Trường hợp điển hình doanh nghiệp mở: Syngenta

Thứ hai - 05/03/2018 07:00
Trường hợp điển hình doanh nghiệp mở: Syngenta
 

Open enterprise case study: Syngenta

Theo: https://theodi.org/open-enterprise-big-business-case-study-syngenta
Xem thêm: Dữ liệu Mở Liên kết - LOD (Linked Open Data)

Syngenta là doanh nghiệp nông nghiệp toàn cầu giúp các nông dân sử dụng tốt hơn các tài nguyên sẵn có của họ, chủ yếu qua sản xuất giống và phân hóa học. Để tiếp tục tăng năng suất vụ mùa, nó đã đầu tư hơn 1,4 tỷ USD vào nghiên cứu và phát triển (R&D) khắp 150 địa điểm quốc tế trong năm 2014.
R&D được dữ liệu dẫn dắt
Syngenta có lịch sử sử dụng dữ liệu sẵn sàng công khai trong R&D của nó. Cùng với dữ liệu có liên quan tới đất đai, thời tiết và các điều kiện mặt đất, nó sử dụng dữ liệu sinh vật học đã được xuất bản mở để xây dựng sự hiểu biết chi tiết đặc điểm của cây trồng (và sâu bệnh) - như sức chịu đựng với sức ép môi trường và sự kháng cự với các virus. Derek Scuffell, chiến lược gia về dữ liệu cho các hệ thống thông tin R&D của Syngenta, mô tả cách:
Chúng tôi chắc chắn sử dụng kết hợp dữ liệu vệ tinh chúng tôi mua và dữ liệu vệ tinh công khai. Trong R&D, những gì chúng tôi làm thực sự sử dụng lượng khổng lồ các dữ liệu sinh học phân tử công khai, điều ở châu Âu chủ yếu được Viện Sinh tin châu Âu quản lý.
Vào năm 2014 Syngenta đã cấp vốn cho Viện Sinh tin châu Âu (EMBL-EBI) để trích ra dữ liệu các hoạt động sinh học từ số lượng lớn các tạp chí hàn lâm. Dữ liệu bao trùm các loạt thuốc trừ sâu, các thuốc diệt nấm và các thuốc diệt cỏ, bao gồm hơn 40.000 bản ghi tổng hợp có liên quan tới bảo vệ cây trồng. Nó đã được làm cho sẵn sàng như là dữ liệu mở qua cơ sở dữ liệu ChEMBL các phân tử sinh học - kinh nghiệm đầu tiên của Syngenta trong việc tạo ra dữ liệu sẵn sàng cho bất kỳ ai để truy cập, sử dụng và chia sẻ.
Xuất bản dữ liệu mở của riêng Syngenta
Một năm sau, công ty đã quyết định xuất bản dữ liệu mở của riêng nó như một phần của Kế hoạch Phát triển Tốt. Kế hoạch này đề cập tới thách thức dài hạn trong việc đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu khi dân số toàn cầu phát triển nhanh. Nó tập trung vào tính bền vững kinh doanh của Syngenta và tìm cách hỗ trợ biến đổi và thay đổi bên trong tổ chức bằng việc đặt ra 6 cam kết quan trọng.
Vào tháng 4/2015 Syngenta đã cộng tác với ODI để tạo ra 6 tập hợp dữ liệu mở sẵn sàng có liên quan tới Kế hoạch Tăng trưởng Tốt (Good Growth Plan) của nó, bao gồm các mô tả năng suất, mặt đất, đa dạng sinh học và với tới các tiểu chủ. Dữ liệu sẽ được cập nhật hàng năm để đo đếm hiệu năng thực sự của kế hoạch so với các cam kết được nêu của nó. Nó được thu thập bởi các công ty bên ngoài cũng như Syngenta. Quy trình báo cáo, các kiểm soát chất lượng và bằng chứng của nó được đảm bảo độc lập bởi PwC và các tập hợp dữ liệu đạt được các chứng chỉ Dữ liệu Mở (Open Data Certificates) mức Bạc (Silver), được ODI thẩm định. Một trong các động lực chính của Syngenta để thu thập và xuất bản dữ liệu theo cách này là phát triển lòng tin bên ngoài vào kế hoạch, nó là điều cơ bản để tăng cường sự cộng tác giữa các bên tham gia đóng góp công và tư vì an ninh lương thực. Làm cho dữ liệu sẵn sàng đã mang tới mức minh bạch chưa từng có cho công ty.
Đi vượt ra khỏi sự minh bạch tới sử dụng rộng rãi hơn
Cũng như việc cho phép cho bất kỳ ai đánh giá hiệu năng của Kế hoạch Phát triển Tốt cho bản thân họ, việc xuất bản dữ liệu mở đã có vai trò công cụ trong thúc đẩy và truyền thông kế hoạch. Giám đốc Khoa học Dữ liệu Graham Mullier giải thích cách phát hành dữ liệu mở gây chú ý của công chúng theo cách chưa từng được kỳ vọng:
Chúng tôi đã làm công khai về Kế hoạch Phát triển Tốt trong quá khứ khi nó đã được khởi xướng. Sự quan tâm và tham gia chúng tôi có được từ thông cáo báo chí về dữ liệu mở mức thấp, tất cả của bản thân nó, đã kích hoạt các mức quan tâm tương tự tới vài thúc đẩy đắt giá hơn được truyền thông dẫn dắt mà chúng tôi đã làm trước đó. Chúng tôi đã ngạc nhiên trong cách theo đó mọi người đã chọn ra câu chuyện.
Syngenta bây giờ tích cực khai thác các sử dụng dữ liệu tiềm tàng khác. Ví dụ, tập hợp dữ liệu năng suất của nó bao gồm các chỉ số hiệu quả nông nghiệp cho hơn 3.600 nông trại ở 41 quốc gia khắp châu Âu, châu Phi, Mỹ Latin, Bắc Mỹ và Châu Á Thái bình dương. Elisabeth Fischer, nhà kinh tế học phát triển ở Syngenta, hy vọng dữ liệu này rốt cuộc sẽ được các nhà nông khắp trên thế giới sử dụng làm chuẩn mức hiệu quả tài nguyên:
Đây là dữ liệu nói cho bạn có bao nhiêu nhà nông ở đầu vào là cần thiết trong năm đó để sản xuất kết quả đầu ra nhất định. Dữ liệu đó có thể rất thú vị ở các quốc gia nơi mà dữ liệu như vậy không tồn tại để cung cấp điểm tham chiếu. Ví dụ, nếu tôi cầy cấy đất của tôi và tôi cần đầu vào đáng kể hơn so với chỉ tiêu, thì có thể tôi có cơ hội giảm các nhu cầu đầu vào của tôi và có thể nó giúp tôi tìm ra giải pháp đó.
Trong kịch bản này, giải pháp có thể sau đó được nhà nông phát triển, cùng với các cố vấn nông nghiệp của họ, theo cách thức đáp ứng được các cam kết của bản thân Kế hoạch Phát triển Tốt. Công ty đó đang xem xét các cách thức dữ liệu có thể được cải thiện và làm cho hữu dụng hơn, như bao gồm các thực hành làm nông hoặc các chi tiết khác. Như Elisabeth Fischer giải thích:
[Chúng tôi thấy nhu cầu] tạo ra nền tảng nơi các nhà nông có thể có sự truy cập tới thông tin này và đo chuẩn mức cho chính họ so với những gì những người khác đang làm. Để làm cho điều đó thích hợp hơn, chúng tôi làm việc để gia tăng mức độ phạm vi của dữ liệu.
Rốt cuộc chúng tôi muốn dữ liệu này sẽ giúp trang bị cho các nhà nông để đưa ra các quyết định tốt hơn về những gì làm việc tốt nhất cho họ và đất đai của họ để nuôi được dân số đang gia tăng. Nhưng điều này cần nhiều hươn là chỉ các dữ liệu của chúng tôi và bản chào của chúng tôi. Nó là mẩu của trò chơi đố chữ và sự đóng góp của chúng tôi cho việc phát triển một tiếp cận có tính cộng tác và không định kiến.
Áp dụng tiếp cận có tính cộng tác hơn
Đối với Syngenta, việc mở ra vài dữ liệu của nó thể hiện sự dịch chuyển rộng lớn hơn, liên tục tới mô hình kinh doanh có tính cộng tác hơn theo đó dữ liệu đóng một phần đáng kể ngày một tăng. Ước tính được rằng sẽ có hơn 20,8 tỷ thiết bị được kết nối tới năm 2020 theo Internet của Vạn vật (IoT). Vì lượng dữ liệu được các thiết bị đó thu thập trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ gia tăng, Graham Mullier tin tưởng rằng Syngenta sẽ cần phải làm việc song song với những người khác để đáp ứng các thách thức đặt ra trong Kế hoạch Phát triển Tốt:
Tốc độ sinh dữ liệu đang gia tăng. Mức độ chi tiết đang ngày càng tinh xảo hơn. Tất cả điều đó trao cho chúng ta nhiều hơn vô số dữ liệu để làm việc và các cơ hội cho bất kỳ một tổ chức nào có khả năng sinh ra dữ liệu, quản lý dữ liệu, phân tích dữ liệu và đi tới được các câu trả lời chói sáng tự bản thân nó dường như khá nhỏ bé. Chúng ta phải tìm ra các cách thức cộng tác.
Thông qua sự phát hành dữ liệu mở của riêng mình và những đóng góp cho sáng kiến Dữ liệu Mở Toàn cầu cho Nông nghiệp và Dinh dưỡng - GODAN (Global Open Data for Agriculture and Nutrition), Syngenta đang đóng vai trò tích cực trong việc mang tới sự cộng tác này. Rốt cuộc, chính nhận thức chính xác về các chi phí của việc không nắm lấy tiếp cận này và không mở ra cho những người khác trong lĩnh vực. Derek Scuffell giải thích quan điểm của ông rằng:
… nếu chúng tôi không có tiếp cận dữ liệu mở thì Syngenta sẽ đánh mất các cơ hội - các cơ hội đó có thể nằm trong các công nghệ mới hoặc nghiên cứu mới.
Syngenta is a global agriculture business that helps farmers make better use of their available resources, primarily through agrochemical and seed production. In order to continue to advance crop productivity, it invested more than $1.4bn in research and development (R&D) across 150 international sites in 2014.

Data-driven R&D

Syngenta has a history of using publicly available data in its R&D. Alongside data related to land, weather and soil conditions, it uses biological data that has been published openly to build a detailed understanding of crop (and pest) traits – like tolerance of environmental pressures and resistance to viruses. Derek Scuffell, Data Strategist for R&D Information Systems at Syngenta, describes how:
We certainly have made use of a mix of satellite data that we buy and public satellite data. In R&D, what we make really heavy use of is huge amounts of public molecular biology data, which in Europe is mainly hosted by the European Bioinformatics Institute.
In 2014 Syngenta funded the European Bioinformatics Institute (EMBL-EBI) to extract bioactivity data from a large number of academic journals. The data covered insecticides, fungicides and herbicides, including more than 40,000 compound records related to crop protection. It was made available as open data through the ChEMBL database of bioactive molecules – Syngenta’s first experience of making data available for anyone to access, use and share.

Publishing Syngenta’s own open data

A year later, the company decided to publish its own open data as part of its Good Growth Plan. The plan addresses the long-term challenge of ensuring global food security for a rapidly rising global population. It focuses on the sustainability of Syngenta’s business and seeks to support transformation and change within the organisation by setting out six significant commitments.
In April 2015 Syngenta collaborated with the ODI to make six open datasets available related to its Good Growth Plan, including descriptions of productivity, soil, biodiversity and smallholder reach. The data will be updated yearly to measure the plan’s actual performance against its stated commitments. It is collected by external companies as well as Syngenta. The reporting process, its quality controls and evidence is independently assured by PwC and the datasets achieved Silver level Open Data Certificates, verified by the ODI. One of Syngenta’s key motivations for collecting and publishing data in this way was to develop external trust in the plan, which is essential for strengthening collaboration between private and public stakeholders for global food security. Making the data available has brought about an unprecedented level of transparency for the company.

Moving beyond transparency to wider use

As well as enabling anyone to assess the performance of the Good Growth Plan for themselves, publishing open data has had an instrumental role in the plan’s promotion and communication. Head of Data Sciences Graham Mullier explains how the open data release caught public attention in a way that wasn’t expected:
We've done publicity around the Good Growth Plan in the past when it was launched. The interest and engagement that we got from a much lower-key open data press release, all on its own, triggered similar levels of interest to some of the more expensive media-driven pushes we have done before. We were surprised at the way in which people picked up on the story.
Syngenta is now actively exploring other potential uses of the data. For example, its productivity dataset includes agricultural efficiency indicators for over 3,600 farms in 41 countries across Europe, Africa, Latin America, North America and Asia Pacific. Elisabeth Fischer, a development economist at Syngenta, hopes that this data will eventually be used by farmers around the world for resource efficiency benchmarking:
This is data that tells you how much input farmers needed in that year to produce a certain output. The data can be very interesting in countries where such data doesn't exist to provide a reference point. For example, if I farm my land and I need significantly more input than the benchmark, then maybe I have an opportunity to reduce my input needs and maybe it helps me find that solution.
In this scenario, a solution could then be developed by the farmer, together with their agronomic advisors, in a way that meets the commitments of the Good Growth Plan itself. The company is looking at ways the data could be improved and made more useful, such as including farming practices or other details. As Elisabeth Fischer explains:
[We see a need to] create a platform where farmers can get access to this information and benchmark themselves against what others are doing. To make it more relevant, we work to increase the scope of the data.
Eventually we want this data to help empower farmers to make better decisions on what works best for them and their land in order to feed a growing population. But this needs more than just our data and our offer. It's a piece of a puzzle and our contribution to developing a collaborative and unbiased approach.

Adopting a more collaborative approach

For Syngenta, opening up some of its data represents a wider, ongoing shift to a more collaborative business model in which data plays an increasingly significant part. It is estimated that there will be more than 20.8bn Internet of Things (IoT) connected devices by 2020. As the quantities of data collected by these devices in the agriculture sector grow, Graham Mullier believes that Syngenta will need to work in tandem with others to meet the challenges laid out in the Good Growth Plan:
The rate of data generation is increasing. The granularity is getting finer and finer all the time. All of that gives us loads more data to work with and the chances of any one organisation being able to generate the data, host the data, analyse the data and come up with brilliant answers all on their own seems vanishingly small. We have to find ways of collaborating.
Through its own open data release and contributions to the Global Open Data for Agriculture and Nutrition (GODAN) initiative, Syngenta is playing an active role in bringing about this collaboration. Ultimately, it is acutely aware of the costs of not taking this approach and not opening up to others in the sector. Derek Scuffell explains his view that:
... if we don't have an open data approach then Syngenta will miss out on opportunities – those opportunities could be in new technologies or new research.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập68
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm65
  • Hôm nay24,177
  • Tháng hiện tại688,488
  • Tổng lượt truy cập36,747,081
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây