U.S.and Russia Differ on a Treaty for Cyberspace
By JOHNMARKOFF and ANDREWE. KRAMER
Published: June 27, 2009
Theo:http://www.nytimes.com/2009/06/28/world/28cyber.html?_r=1
Bài được đưa lênInternet ngày: 27/06/2009
Lờingười dịch: Bài viết này phân tích những khác biệt vềcách tiếp cận của Mỹ và Nga trong vấn đề an ninh khônggian mạng, và cho rằng khó mà ngăn cản được một cuộcchạy đua vũ trang trong không gian mạng trong thời gian sắptới.
Mỹ và Nga bị khoátrong một cuộc tranh luận cơ bản về cách tính tới việcgia tăng sự đe doạ về các cuộc tấn công chiến tranhkhông gian mạng mà chúng có thể trút sự tàn phá lên cáchệ thống máy tính và Internet.
Cả 2 quốc gia đồngý rằng không gian mạng là một chiến trường đang nổilên. Cả 2 phía được mong đợi sẽ giải quyết chủ đềnày khi Tổng thống Obama thăm Nga vào tuần sau và tại Đạihội đồng Liên hiệp quốc vào tháng 11, theo một quanchức cao cấp Bộ Ngoại giao.
Nhưngở đó thoả thuận kết thúc
Nga thiên về mộthiệp ước quốc tế đi cùng với những thứ được đàmphán cho các vũ khí hoá học và đã thúc giục cho tiếpcận này tại một loạt các cuộc họp năm nay và trongnhững tuyên bố công khai bởi một quan chứ cấp cao.
Mỹ lý luận rằngmột hiệp ước là cần thiết. Thay vì bảo vệ sự hợptác được cải thiện giữa các nhóm tăng cường phápluật quốc tế. Nếu các nhóm này hợp tác để làm chokhông gian mạng an ninh hơn để chống lại những thâmnhập bất hợp pháp của tội phạm, thì công việc củahọ cũng sẽ làm cho không gian mạng an ninh hơn đối vớicác chiến dịch quân sự, các quan chức Mỹ nói.
“Chúng ta thực sựtin tưởng đây là sự bảo vệ, bảo vệ, bảo vệ”,quan chức Bộ Ngoại giao, người yêu cầu dấu tên vìkhông được phép nói trong hồ sơ. “Họ muốn thúc éptấn công. Chúng ta đã cần để có thể tội phạm hoá30,000 cuộc tấn công khủng khiếp mà chúng ta có mỗingày”.
TheUnited States and Russiaare locked in a fundamental dispute over how to counter the growingthreat of cyberwar attacks that could wreak havoc on computer systemsand the Internet.
Bothnations agree that cyberspace is an emerging battleground. The twosides are expected to address the subject when PresidentObama visits Russia next week and at the GeneralAssembly of the UnitedNations in November, according to a senior State Departmentofficial.
Butthere the agreement ends.
Russiafavors an international treaty along the lines of those negotiatedfor chemical weapons and has pushed for that approach at a series ofmeetings this year and in public statements by a high-rankingofficial.
TheUnited States argues that a treaty is unnecessary. It insteadadvocates improved cooperation among international law enforcementgroups. If these groups cooperate to make cyberspace more secureagainst criminal intrusions, their work will also make cyberspacemore secure against military campaigns, American officials say.
“Wereally believe it’s defense, defense, defense,” said the StateDepartment official, who asked not to be identified becauseauthorization had not been given to speak on the record. “They wantto constrain offense. We needed to be able to criminalize thesehorrible 50,000 attacks we were getting a day.”
Mọi thoả thuận vềkhông gian mạng thể hiện những khó khăn đặc biệt vìvấn đề này động chạm tới những vấn đề như kiểmduyệt Internet, chủ quyền và các kẻ xỏ lá mà có thểkhông tuân thủ một hiệp ước.
Các quan chức Mỹ nóisự không đồng ý về tiếp cậnh đã cản trở sự hợptác tăng cường pháp luật quốc tế, đặc biệt đưa rarằng một tỷ lệ đáng kể các cuộc tấn công này chốnglại các mục tiêu của chính phủ Mỹ là tới từ TrungQuốc và Nga.
Và từ viễn cảnhcủa Nga, thì sự thiếu vắng một hiệp ước là việccho phépp một dạng chạy đua vũ trang với những hậu quảnguy hiểm tiềm tàng.
Các quan chức trênthế giới nhận thức được nhu cầu làm việc với mốiđe doạ đang ra tăng của chiến tranh không gian mạng.Nhiều quốc gia, bao gồm cả Mỹ, đang phát triển các vũkhí cho nó, giống như là “các bom logic” mà chúng cóthể ẩn nấp trong các máy tính để làm dừng chúng tạinhững thời điểm sống còn hoặc gây hại cho mạng điện;“botnets” mà chúng có thể làm mất khả năng hoặc giánđiệp trên các website và các mạng; hoặc các thiết bịvi sóng mà chúng có thể đốt cháy các mạng máy tính từxa nhiều dặm.
Lầu 5 góc đang lênkế hoạch tạo ra một chỉ huy quân sự để chuẩn bịcho chiến tranh máy tính cả tấn công lẫn phòng thủ. Vàtháng trước, Tổng thống Obama đã đưa ra chiến lượcan ninh không gian mạng của mình và nói ông sẽ chỉ địnhmột “nhà điều phối an ninh không gian mạng” để chỉhuy những nỗ lực bảo vệ các máy tính của chính phủ,hệ thống kiểm soát không lưu và các hệ thống cơ bảnkhác. Chính quyền cũng nhấn mạnh những lợi ích củaviệc xây dựng sự hợp tác quốc tế.
Các tiếp cận củaNga và Mỹ – một hiệp định và một thoả thuận tăngcường pháp luật – sẽ không nhất thiết không phù hợp.Nhưng chúng đại diện cho những tiếp cận về triết lýkhác nhau.
Trong một bài nóichuyện hôm 18/03, Vladislav P. Sherstyuk, một thứ trưởngcủa Hội đồng An ninh Nga, một nhân vật tư vấn quantrọng cho tổng thống về an ninh quốc gia, đã đưa ranhững gì mà ông đã mô tả như là quan điểm cứng rắncủa Nga về giải trừ quân bị trong không gian mạng. Hiệpđịnh mà Nga đề xuất có thể cấm một quốc gia khỏiviệc nhúng một cách bí mật các mã nguồn độc hại màcó thẻ sau này được kích hoạt từ xa trong trường hợpxảy ra chiến tranh.
Các đề xuất kháccủa Nga bao gồm ứng dụng của các luật về chủ nghĩanhân đạo để cấm các cuộc tấn công vào những ngườikhông có vũ trang và cấm về dối trá lường gạt trongcác hoạt động trên không gian mạng – một mưu toan đểlàm việc với sự thay đổi của những cuộc tấn côngnặc danh. Người Nga cũng đã kêu gọi sự giám sát củacác chính phủ quốc tế rộng lớn hơn về Internet.
Anyagreement on cyberspace presents special difficulties because thematter touches on issues like censorship of the Internet, sovereigntyand rogue actors who might not be subject to a treaty.
UnitedStates officials say the disagreement over approach has hinderedinternational law enforcement cooperation, particularly given that asignificant proportion of the attacks against American governmenttargets are coming f-rom China and Russia.
Andf-rom the Russian perspective, the absence of a treaty is permitting akind of arms race with potentially dangerous consequences.
Officialsaround the world recognize the need to deal with the growing threatof cyberwar. Many countries, including the United States, aredeveloping weapons for it, like “logic bombs” that can be hiddenin computers to halt them at crucial times or damage circuitry;“botnets” that can disable or spy on Web sites and networks; ormicrowave radiation devices that can burn out computer circuits milesaway.
ThePentagonis planning to cre-ate a military command to prepare for bothdefense and offensive computer warfare. And last month, PresidentObamareleased his cybersecurity strategy and said he would appoint a“cybersecurity coordinator” to lead efforts to protect governmentcomputers, the air traffic control system and other essentialsystems. The administration also emphasizes the benefits of buildinginternational cooperation.
TheRussian and American approaches — a treaty and a law enforcementagreement — are not necessarily incompatible. But they representdifferent philosophical approaches.
Ina speech on March 18, Vladislav P. Sherstyuk, a deputy secretary ofthe Russian Security Council, a powerful body advising the presidenton national security, laid out what he described as Russia’sbedrock positions on disarmament in cyberspace. Russia’s proposedtreaty would ban a country f-rom secretly embedding malicious codes orcircuitry that could be later activated f-rom afar in the event ofwar.
OtherRussian proposals include the application of humanitarian lawsbanning attacks on noncombatants and a ban on deception in operationsin cyberspace — an attempt to deal with the challenge of anonymousattacks. The Russians have also called for broader internationalgovernment oversight of the Internet.
Nhưng các quan chứcMỹ đặc biệt chống lại những thoả thuận mà chúng cóthể cho phép các chính phủ kiểm duyệt Internet, nói rằngchúng có thể cung cấp cái vỏ bọc cho những chế độchuyên chế. Những quan chức này cũng lo lắng rằng mộthiệp ước có thể sẽ không hiệu quả vì nó có thẻhầu như sẽ là không thể để xác định xem liệu mộtcuộc tấn công Internet được phát động từ một chínhphủ, một tin tặc trung thành đối với chính phủ đó,hay là một hành động của kẻ ba que xỏ lá một cáchđộc lập.
Thách thức đặc biệtcủa không gian mạng là việc các chính phủ có thể triểnkhai các cuộc tấn công dối trá mà đối với chúng họcó thể không bị liên đới, Herbert Lin, giám đốc củamột nghiên cứu của Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia, mộttổ chức tư nhân phi lợi nhuận về phát triển các vũkhí không gian mạng, nói.
Tương tự, sau cáccuộc tấn công máy tính tại Estonia tháng 04/2007 và tạiquốc gia Georgia tháng 08 năm ngoái, chính phủ Nga đã từchối sự tham gia và những nhà quan sát độc lập nói cáccuộc tấn công này có thể đã được tiến hành bởinhững người đồng cảm dân tốc chủ nghĩa hoặc đámngười tội phạm.
Nước Mỹ đang cốgắng cải thiện an ninh không gian mạng bằng việc xâydựng các mối quan hệ giữa các cơ quan tăng cường phápluật quốc tế. Các quan chức Bộ Ngoại giao đã đưa ranhư một mô hình mẫu Hội đồng Quy ước của châu Âuvề Tội phạm Không gian mạng, mà nó đã có hiệu lựctrong năm 2004 và đã được ký kết bởi 22 quốc gia, baogồm cả Mỹ như không có Nga và Trung Quốc.
Những Nga cự lạirằng qui ước của châu Âu về tội phạm không gian mạngcho phép cảnh sát mở một cuộc điều tra việc khởi tạotội phạm trực tuyến bị tình nghi tại quốc gia khác màkhông cần trước tiên thông báo cho các nhà chức tráchđịa phương, vi phạm về những ý tưởng truyền thốngvề chủ quyền. Vladimir V. Sokolov, phó giám đốc của Việnvề Các vấn đề An ninh Thông tin, một tổ chức chínhtrị, đã lưu ý rằng các nhà chức trách Nga đã liên tụchợp tác với các tổ chức cảnh sát nước ngoài khi họđã được tiếp cận.
Đây không phải làlần đầu tiên vấn đề về kiểm soát quân đội vềkhông gian mạng đã được dựng lên.
Trong năm 1996, trongbuổi bình minh của không gian mạng thương mại, các đoànđại biểu quân sự của Mỹ và Nga đã gặp nhau mộtcách bí mật tại Maxcơva để thảo luận chủ đề này.Đoàn Mỹ đứng đầu bởi một nhà chiến lược quân sựhàn lâm, còn đoàn Nga là bởi một tướng 4 sao. Không cóthoả thuận nào được nổi lên từ cuộc họp này, màtrước đó không được nói tới.
ButAmerican officials are particularly resistant to agreements thatwould allow governments to censor the Internet, saying they wouldprovide cover for totalitarian regimes. These officials also worrythat a treaty would be ineffective because it can be almostimpossible to determine if an Internet attack originated f-rom agovernment, a hacker loyal to that government, or a rogue actingindependently.
Theunique challenge of cyberspace is that governments can carry outdeceptive attacks to which they cannot be linked, said Herbert Lin,director of a study by the NationalResearch Council, a private, nonprofit organization, on thedevelopment of cyberweapons.
Thischallenge became apparent in 2001, after a NavyP-3 surveillance plane collided with a Chinese fighter plane, saidLinton Wells II, a former high-ranking Pentagon official who nowteaches at the National Defense University. The collision wasfollowed by a huge increase in attacks on United States governmentcomputer targets f-rom sources that could not be identified, he said.
Similarly,after computerattacks in Estonia in April 2007 and in the nation of Georgialast August, the Russian government denied involvement andindependent observers said the attacks could have been carried out bynationalist sympathizers or by criminal gangs.
TheUnited States is trying to improve cybersecurity by buildingrelationships among international law enforcement agencies. StateDepartment officials hold out as a model the Councilof Europe Convention on Cybercrime, which took effect in 2004 andhas been signed by 22 nations, including the United States but notRussia or China.
ButRussia objects that the European convention on cybercrime allows thepolice to open an investigation of suspected online crime originatingin another country without first informing local authorities,infringing on traditional ideas of sovereignty. Vladimir V. Sokolov,deputy director of the Institute for Information Security Issues, apolicy organization, noted that Russian authorities routinelycooperated with foreign police organizations when they wereapproached.
Thisis not the first time the issue of arms control for cyberspace hasbeen raised.
In1996, at the dawn of commercial cyberspace, American and Russianmilitary delegations met secretly in Moscow to discuss the subject.The American delegation was led by an academic military strategist,and the Russian delegation by a four-star admiral. No agreementemerged f-rom the meeting, which has not previously been reported.
Sau này, chính phủNga lặp đi lặp lại việc giới thiệu các nghị quyếtkêu gọi vì những hiệp ước giải trừ quân bị trongkhông gian mạng trước Liên hiệp quốc. Mỹ luôn chốnglại ý tưởng này.
Tháng 04 năm ngoái,các đại diện quân đội Nga đã chỉ ra một sự quan tâmtrong những đàm phán được nối lại tại một cuộc gặpđược phía Nga tài trợ về an ninh máy tính tại Garmisch,Đức.
John Arquilla, mộtchuyên gia trong chiến lược quân sự tại Trường Sau tốtnghiệp của Hải quân ở Monterey, California, người đãlãnh đạo đoàn Mỹ đàm phán năm 1996, đã nói ông đãnhận được hầu như không mối quan tâm nào từ trongquân dội Mỹ sau những cuộc gặp ban đầu này. “Đâylà những cơ hội tuyệt vời đã bị bỏ phí”, ông nói.
Không giống như nhữngquan chức Mỹ, những người thích thắt chặt hơn các mốiquan hệ tăng cường pháp luật, Arquilla tiếp tục tintưởng vào những đàm phán về vũ khí không gian mạng,ông nói. Ông đã lưu ý rằng các hiệp ước về vũ khíhoá học đã thuyết phục được nhiều quốc gia khôngsản xuất hoặc tàng trữ các vũ khí như vậy.
Mỹ và Trung Quốc đãkhông tổ chức các cuộc hội đàm cấp cao về các vấnđề chiến tranh không gian mạng, các chuyên gia nói. Nhưngcó một số bằng chứng rằng người Trung Quốc đangtranh thủ được sự hỗ trợ của Nga về một hiệp ướckiểm soát vũ khí cho không gian mạng.
“Trung Quốc đã luôngắn tầm quan trọng đặc biệt vào các vấn đề an ninhthông tin, và đã luôn tích cực ủng hộ và tham gia vàonhững nỗ lực của cộng đồng quốc tế chuyên tâm duytrì sự an toàn của Internet và triệt phá các hoạt độngtội phạm không gian mạng”, Qin Gang, người phát ngôncho Bộ Ngoại giao, đã nói trong một tuyên bố.
Liệu tiếp cận củaMỹ hoặc Nga sẽ thắng thế, các chuyên gia kiểm soát vũkhí nói, các chính phủ chủ chốt đang đạt tới điểmkhông quay trở ngược được trong việc tránh khỏi mộtcuộc chạy đua vũ trang chiến tranh không gian mạng.
Later,the Russian government repeatedly introduced resolutions calling forcyberspace disarmament treaties before the United Nations. The UnitedStates consistently opposed the idea.
Inlate April, Russian military representatives indicated an interest inrenewed negotiations at a Russian-sponsored meeting on computersecurity in Garmisch, Germany.
JohnArquilla, an expert in military strategy at the Naval PostgraduateSchool in Monterey, Calif., who led the American delegation at the1996 talks, said he had received almost no interest f-rom within theAmerican military after those initial meetings. “It was a greatopportunity lost,” he said.
UnlikeAmerican officials who favor tightening law enforcementrelationships, Mr. Arquilla continues to believe in cyberspaceweapons negotiations, he said. He noted that the treaties on chemicalweapons had persuaded many nations not to make or stockpile suchweapons.
TheUnited States and China have not held high-level talks on cyberwarissues, specialists say. But there is some evidence that the Chineseare being courted by Russia for support of an arms control treaty forcyberspace.
“Chinahas consistently attached extreme importance to matters ofinformation security, and has always actively supported andparticipated in efforts by the international community dedicated tomaintaining Internet safety and cracking down on criminalcyber-activity,” Qin Gang, spokesman for the Foreign Ministry, saidin a statement.
Whetherthe American or Russian approach prevails, arms control experts said,major governments are reaching a point of no return in heading off acyberwar arms race.
Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...