vệ (Phần 3 và hết)

Thứ sáu - 20/11/2009 07:29

Thecyberwar plan, not just a defensive game

By Shane Harris, NationalJournal 11/13/2009

Theo:http://www.nextgov.com/nextgov/ng_20091113_1728.php

Bài được đưa lênInternet ngày: 13/11/2009

Lờingười dịch: Một bài viết tuyệt hay về chiến tranhkhông gian mạng, trong đó có các cuộc tấn công của Mỹvào mạng điện thoại và máy tính của Iraq tháng 5/2007và được đánh giá là “còn hơn cả hàng ngàn binh línhbổ sung dưới mặt đất mà Bush đã ra lệnh tới Iraq”,nhưng Mỹ cũng đã từ bỏ một cuộc chiến tranh khônggian mạng nhằm vào mạng ngân hàng của Iraq trước cuộcchiến này vì sợ ảnh hưởng tới hệ thống mạng đượckết nối tới các ngân hàng tại Pháp. Rồi việc TrungQuốc thường xuyên lấy cắp các thông tin chiến lượctừ các doanh nhân Mỹ trước các cuộc gặp mặt của họtại Trung Quốc, kể cả của Bộ trưởng Thương mạiCarlos Gutierrez và có thể cả các thành viên khác của mộtphái đoàn thương mại Mỹ. Rồi cuộc tấn công đượccho là của Nga đánh gục hoàn toàn một quốc gia làEstonia từ các máy tính ở 75 nước, trong đó có cả cácnước là đồng minh của Estonia - không ai xác định đượcchính xác, liệu chính phủ Nga có đứng sau vụ này haykhông. Rồi những nhận định của Obama: “Chúng ta biếtrằng những kẻ thâm nhập trái phép không gian mạng đãthử mạng lưới điện của chúng ta”. Tổng thống cũngđã khẳng định, lần đầu tiên, rằng các vũ khí củachiến tranh không gian mạng đã được cho là có nhữngnạn nhân. “Tại các quốc gia khác, các cuộc tấn côngkhông gian mạng đã vùi toàn bộ các thành phố trong bóngtối” [Ám chỉ cuộc tấn công làm sập mạng lưới điệnở Brazil trong vài ngày vài năm trước]. Cả những quanđiểm rằng “Không gian mạng như là một miền thứ 5của chiến tranh, sau lục, hải, không, và vũ trụ. Nhưngkhông gian mạng là duy nhất theo mối quan tâm quan trọng -nó là chiến địa duy nhất được tạo ra bởi con người.Chúng ta đã phát minh ra thứ này, và nó cắt qua cả 4 thứkhác... Không gian mạng không có biên giới. Nó là khắpmọi nơi, và nó thấm vào bất kỳ thứ gì chúng ta làm...Chúng ta tiếp tục cải thiện các khả năng của chúngta, nhưng những kẻ thù của chúng ta cũng vậy”; hoặcquan điểm “Bạn không thể thắng cuộc chiến tranh khônggian mạng nếu bạn không thắng được cuộc chiến tranhvề người tài”; rằng “khả năng của Trung Quốc vàNga để phòng vệ và tấn công là cũng tốt như Mỹ”,một thế kiểu Tam Quốc Diễn Nghĩa mà ở đó các quốcgia này “có lý do để giữ cho các vũ khí không gian mạngcủa họ sắc nhọn nhưng sử dụng chúng một cách tằntiện.” Nhưng có lẽ thú vị hơn cả là quan điểm“Những ưu thế về việc có một khả năng chiến tranhkhông gian mạng đơn giản là quá tuyệt vời cho nhiềutay chơi để không thể bỏ qua những lợi ích của nó”.Không biết có chỗ nào cho Việt Nam len chân không nhỉ???

Mộttrận đánh trước đã

Các chuyên gia kháctranh cãi rằng nước Mỹ không thể được coi là có lựclượng không gian mạng áp đảo thế giới được. KevinColeman, một đồng nghiệp cao cấp tại hãng an ninhTechnolytics và là nhà cựu chiến lược hàng đầu cho hãngtiên phong về Web là Netscape, đã nói rằng những khảnăng của Trung Quốc và Nga để phòng vệ và tấn công làcũng tốt như Mỹ. “Về cơ bản, đây là mối ràngbuộc 3 ngả trước tiên”.

Trung Quốc đã chứngminh được năng lực của mình một cách rộng rãi bởiviệc ăn cắp các thông tin từ các quan chức và các lãnhđạo các hãng của Mỹ. Năm ngoái,người đứng đầu về chống phản gián cho chính phủ đãnói với tạp chí quốc gia National Journal rằng các vụgián điệp không gian mạng của Trung Quốc thường xuyênlấy cắp các thông tin chiến lược từ các doanh nhân Mỹtrước các cuộc gặp mặt của họ tại Trung Quốc. Vàmột chuyên gia về an ninh máy tính, người mà tư vấn chochính phủ nói rằng trong một chuyến công tác tới BắcKinh vào tháng 12/2007, các quan chức tình báo Mỹ đã pháthiện các chương trình phần mềm gián điệp được thiếtkế để loại bỏ các thông tin bí mật khỏi các máytính cá nhân và các thiết bị điện tử khác được sửdụng bởi Bộ trưởng Thương mại Carlos Gutierrez và cóthể cả các thành viên khác của một phái đoàn thươngmại Mỹ. (Xem NJ, 31/05/08, trang 16).

Nhưngchính chính phủ Nga mới là người đã thực hiện hầuhết các vụ gây sợ hãi của một cuộc chiến tranh khônggian mạng khổng lồ giữa các quốc gia. Hầu hếtcác chuyên gia tin tưởng rằng các nguồn của Nga đã khởiphát một cuộc tấn công chủ chốt vào tháng 04/2007 chốnglại các mạng chính phủ, tài chính và truyền thông củaEstonia. Nó bám sát theo sau một cuộc phản công giữa cácquan chức Estonia và Nga về việc liệu có phải di chuyểnmột bức tượng liệt sĩ Xô Viết thời chiến tranh khaykhông. Estonia, một trong những quốc gia “nối mạng”nhất trên thế giới, phụ thuộc cao độ vào sự truy cậpvào Internet để tiến hành công việc hàng ngày, và cuộctấn công không gian mạng đã gây ra khó khăn.

Một năm sau, nhiềuchuyên gia an ninh đã đổ tội cho Max cơ va về việc khởixướng một cuộc tấn công không gian mạng vào Georgia khicác lực lượng thông thường của quân đội Nga đổ vàonước này. Cuộc tấn công này đã nhằm vào các trung tâmcủa Georgia về truyền thông công cộng và các cơ quanchính quyền, bao gồm các website của tổng thống Georgiavà một mạng TV chính.

Cáccuộc tấn công bị nghi ngờ là của Nga đã gây hoảnghốt cho các chuyên gia về không gian mạng cả quân sựlẫn dân sự khắp thế giới vì phạm vi và mức độ táobạo của họ. “Estonia đã rất thú vị vì đây là lầnđầu tiên từ trước tới nay mọi người đã thấy đượcmột quốc gia hoàn toàn bị đánh gục”, Ed Amoroso,giám đốc an ninh cho AT&T, nói. “Tất cả nơi nàygiống như một phiên bản nhỏ bé hơn những gì mà chínhphủ liên bang của chúng ta đã mong mỏi” về khía cạnhtiến hành quá nhiều công việc trực tuyến. “Nó gây sợhãi cho mọi người”.

Cáccuộc tấn công cũng nhấn mạnh một trong những khía cạnhngớ ngẩn của chiến tranh không gian mạng. Không phảitất cả các máy tính mà đã tấn công Estonia là nằm tạiNga. Các máy tính, trên thực tế, đã nằm rải rác khắp75 quốc gia và có lẽ được bị thâm nhập bởi một máychủ trung tâm mà không có sự nhận biết về chủ nhâncủa chúng. Nhiều máy tính - lính chiến trong mạng botnettoàn cầu này còn nằm ở Mỹ, một đồng minh củaEstonia. Để phát động một cuộc phản công, Estonia cóthể đã phải tấn công cả các máy tính của Mỹ cũngnhư những máy tính ở các quốc gia bạn bè khác.

Ngày 05/05/2008, nhữngnhà làm luật trong Tiểu ban Dịch vụ Vũ trang Hạ việnvề Chủ nghĩa Khủng bố và những Mối đe dọa và nhữngKhả năng Không thông thường đã hỏi Alexander của NSAliệu các cuộc tấn công vào Estonia và Georgia có đáp ứngvới định nghĩa về chiến tranh không gian mạng hay không.“Về những thứ đó, bạn đang bắt đầu để tới gầnhơn với những gì có thể được cho là chiến tranh”,ông ta đã nói. “Vấn đề là bạn có được ai - cóthẩm quyền”. Dù đây đã rõ ràng cho hầu hết cácchuyên gia rằng thủ phạm là những người Nga, thật dễdàng cho những kẻ tấn công ngụy trang vị trí thực củachúng. Sự nặc danh của Internet đưa ra nhiều chứng cứvắng mặt. Hơn nữa, khó mà biết được liệu chính phủNga có cam kết với cuộc tấn công, có thuê các nhân côngkhông gian mạng để làm việc này hay không, hoặc đơngiản có nhìn theo cách khác như những tin tặc yêu nướcđã chuyển những cái nhìn của họ sang các quốc gia thùđịch.

Rồiqua cuối tuần ngày 04/07 năm nay, một loạt các cuộc tấncông đã đánh vào các website được sử dụng bởi NhàTrắng, Bộ An ninh Quốc nội, Dịch vụ Bí mật, Cơ quanAn ninh Quốc gia NSA, Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng,cũng như các site của Thị trường chứng khoán New York vàNASDAQ. Những kẻ tấn công cũng đã đánh vào các site củaHàn Quốc, và sự tình nghi ngay lập tức hướng vào BắcTriều Tiên. Nhưng lại một lần nữa, sự bất lực đểqui cho nguồn với sự chắc chắn bị cản trở cho bấtkỳ phản ứng nào. Các cuộc tấn công dường như đãbắt nguồn từ khoảng 50,000 máy tính vẫn còn bị lâynhiễm với một virus cũ của máy tính, mà nó có nghĩarằng những chủ nhân của chúng có lẽ đã không biếtgì là họ đã tham gia vào một cuộc tấn công không gianmạng. Một số máy tính đó là nằm ở trong nước Mỹ,Tom Conway, giám đốc phát triển kinh doanh liên bang choMcAfee, nói. “Thế thì chúng ta định sẽ làm gì đây,bắn bản thân mình chăng?”.

AFight For First

Otherexperts concur that the United States cannot claim to be the world'sdominant cyber-force. Kevin Coleman, a senior fellow with thesecurity firm Technolytics and the former chief strategist for theWeb pioneer Netscape, said that China's and Russia's abilities todefend and attack are just as good as America's. "Basically,it's a three-way tie for first."

Chinahas proved its prowess largely by stealing information f-rom U.S.officials and corporate executives. Last year, the head ofcounterintelligence for the government told National Journal thatChinese cyber-spies routinely pilfer strategy information f-romAmerican businesspeople in advance of their meetings in China. And acomputer security expert who consults for the government said thatduring a trip to Beijing in December 2007, U.S. intelligenceofficials discovered spyware programs designed to clandestinelyremove information f-rom personal computers and other electronicequipment on devices used by Commerce Secretary Carlos Gutierrez andpossibly other members of a U.S. trade delegation. (See NJ, 5/31/08,p. 16.)

Butit is the Russian government that has done the most to stoke fears ofa massive cyberwar between nations. Most experts believe that Russiansources launched a major attack in April 2007 against government,financial, and media networks in Estonia. It came on the heels of acontroversy between Estonian and Russian officials over whether tomove a statue honoring Soviet-era war dead. Estonia, one of the most"wired" nations on Earth, is highly dependent upon accessto the Internet to conduct daily business, and the cyberattack wascrippling.

Ayear later, many security experts accused Moscow of launching acyberattack on Georgia as conventional Russian military forces pouredinto the country. The assault was aimed at the Georgian centers ofofficial command and public communication, including websites for theGeorgian president and a major TV network.

Thesuspected Russian attacks startled military and civiliancyber-experts around the globe because of their scale and brazenness."Estonia was so interesting because it was the first time anyoneever saw an entire country knocked out," said Ed Amoroso, thechief security officer for AT&T. "The whole place is like alittle mini-version of what our federal government has aspired to"in terms of conducting so much business online. "It scared theheck out of people."

Theattacks also underscored one of the most befuddling aspects ofcyberwar. Not all of the computers that attacked Estonia were inRussia. The machines, in fact, were scattered throughout 75 countriesand were probably hijacked by a central master without their owners'knowledge. Many of the soldier-machines in this global botnet were inthe United States, an Estonian ally. To launch a counteroffensive,Estonia would have had to attack American computers as well as thosein other friendly countries.

OnMay 5 of this year, lawmakers on the House Armed ServicesSubcommittee on Terrorism and Unconventional Threats and Capabilitiesasked the NSA's Alexander whether the attacks on Estonia and Georgiamet the definition of cyberwar. "On those, you're starting toget closer to what would be [considered war]," he said. "Theproblem you have there is who -- the attribution." Although itwas obvious to most experts that the culprits were Russian, it's easyfor attackers to mask their true location. The anonymity of theInternet provides many alibis. Furthermore, it's hard to know whetherthe Russian government committed the attack, hired cyber-mercenariesto do it, or simply looked the other way as patriotic hackers turnedtheir sights on rival countries.

Overthe Fourth of July weekend this year, a series of attacks struckwebsites used by the White House, the Homeland Security Department,the Secret Service, the NSA, and the State and Defense departments,as well as sites for the New York Stock Exchange and NASDAQ. Theattacks also hit sites in South Korea, and suspicion immediatelyturned to North Korea. But again, the inability to attribute thesource with certainty impeded any response. The attacks appear tohave emanated f-rom about 50,000 computers still infected with an oldcomputer virus, which means that their owners probably had no ideathey were participating in a cyber-offensive. Some of those machineswere inside the United States, said Tom Conway, the director offederal business development for McAfee. "So what are you goingto do, shoot yourself?"

Giữhỏa lực

Những cạm bẫy củachiến tranh không gian mạng là một lý do mà Mỹ đã từngbất đắc dĩ phải tham gia vào nó. Mỹ đã tiến hànhnhững thử nghiệm lần đầu tiên của mình tập trung vàocác cuộc tấn công không gian mạng trong thời gian ném bomvào Nam Tư năm 1999, khi Mỹ đã can thiệp để chấm dứtcuộc tàn sát những người thiểu số Albania tại Kosovo.Một tế bào hoạt động thông tin đã được thiết lậpnhư một phần của chiến dịch ném bom. Nhiệm vụ củatế bào này là để thâm nhập vào hệ thống phòng vệhàng không quốc gia của Secbia, các tài khoản được xuấtbản và các quan chức hiểu biết, và để tạo ra các tínhiệu nhiễu hiển thị máy bay chiến đấu trên các mànhình của Secbia. Các tín hiệu nhiễu này có thể gây lúngtúng cho phản ứng của Secbia đối với sự xâm lược vàcó thể đã phá hủy sự bí mật của các chỉ huy trongphòng vệ của riêng họ.

Theo một bản tóm tắtquân sự mức cao mà tờ Federal Computer Week đã lấy đượcnăm 1999, chiến dịch không gian mạng “có thể đã làmgiảm một nửa độ dài của chiến dịch không kích“.Mặc dù “tất cả các công cụ đã nằm nguyên tại chỗ… chỉ một số ít đã được sử dụng”. Bản tóm tắtnày đã kết luận rằng tế bào không gian mạng này đãcó “những người tuyệt vời”, nhưng họ đã từ“những cộng đồng sai trái“ và “quá trẻ” để cóđược nhiều hiệu ứng lên toàn bộ chiến dịch. Cácchiến sĩ - không gian mạng là những người trẻ tuổi từbên ngoài, đấu tranh theo một dạng chiến tranh mới mà,ngay cả bản tóm tắt này cũng thừa nhận, đã “khônghiểu được”.

Những người lên kếhoạch chiến tranh sợ việc gây ra một vũ khí không gianmạng mà nó có thể nhanh chóng vượt ra khỏi sự kiểmsoát của họ, một cựu sĩ quan quân đội đã trảinghiệm trong các chiến dịch máy tính mạng này nói. Nhữnglo sợ này quay ngược về cuộc trạm trán đầu tiên vớimột virus Internet hung hãn, trong năm 1988. Một sinh viên Đạihọc Cornell tên là Robert Morris đã sản xuất ra mộtchương trình mà nó đã có ý định đo kích thước củaInternet nhưng kết thúc bằng việc nhân bản bản thân nómột cách khổng lồ, gây lây nhiễm cho các máy tính đượckết nối tới mạng.

Quân đội đã lấymột bài học từ cái gọi là sâu Morris, cựu sĩ quan nàynói. Chỉ 4 năm sau cuộc chiến tại Nam Tư, những ngườilên kế hoạch một lần nữa đã từ bỏ việc tung ra mộtvũ khí virus tiềm tàng chống lại Iraq. Trong một kếhoạch để vô hiệu hóa mạng ngân hàng của Iraq trướckhi có sự xâm lược của Mỹ, Lầu 5 góc đã xác địnhrằng cũng có thể hạ các ngân hàng của Pháp và ảnhhưởng có thể lan tỏa tới Mỹ.

“Hóa ra là các hệthống máy tính của họ mở rộng tốt ra bên ngoài Iraq”,một quan chức cao cấp của Không lực đã nói cho tờAviation Week & Space Technology vào tháng 3/2003. “Chúngtôi cũng thấy rằng Iraq đã không làm tốt về phân vùnggiữa các mạng quân đội và dân sự. Các hoạt độngcủa điện thoại và Internet của họ tất cả đều bệnvào nhau. Những người lên kế hoạch đã nghĩ nó có thểdễ dàng chui vào mạng quân đội thông qua hệ thống điệnthoại, nhưng tất cả chúng trộn với nhau với các giaotiếp dân sự. Nó là một sự lộn xộn”. Quan chức nàynói rằng để thâm nhập được vào các hệ thống quânsự, thì Mỹ có thể phải rui ro những gì mà những ngườilên kế hoạch đã bắt đầu gọi là “thiệt hại pohujtừ cuộc tấn công mạng máy tính”.

Vì sự thiệt hạilan truyền mà các vũ khí không gian mạng có thể gây ra,các lãnh đạo quân đội và tình báo đã tìm tới sự ủyquyền của tổng thống để sử dụng chúng. “Chúng đượcđối xử như những vũ khí hạt nhân, nên tất nhiên nóphải có sự chấp thuận của tổng thống”, cựu sĩquan quân đội này nói. McConnell, cựugiám đốc tình báo, đã so sánh kỷ nguyên của chiếntranh không gian mạng với “kỷ nguyên nguyên tử” vànói rằng một cuộc tấn công được điều phối trênmột lưới điện hoặc các hệ thống giao thông hoặcngân hàng “có thể tạo ra sự thiệt hại lớn tiềmtàng như một vũ khí hạt nhân qua thời gian”.

Tuy nhiên, không giốngnhư nguyên tử, các vũ khí không gian mạng sẽ không bịphá hủy trong cuộc tấn công. “Một khi bạn đưa chúngra chiến địa, nó dễ dàng một cách tầm thường đốivới phía kia để chộp lấy hỏa tiễn của bạn, như nóđã từng, và sau đó sử dụng nó chống lại bạn nếubạn không sẵn sàng được tiêm chủng để chống lạinó, và sau đó chống lại những người láng giềng khác”,Ed Skoudis, một đồng sáng lập của hãng nghiên cứu vàtư vấn InGuardians và là một người thầy với ViệnSANS, mà ó đào tạo các nhân viên chính phủ trong an ninhkhông gian mạng.

Rủi ro của việc mấtkiểm soát về một vũ khí tạo ra một sự thúc đẩymạnh mẽ không sử dụng nó. Nhưng cho tới khi một virusmáy tính mới sinh ra trong hoang dại của Internet, thì khôngai có thể chắc chắn làm thế nào để đẩy lùi nó.Điều đó trao cho mỗi kẻ xâm lược ưu thế về sự bấtngờ ngạc nhiên. “Làm sao bạn có thể mong đợi một kẻthù đưa ra các con bài lên bàn cho tới khi nó tính sổ?”tom McDermott, một cựu phó giám đốc về an ninh thông tintại NSA, nói. “Làm sao bạn có thể mong đợi nhìn thấyđược thứ tồi tệ rồi?”.

HoldingFire

Thepitfalls of cyberwar are one reason that the United States has beenreluctant to engage in it. The U.S. conducted its first focusedexperiments with cyberattacks during the 1999 bombing of Yugoslavia,when it intervened to stop the slaughter of ethnic Albanians inKosovo. An information operations cell was set up as part of thebombing campaign. The cell's mission was to penetrate the Serbiannational air defense system, published accounts and knowledgeableofficials said, and to make fake signals representing aircraft showup on Serbian screens. The false signals would have confused theSerbian response to the invasion and perhaps destroyed commanders'confidence in their own defenses.

Accordingto a high-level military briefing that Federal Computer Week obtainedin 1999, the cyber-operation "could have halved the length ofthe [air] campaign." Although "all the tools were in place... only a few were used." The briefing concluded that thecyber-cell had "great people," but they were f-rom the"wrong communities" and "too junior" to have mucheffect on the overall campaign. The cyber-soldiers were youngoutsiders, fighting a new kind of warfare that, even the briefingacknowledged, was "not yet understood."

Warplanners fear unleashing a cyber-weapon that could quickly escapetheir control, a former military officer experienced in computernetwork operations said. These fears hark back to the first encounterwith a rampant Internet virus, in 1988. A Cornell University studentnamed Robert Morris manufactured a program that was intended tomeasure the size of the Internet but ended up replicating itselfmassively, infecting machines connected to the network.

Themilitary took a lesson f-rom the so-called Morris worm, the formerofficer said. Only four years after the war in Yugoslavia, plannersagain held off on releasing a potentially virulent weapon againstIraq. In the plan to disable the Iraqi banking network in advance ofthe U.S. invasion, the Pentagon determined that it might also bringdown French banks and that the contagion could spread to the UnitedStates.

"Itturns out that their computer systems extend well outside Iraq,"a senior Air Force official told Aviation Week & Space Technologyin March 2003. "We're also finding out that Iraq didn't do agood job of partitioning between the military and civilian networks.Their telephone and Internet operations are all intertwined. Plannersthought it would be easy to get into the military through thetelephone system, but it's all mixed in with the civilian [traffic].It's a mess." This official said that to penetrate the militarysystems, the United States would risk what planners began calling"collateral computer network attack damage."

Becauseof the widespread damage that cyber-weapons can cause, military andintelligence leaders seek presidential authorization to use them."They're treated like nuclear weapons, so of course it takespresidential approval," the former military officer said.McConnell, the ex-intelligence director, has compared the era ofcyberwar to "the atomic age" and said that a coordinatedattack on a power grid or transportation or banking systems "couldcre-ate damage as potentially great as a nuclear weapon over time."

Unlikeatomic bombs, however, cyber-weapons aren't destroyed in the attack."Once you introduce them to the battlefield, it's trivially easyfor the other side to capture your artillery, as it were, and thenuse it against you if you're not already inoculated against it, andthen against other friendlies," said Ed Skoudis, a co-founder ofthe research and consulting firm InGuardians and an instructor withthe SANS Institute, which trains government employees incyber-security.

Therisk of losing control of a weapon provides a powerful incentive notto use it. But until a new computer virus is spotted in the wilds ofthe Internet, no one can be certain how to repel it. That gives everyaggressor the advantage of surprise. "Why would you expect anadversary to lay their cards on the table until it counts?" saidTom McDermott, a former deputy director of information security atthe NSA. "Why would you expect to have seen the bad stuff yet?"

Trườnghợp cho sự kiềm chế

Trong thời gian làmbằng chứng cho tiểu ban của mình hồi tháng 5, tướngAlexander đã được hỏi liệu nước Mỹ có cần có sựtương đương về không gian mạng của Học thuyết Monroekhông, một tập hợp các lợi ích và bước đi đượcxác định rõ ràng mà chính phủ có thể lấy để bảovệ họ. Không đưa ra bất kỳ đề xuất cụ thể nào,Alexander đã trả lời đơn giản, “tôi có làm”.

Cựu Giám đốc vềan ninh không gian mạng của Nhà Trắng của chính quyềnObama, Melissa Hathaway, đã kêu gọi về những hiệp ướcvề không gian mạng quốc tế. Trong một số bài nóichuyện trong năm 2008 trong thời gian vẫn còn với chínhquyền Bush, Hathaway đã đề xuất một Luật về Hiệp ướcBiển cho Internet, mà, bà nói, là xương sống của cácgiao tiếp truyền thông và thương mại toàn cầu, y hệtnhư các đại dương nhiều thế kỷ trước.

Tuy nhiên, sự chênhlệch đối với một khung công việc quốc tế rộng lớnsẽ không tốt. Chính phủ Nga đã đề xuất một hiệpước hạn chế sử dụng các vũ khí không gian mạng,nhưng Bộ Ngoại giao đã từ chối ý tưởng này, ưa thíchhơn việc tập trung vào việc cải thiện phòng thủ và tốcáo các cuộc tấn công không gian mạng như những tộiphạm. Các quan chức cũng sẽ lo lắng về bất kỳ chiếnlược nào của chính phủ Nga thúc ép khả năng của quốcgia khác để tấn công. Trong tháng 9, một nhóm các chuyêngia luật về an ninh quốc gia được triệu tập bởi Hiệphội Bar Mỹ và Diễn đàn Chiến lược Quốc gia, mộtviện nghiên cứu ở Chicago, đã kết luận rằng nhữngviễn cảnh cho bất kỳ thỏa thuận đa quốc gia nào sẽlà ảm đạm. “Những ưu thế về việccó một khả năng chiến tranh không gian mạng đơn giảnlà quá tuyệt vời cho nhiều tay chơi để không thể bỏqua những lợi ích của nó”, nhóm người này nói.

Cácsinh viên về chiến tranh không gian mạng thấy sự songsong giữa hiện tại và đầu những năm 1960, khi mà sựtới của các tên lửa vượt đại châu đã mở ra khôngchỉ kỷ nguyên vũ trụ mà cũng là một cuộc chạy đuavũ trang. Giống như vũ trụ bên ngoài khi đó, không gianmạng là vô định hình và không trong suốt đối với hầuhết mọi người, và truyền cảm hứng cho nhiều sự kinhhãi có thể. Trong sự tương đồng về lịch sử,các chuyên gia đã ôm lấy sự cản trở của Chiến tranhLạnh để ngăn chặn trận chiến đấu quyết liệt cuốicùng về không gian mạng mà các quan chức quân đội vàtình báo đã và đang cảnh báo - sự hủy diệt đôi bênmột cách chắc chắn có đảm bảo.

Có lẽ, Trung Quốckhông có lợi ích trong việc bóp méo Phố Uôn, vì nó sởhữu nhiều trong đó. Nga sẽ miễn cưỡngtung ra một cuộc tấn công không gian mạng vào Mỹ vì,không giống như Estonia hoặc Georgia, Mỹ có thể hìnhthành một câu trả lời liên quan tới lực lượng thôngthường khổng lồ. Mỹ đã học được rằng Mỹ khôngcó nghĩa gì hạ đo ván một hạ tầng của kẻ thù nếunó vô hiệu hóa một liên minh, và có lẽ là của Mỹluôn. Nếu các quốc gia bắt đầu tấn công các lướiđiện và ngân hàng của nhau, thì họ sẽ nhanh chóng traođổi bom đạn. Có lẽ, những người lên kế hoạch chiếntranh của Mỹ biết điều đó. Và nó có lẽ là lý do lôicuốn nhất để giữ cho các vũ khí không gian mạng củahọ sắc nhọn nhưng sử dụng chúng một cách tằn tiện.

TheCase For Restraint

Duringhis subcommittee testimony in May, Gen. Alexander was asked whetherthe United States needed the cyber-equivalent of the Monroe Doctrine,a set of clearly defined interests and the steps the government wouldtake to protect them. Without offering any specific proposals,Alexander responded simply, "I do."

TheObama administration's former White House chief of cyber-security,Melissa Hathaway, has called for international cyberspace agreements.In a number of speeches in 2008 while still with the Bushadministration, Hathaway proposed a Law of the Sea Treaty for theInternet, which, she said, is the backbone of global commerce andcommunications, just as the oceans were centuries ago.

Theodds for a broad international framework aren't good, however. TheRussian government has proposed a treaty limiting the use ofcyber-weapons, but the State Department has rejected the idea,preferring to focus on improving defenses and prosecutingcyberattacks as crimes. Officials are also wary of any strategy bythe Russian government to constrain other nations' ability to attack.In September, a panel of national security law experts convened bythe American Bar Association and the National Strategy Forum, aChicago-based research institute, concluded that the prospects forany multinational agreement are bleak. "The advantages of havinga cyber-warfare capacity are simply too great for many internationalactors to abjure its benefits," the panel stated.

Studentsof cyberwar find parallels between the present day and the early1960s, when the advent of intercontinental missiles ushered in notonly the space age but also an arms race. Like outer space then,cyberspace is amorphous and opaque to most, and inspires as much aweas dread. In this historical analogy, experts have embraced a ColdWar deterrent to prevent the cyber-Armageddon that military andintelligence officials have been warning about -- mutually assureddestruction.

Presumably,China has no interest in crippling Wall Street, because it owns muchof it. Russia should be reluctant to launch a cyberattack on theUnited States because, unlike Estonia or Georgia, the U.S. couldfashion a response involving massive conventional force. The UnitedStates has already learned that it makes no sense to knock out anenemy's infrastructure if it disables an ally's, and possiblyAmerica's own. If nations begin attacking one another's power gridsand banks, they will quickly exchange bombs and bullets. Presumably,U.S. war planners know that. And it may be the most compelling reasonto keep their cyber-weapons sharp but use them sparingly.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập63
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm62
  • Hôm nay536
  • Tháng hiện tại598,023
  • Tổng lượt truy cập37,399,597
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây