Giữ cho các tác phẩm được số hóa nằm trong phạm vi công cộng: Chỉ thị Bản quyền của châu Âu biến nó thành thực tế như thế nào

Thứ hai - 20/04/2020 05:58
Giữ cho các tác phẩm được số hóa nằm trong phạm vi công cộng: Chỉ thị Bản quyền của châu Âu biến nó thành thực tế như thế nào

Keeping digitised works in the public domain: how the European Copyright Directive makes it a reality

Europeana, Jan 21 · 5 min read

Theo: https://medium.com/open-glam/keeping-digitised-works-in-the-public-domain-how-the-european-copyright-directive-makes-it-a-797812a021ce

Bài được đưa lên Internet ngày: 21/01/2020

Meisje dat bloemblaadjes determineert. Rijksmuseum, phạm vi công cộng

Nguyên tắc các tác phẩm trong phạm vi công cộng nên được duy trì nằm trong phạm vi công cộng là sát hơn với thực tế ở châu Âu, nhờ pháp luật được áp dụng gần đây. Andrea Wallace, cùng với Ellen Euler, đã và dang cung cấp pháp lý và các ngụ ý của nó và nói cho Europeana về các phát hiện trong cuộc phỏng vấn này.

Đã vài năm qua, Europeana đã biện hộ, qua các chính sách, các tiêu chuẩn, và truyền thông của nó, đối với thực hành của các cơ sở sử dụng các giấy phép Creative Commons trong các bản sao dạng số hoặc các bản đại diện của một tác phẩm, khi bản gốc hết thời hạn bản quyền và chúng không có hoặc những nhà sáng tạo hoặc những người nắm giữ các quyền. Hiến chương Phạm vi Công cộng (Public Domain Charter) của Europeana thiết lập rằng để có được phạm vi công cộng lành mạnh và thịnh vượng, việc số hóa tác phẩm trong phạm vi công cộng không nên đưa nó trở lại thành được bảo vệ và không sử dụng lại được. Có mối nguy làm xói mòn phạm vi công cộng, nguyên tắc chủ đạo trong luật bản quyền.

Sau khi làm việc để nâng cao nhận thức về vấn đề này, Europeana kỷ niệm việc áp dụng Điều 14 của Bản quyền trong Chỉ thị về Thị trường Số Duy nhất. Điều khoản này nêu rằng các tác phẩm nghệ thuật nhìn trong phạm vi công cộng sẽ vẫn nằm trong phạm vi công cộng một khi được số hóa, trừ phi sự số hóa đó là bản gốc đủ để nó có thể thu hút sự bảo vệ bản quyền. Có 27 quốc gia thành viên châu Âu sẽ phải áp dụng nó và biến nó thành luật quốc gia (tới tháng 6/2021).

Điều 14 đang cố giải quyết vấn đề gì?

Andrea: Điều 14 đối diện với thực tiễn tồn tại từ lâu về việc yêu cầu bản quyền trong các bản tái tạo lại không phải bản gốc các tác phẩm trong phạm vi công cộng. Để thu hút sự bảo vệ, tác phẩm phải có ‘gốc’ đủ theo luật bản quyền. Trong một thời gian, đã có sự thiếu thẩm quyền pháp lý ràng buộc về việc liệu các bản tái tạo lại các tác phẩm trong phạm vi công cộng, như các ảnh chụp các bản vẽ trong phạm vi công cộng, có là đủ gốc gác để thu hút bản quyền của riêng chúng hay không.

Vì điều này, các cơ sở di sản văn hóa, các đại lý thư viện ảnh, và các chủ sở hữu khác đã từng có khả năng xây dựng các mô hình kinh doanh xung quanh việc yêu cầu bản quyền trong các bản tái tạo lại của phạm vi công cộng và lấy của công chúng phí sử dụng các hình ảnh đó. Nhưng điều này có công hiệu loại bỏ công chúng khỏi việc truy cập các tác phẩm nghệ thuật nằm ngoài bản quyền, và nó xung đột với lý lẽ nằm bên dưới sự hết hạn bản quyền và tác phẩm chuyển vào phạm vi công cộng. Phạm vi công cộng nên là sẵn sàng cho bất kỳ ai để sử dụng vì bất kỳ mục đích gì: để tạo ra các hàng hóa văn hóa mới, sinh ra tri thức mới, .v.v.

 

Meisje dat bloemblaadjes determineert. Tekniska museet, phạm vi công cộng


Phạm vi của điều 14 là gì? Liệu nó có áp dụng cho bất kỳ dạng tác phẩm nào, và cho bất kỳ định dạng số hóa nào hay không?

Andrea: Điều 14 áp dụng chỉ cho ‘các tác phẩm nghệ thuật nhìn’ trong phạm vi công cộng. Chỉ thị đó không xác định tác phẩm nghệ thuật nhìn là gì, nên chúng ta sẽ cần nhìn vào luật quốc gia để làm sáng tỏ về điều đó trong từng quốc gia thành viên. Nhiều học giả, các nhà biện hộ truy cập mở, Europeana và cộng đồng rộng lớn hơn hy vọng các quốc gia thành viên sẽ chuyển vị Điều 14 rộng rãi để bao quanh tất cả các tác phẩm trong phạm vi công cộng. Nếu không, các tư liệu là kết quả từ hành động tái tạo lại cuốn sách, bản vẽ khoa học, bản nhạc, bản thảo, bản đồ, hoặc các tác phẩm quan trọng khác trong phạm vi công cộng sẽ rơi ra ngoài phạm vi của Điều 14. Nó cũng không áp dụng cho mọi tác phẩm nghệ thuật nhìn được - chỉ cho các tác phẩm nào mà bản quyền đã hết hạn. Điều này ngụ ý các bản tái tạo lại tác phẩm nghệ thuật đang có bản quyền không bị ảnh hưởng bởi Điều 14.

Nói chung, Điều 14 được phác thảo khá rộng - nó thấy trước được rằng các công nghệ và phương tiện sẽ thay đổi không thể biết trước được. Đây là điểm mạnh, xét về việc nó áp dụng cho ‘bất kỳ tư liệu nào là kết quả từ một hành động tái tạo lại’. Ví dụ, điều đó có thể bao gồm siêu dữ liệu, mã phần mềm, dữ liệu thô từ các bản quét 3D hoặc chụp ảnh số, cũng như bất kỳ tư liệu nào được sản xuất qua các công nghệ trong tương lai, bất kể định dạng.

Liệu có ngụ ý là các cơ sở GLAM có thể không còn bảo vệ, thông qua bản quyền và các quyền liên quan, những bản số hóa họ làm đối với các tác phẩm nghệ thuật nhìn nằm trong phạm vi công cộng hay không?

Andrea: Ngược lại với lòng tin phổ biến … không. Đó không phải là sự hủy bỏ hoàn toàn bản quyền. Những gì văn bản đó nói, là chỉ các tư liệu nào đáp ứng được ngưỡng bản quyền của EU sẽ được bảo vệ. Bảo vệ các quyền liên quan không còn nữa; chỉ bảo vệ bản quyền. Lý lẽ theo các cơ sở thư viện ảnh và nhiều cơ sở di sản văn hóa từng luôn là các bản tái tạo lại trung thực các tác phẩm phạm vi công cộng đáp ứng được ngưỡng đó. Sẽ là thú vị để thấy liệu các yêu cầu đó có trụ vững được sau chuyển vị quốc gia, hay liệu các chủ sở hữu cuối cùng sẽ trả lời cho lời kêu gọi của công chúng để phát hành các tư liệu tái tạo lại tới phạm vi công cộng. Có khả năng là vài người kháng cự lại mục đích của Điều 14, dù bằng việc tiếp tục yêu cầu bản quyền hay hạn chế truy cập tới các tư liệu tái tạo lại theo các cách thức khác, như qua các điều khoản hạn chế trên website hoặc bằng việc hoàn toàn không làm cho dữ liệu sẵn sàng.

 

Stilleben med motiv av tulpaner. Tekniska museet, phạm vi công cộng


Các kết luận chính của nghiên cứu của bạn là gì?

Andrea: Bổ sung thêm vào vùng xám xung quanh Điều 14 được thảo luận rồi, Ellen và tôi cũng tranh luận rằng có các cách thức khác mà các yêu sách bản quyền - hoặc các hạn chế giống bản quyền - có thể trụ vững thậm chí sau chuyển vị quốc gia. Vài ví dụ bao gồm việc cấm khách thăm quan chụp ảnh ở hiện trường, các điều khoản và điều kiện hạn chế của website, và các khoảng cách khác được Chỉ thị Thông tin Khu vực Nhà nước năm 2019 đưa ra. Tài liệu của chúng tôi hiện đang được rà soát lại, nhưng chúng tôi hy vọng sớm làm cho nó sẵn sàng công khai.

Bạn có thể khuyến cáo bất kỳ điều gì cho các cơ sở di sản văn hóa?

Andrea: Chúng tôi có thể khuyến cáo các cơ sở ôm lấy tinh thần ủng hộ văn hóa mở của Chỉ thị của EU và có được sự khích lệ về tiềm năng mà truy cập mở rộng khắp mang lại (tất nhiên, có tính tới các cân nhắc cấp phép đúng thích hợp). Trên thực tế, các cơ sở bây giờ có thể bắt đầu làm lại các chính sách các quyền sở hữu trí tuệ, thay vì chờ đợi sự chuyển vị quốc gia của Chỉ thị DSM năm 2019. Khảo sát Open GLAMDouglas McCarthy và tôi quản lý có một cột liên kết tới các chính sách truy cập mở đang được từng cơ sở sử dụng. Đây là nơi tuyệt vời để bắt đầu những gì các cơ sở GLAM khác đang làm.

Truy cập mở có thể coi đang quá sức. Nhưng có một số nền tảng trên trực tuyến (và các cộng đồng tình nguyện háo hức) sẵn sàng trợ giúp các cơ sở trong việc phát hành nội dung, như Wikimedia Commons hoặc GitHub. Chúng tôi khuyến cáo phát hành các tập hợp dữ liệu chất lượng cao theo giấy phép Creative Commons CC0 và để cho cộng đồng trên trực tuyến pha trộn và sử dụng lại được.

Xung lượng cho Open GLAM đang có rồi và đang gia tăng. Điều 14 sẽ phục vụ như là chất xúc tác quan trọng cho việc áp dụng các chính sách truy cập mở và nó sẽ giúp cho những ai đang làm việc rồi trong nội bộ giành được sự ủng hộ nhiều hơn trong việc phát hành các bộ sưu tập số trên trực tuyến. Đây là những gì chúng tôi hy vọng nhất! Chúng tôi tất cả sẽ hào hứng chờ đợi sự đổi mới sáng tạo số không thể tin nổi và sự sản sinh ra tri thức mới mà sẽ là kết quả từ truy cập lớn hơn tới phạm vi công cộng.

Ban đầu được xuất bản trên https://pro.europeana.eu ngày 21/01/2020.

Một số quyền được giữ lại, CC BY 4.0.

Meisje dat bloemblaadjes determineert. Rijksmuseum, Public Domain

The principle that works in the public domain should remain in the public domain is closer to being a reality in Europe, thanks to recently-adopted legislation. Andrea Wallace, together with Ellen Euler, has been researching the legal provision and its implications and tells Europeana about the findings in this interview.

For several years, Europeana has advocated, through its policies, standards, and communications, against the practice of institutions using Creative Commons licences on digital copies or surrogates of a work, when the original is out of copyright and they are neither the creators nor rightsholders. The Europeana Public Domain Charter establishes that in order to achieve a healthy and thriving public domain, digitising a public domain work should not take it back to being protected and non-reusable. There is a danger of undermining the public domain, a central principle in copyright law.

After working to raise awareness on the issue, Europeana celebrates the adoption of Article 14 of the Copyright in the Digital Single Market Directive. This provision establishes that works of visual arts in the public domain shall remain in the public domain once digitised, unless the digitisation is original enough that it can attract copyright protection. The 27 European member states will have to adopt it and make it national law (by June 2021).

What issue is Article 14 trying to address?

Andrea: Article 14 confronts the long-standing practice of claiming a copyright in non-original reproductions of public domain works. To attract protection, a work has to be sufficiently ‘original’ under copyright law. For a while now, there has been a lack of binding legal authority on whether reproductions of public domain works, like photographs of public domain paintings, are original enough to attract their own copyright.

Because of this, cultural heritage institutions, picture library agencies, and other owners have been able to build business models around claiming copyright in public domain reproductions and charging the public a fee to use the images. But this has the effect of excluding the public from accessing out-of-copyright artworks, and it contradicts the rationale underlying the expiration of copyright and a work passing into the public domain. The public domain should be available for everyone to use for whatever purpose: to make new cultural goods, generate new knowledge, and so on.

Meisje dat bloemblaadjes determineert. Tekniska museet, Public Domain

What is the scope of article 14? Does it apply to any type of work, and to any format of digitisation?

Andrea: Article 14 applies to only ‘works of visual art’ in the public domain. The Directive doesn’t define what a work of visual art is, so we’ll need to look to national law for clarification on that in each member state. Many scholars, open access advocates, Europeana and the wider public hope member states will transpose Article 14 broadly to encompass all public domain works. Otherwise, the materials resulting from an act of reproduction of a book, scientific drawing, sheet music, manuscript, map, or other important public domain works will fall outside the scope of Article 14. It also doesn’t apply to every work of visual art — only those for which copyright has expired. This means in-copyright artwork reproductions are not affected by Article 14.

In general, Article 14 is drafted pretty broadly — it anticipates that technologies and media will inevitably change. This is a strength, considering it applies to ‘any material resulting from an act of reproduction’. For example, that might include metadata, software code, raw data from 3D scans or digital photography, as well as any materials produced via future technologies, regardless of the format.

Does it mean that GLAMs can no longer protect, via copyright and related rights, the digitisations they make of works of visual arts in the public domain?

Andrea: Contrary to popular belief… no. It’s not an outright cancellation of copyright. What the text does say, is that only the materials that do meet the EU copyright threshold will be protected. No more related rights protections; only copyright protections. The argument by picture library agencies and many cultural heritage institutions has always been that faithful reproductions of public domain works do meet that threshold. It will be interesting to see if these claims persist after national transposition, or whether owners will finally answer the public’s call to release reproduction materials to the public domain. There is a possibility that some may resist the purpose of Article 14, whether by continuing to claim copyright or by limiting access to reproduction materials in other ways, like via restrictive website terms or by not making the data available at all.

Stilleben med motiv av tulpaner. Tekniska museet, Public Domain

What are the main conclusions of your research?

Andrea: In addition to the grey area around Article 14 already discussed, Ellen and I also argue that there are other ways that copyright claims — or copyright-like restrictions — might persist even after national transposition. A few examples include onsite visitor photography bans, restrictive website terms and conditions, and other gaps provided by the 2019 Public Sector Information Directive. Our paper is currently under review, but we hope to make it publicly available soon.

Anything you would recommend to cultural heritage institutions?

Andrea: We would recommend that institutions embrace the pro-open culture spirit of the EU Directive and get excited about the potential that widespread open access carries (taking, of course, other appropriate licensing considerations into account). In fact, institutions could begin revising intellectual property rights policies now, rather than waiting for national transposition of the 2019 DSM Directive. The Open GLAM survey that Douglas McCarthy and I manage has a column that links to open access policies in use by each institution. It’s a great place to start exploring what other GLAMs are doing.

Open access can seem overwhelming. But there are a number of online platforms (and eager volunteer communities) available to aid institutions in releasing content, like Wikimedia Commons or GitHub. We recommend releasing high-quality datasets under a Creative Commons CC0 licence and letting the online community get to remixing and reusing.

The momentum for Open GLAM is already there and growing. Article 14 will serve as an important catalyst for adopting open access policies and it will help those already working internally to garner more support in releasing digital collections online. This is what we’re most looking forward to! We should all be eagerly awaiting the inevitable digital innovation and new knowledge generation that will result from greater access to the public domain.

Originally published at https://pro.europeana.eu on January 21, 2020.

Some rights reserved, CC BY 4.0

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập50
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm43
  • Hôm nay3,081
  • Tháng hiện tại693,066
  • Tổng lượt truy cập36,751,659
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây