Truy cập Mở trong Thực hành: Trao đổi với Chủ tịch Larry Kramer của Quỹ Hewlett

Thứ năm - 04/06/2020 06:58
Truy cập Mở trong Thực hành: Trao đổi với Chủ tịch Larry Kramer của Quỹ Hewlett
Open Access in Practice: A Conversation with President Larry Kramer of The Hewlett Foundation
Victoria Heath, April 23, 2020
Theo: https://creativecommons.org/2020/04/23/open-access-in-practice-larry-kramer-hewlett-foundation/
Bài được đưa lên Internet ngày: 23/04/2020
Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science
Kể từ khi thành lập Creative Commons (CC) vào năm 2001, chúng tôi đã được các tổ chức và cá nhân cùng chí hướng ủng hộ, những người đánh giá cao truy cập mở, cộng đồng mở, và cái chung toàn cầu cũng nhiều như chúng tôi làm. Gần tới kỷ niệm 20 năm của chúng tôi, chúng tôi đang phản ánh về quá khứ và lên kế hoạch cho tương lai. Có cách tốt hơn nào để làm hơn là lắng nghe từ những người ủng hộ đã làm cho công việc của chúng tôi trở nên có thể trong vòng 20 năm qua?
Quỹ William Flora Hewlett từ lâu đã là người ủng hộ CC và là đối tác về tư tưởng. Chúng tôi đã tới gặp Chủ tịch của Quỹ này, Larry Kramer, để có các suy nghĩ của ông về giá trị của truy cập mở trong công việc từ thiện của Quỹ và sự hình dung của ông về tương lai của phong trào mở này.
Cuộc trao đổi của chúng tôi đã được biên tập một chút để làm rõ và súc tích.
CC: Quỹ Hewlett từng là nhà cấp vốn và đối tác của CC hơn một thập kỷ qua. Ông có thể nói về giá trị mà Quỹ đã tìm thấy trong công việc của CC, và vì sao truy cập mở là rất quan trọng?
Larry Kramer: Tính mở là một trong những nguyên tắc dẫn dắt cốt lõi của chúng tôi. Chúng tôi tin tưởng rằng việc chia sẻ kiến thức và các kinh nghiệm của chúng tôi - những thách thức cũng như các thành công của chúng tôi - với những người khác có thể vừa xây dựng lòng tin và vừa mời mọc các ý tưởng của họ về cách để chúng tôi có thể cải thiện. Chúng tôi cam kết học tập liên tục, và chúng tôi thấy truy cập mở như là phần chính của mục tiêu đó.
Khi Creative Commons được thành lập, ý tưởng rằng những nhà sáng tạo nội dung có thể thường xuyên cho phép những người khác sử dụng hoặc sửa đổi tác phẩm của họ dường như rất xa vời. Ngày nay, Creative Commons quản lý một phong trào rộng lớn và đang gia tăng để làm cho tri thức sẵn sàng tự do hơn, để thúc đẩy sự cộng tác, và thúc đẩy các tiến bộ và cải thiện làm cho thế giới thành nơi tốt lành hơn cho mọi người. ở mức cơ bản nhất, việc chia sẻ mà Creative Commons tạo thuận lợi làm gia tăng các cơ hội các ý tưởng tốt sẽ được lắng nghe và có tác động. Chúng tôi quan nhiều nhiều tới việc vì sao Creative Commons lại trở thành đối tác dài lâu như vậy.
CC: Vào năm 2014, Quỹ Hewlett đã mở rộng chính sách cấp phép mở của nó tới tất cả những người nhận trợ cấp, viết: “Khi giải quyết các dạng thách thức mà Quỹ Hewlett chọn để đề cập đòi hỏi các ý tưởng tốt, nhưng các ý tưởng là không đủ. Việc yêu cầu những người nhận trợ cấp đảm bảo các ý tưởng của họ được chia sẻ, sao cho những người khác có thể học được và xây dựng dựa vào chúng, sẽ giúp cho các ý tưởng đó đi xa hơn, được thách thức và được tăng cường hơn, và, rốt cuộc, làm tốt hơn.”
Ông có thể đưa chúng tôi qua quy trình đứng đằng sau quyết định này không?
Larry Kramer: Quỹ Hewlett từ lâu đã có chính sách làm cho thông tin liên quan tới việc trao trợ cấp của chúng tôi sẵn sàng theo một giấy phép mở sao cho những người khác có thể học được từ kinh nghiệm của chúng tôi. Chúng tôi chia sẻ các đánh giá mà tổ chức của chúng tôi ủy nhiệm, cũng như các tài liệu chiến lược của chúng tôi và các thông tin khoogn bí mật về các trợ cấp riêng lẻ. Vào năm 2014, chúng tôi đã mở rộng cảm kết của chúng tôi tới việc cấp phép mở để bao gồm, theo hầu hết các hoàn cảnh, các tư liệu được tạo ra với các đồng tiền trợ cấp của chúng tôi. Quyết định cơ bản đó từng không khó khăn: chúng tôi tin tưởng vào tính mở và những lợi ích nó mang lại, và điều đó dường như là trực tiếp áp dụng nguyên tắc đó cho những gì được sản xuất với vốn cấp của chúng tôi cũng như những gì chúng tôi tự sản xuất ra. Nhưng chúng tôi cũng biết rằng quy tắc bao trùm tất có thể không làm việc được, vì chúng tôi hỗ trợ các lĩnh vực công việc đa dạng khác nhau, được tạo ra trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, bởi các tổ chức với các mô hình hoạt động khác nhau. Ví dụ, chính sách như thế này có thể ảnh hưởng tới các nhà nghiên cứu trong một nhóm nghiên cứu chiến lược (a think tank) hoàn toàn khác với các nghệ sỹ trong một tổ chức biểu diễn nghệ thuật. Vì thế chúng tôi nghĩ điều này thận trọng và chỉ hành động sau những trao đổi nội bộ và với những người nhận trợ cấp, điều chỉnh chính sách để đảm bảo nó đã không ngẫu nhiên làm tổn thương hoặc đặt gánh nặng lên những người nhận trợ cấp. Ở cuối của quy trình tư vấn, chúng tôi đã đưa ra ngôn từ mới cho các trợ cấp dự án và bộ công cụ cho những người nhận trợ cấp để hiểu cách triển khai các yêu cầu đó.
Thật hạnh phúc, sự dịch chuyển đó đã làm được rất tốt. Trong các lĩnh vực với các tài nguyên rất ít ỏi, sự hiểu biết cách thực sự để đi đối với việc cấp phép mở cho thứ gì đó có thể gây lúng túng. Chúng tôi đã cố gắng xây dựng sự hiểu biết giữa những người nhận trợ cấp và các đối tác bạn bè cấp vốn về cấp phép mở là gì, và cách nó có thể đóng góp cho các mục tiêu của họ. Ở những nơi cần thiết, chúng tôi đôi khi cung cấp tư vấn pháp lý cho những người nhận trợ cấp đang cố gắng chỉ ra cách tốt nhất để làm điều này.
CC: Những người biện hộ của truy cập mở tin tưởng nó có thể dẫn tới một thế giới truy cập được, nhiều hơn, bình đẳng hơn, và đổi mới sáng tạo hơn. Ông có thể chia sẻ bất kỳ ví dụ nào về cách mà Quỹ đã thấy ý tưởng này trong công việc?
Phụ nữ là các thành viên của nhóm hợp tác những người già và trẻ ở Nairobi tại một trung tâm nhỏ của họ, nơi họ làm các sản phẩm sinh doanh thu được bán ở các thị trường địa phương và cung cấp doanh thu cá nhân cho phụ nữ. Họ được hỗ trợ bởi DSW. Ảnh của Jonathan Torgovnik/Getty Images/Images of Empowerment, tháng 6/2014, CC BY-NC).
Larry Kramer: Một ví dụ cụ thể là bộ sưu tập các hình ảnh trao quyền của 2.000 hình ảnh phụ nữ được cấp phép mở ở 11 quốc gia khắp trên thế giới. Nó được thiết lập tốt để các hình ảnh có thể vừa tạo ra và thay đổi thành kiến của chúng ta và vừa truyền cảm hứng cho hành động. Vài năm trước, một trong những nhân viên chương trình của chúng tôi ở bộ phận Phát triển và Dân số Toàn cầu của chúng tôi đã muốn thay đổi cách chúng tôi “nhìn” phụ nữ ở các quốc gia đang phát triển. Khi làm việc với Getty Images, chúng tôi đã thấy một tập hợp mới các ảnh chụp cho thấy những người phụ nữ đưa ra các quyết định, tạo ra doanh thu, và tiếp cận được tới việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và các dịch vụ để tự chăm sóc họ và gia đình họ. Mục đích của chúng tôi có ở 2 khía cạnh: cung cấp sự đại diện tích cực, chính xác hơn về cuộc sống của phụ nữ và làm cho các hình ảnh đó trở thành lợi ích công cộng, tự do không mất tiền cho bất kỳ ai sử dụng không vì lợi nhuận. Chúng tôi biết rằng việc cấp phép mở có thể là thành tố cần thiết để giúp khuyến khích sử dụng và sử dụng lại. Các tổ chức không vì lợi nhuận hiếm khi có sự truy cập kham được hoặc dễ dàng tới những hình ảnh kể các câu chuyện của họ hoặc chỉ ra ảnh hưởng của họ. Các ảnh chụp từng có ý định lấp các khoảng trống đó cho cả những người biện hộ làm việc này và cho các phòng tin tức đề cập tới các vấn đề đó. Quỹ David và Licile Packard từ đó đã bổ sung thêm vào bộ sưu tập, và một tập hợp đầy đủ bây giờ gồm 2,000 bức ảnh chất lượng cao, được biên tập về các phụ nữ làm việc và hành động trong các cộng đồng của họ ở Colombia, Ghana, Ấn Độ, Kenya, Peru, Rwanda, Senegal, Nam Phi, Thailand, Uganda, và nước Mỹ.
Một ví dụ khác là sự đầu tư dài hạn của chúng tôi vào các tư liệu học tập tự do không mất tiền, pha trộn được, làm lại được, được gọi là tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources). Giống như CC, Hewlett đã và đang đầu tư vào OER kể từ khi bắt đầu của nó vào năm 2001. Chúng tôi tin tưởng rằng truy cập tới tri thức không bao giờ nên là rào cản tới việc học tập, và OER cung cấp một dòng các cơ hội giáo dục chất lượng cao cho các sinh viên khắp trên thế giới. Creative Commons từng nằm trong số những người nhận trợ cấp OER đầu tiên của chúng tôi vì nó cung cấp xương sống hạ tầng OER. Khi OER đã tăng trưởng trong sử dụng và như là một lĩnh vực, Creative Commons đã cung cấp hỗ trợ liên tục cho những người nhận trợ cấp của chúng tôi. Công việc đó bây giờ làm lợi cho vô số các sinh viên khắp trên thế giới, những người đã bị ép buộc đột ngột chuyển sang học từ xa vì đại dịch COVID-19. Có các bài học đang được học về cách các tư liệu đó có thể làm việc tốt như thế nào một khi đại dịch kết thúc.
CC: Những thách thức và/hoặc rào cản nào đang tồn tại mà có thể làm dừng các quỹ từ thiện khỏi việc áp dụng các chính sách truy cập mở?
Larry Kramer: Có ít nhất 2 nguồn ngần ngại khi nói về việc ôm lấy các chính sách truy cập mở, cả 2 đều có thể áp dụng rộng hơn so với chỉ đối với các quỹ từ thiện. Đầu tiên, có sự thiếu hiểu biết về việc cấp phép mở - nó là gì, vì sao nó quan trọng, và nó làm việc như thế nào. Truy cập mở là chủ đề hoàn toàn mới đối với nhiều lãnh đạo tổ chức. Thứ hai, cũng có sự ngần ngại đặt ra ưu tiên mới dạng này lên văn hóa của tổ chức hoặc những người nhận trợ cấp của nó. Chính sách truy cập mở thực sự có tác động có ảnh hưởng tới mọi phòng ban trong tổ chức đó - từ trợ giúp kỹ thuật được yêu cầu từ đội pháp lý cho tới việc chọn các hình ảnh của Phòng Truyền thông cho website của tổ chức đó. Quản lý thay đổi luôn là khó, và đôi khi điều sâu rộng này có thể là khó làm.
Để khuyến khích các chính sách truy cập mở, Creative Commons có thể xây dựng dựa vào các sáng kiến như Chứng chỉ CC (CC Certificate) tiếp cận chủ đề truy cập mở từ các quan điểm khác nhau. Trong khi bản thân công việc đó là về cấp phép pháp lý, truy cập mở có thể giúp giải quyết hàng loạt vấn đề, và là quan trọng để chỉ ra rằng đối với các lãnh đạo tổ chức - để chào các câu chuyện về các tác phẩm nào và cách để truy cập mở có thể trợ giúp. Nó cũng có thể giúp kết nối các chính sách truy cập mở với các nỗ lực quản lý thay đổi khác được triển khai theo định kỳ trong các tổ chức từ thiện.
Một học sinh trung học giải thích truyền cảm hứng cho dự án nghệ thuật của anh ta cho các bạn cùng lớp. Ảnh của Allison Shelley/The Verbatim Agency for American Education: Images of Teachers and Students in Action (CC BY-NC), bộ sưu tập ảnh truy cập mở do Quỹ Hewlett ủy quyền.

CC: Khi chúng tôi nhằm tới 5-10 năm nữa, ông nghĩ “thành công” trông giống cái gì đối với chính sách và sự biện hộ truy cập mở?
Larry Kramer: Đại dịch toàn cầu COVID-19 đã làm sâu sắc và đào sâu những bất bình đẳng có từ lâu làm nhũng nhiều sự truy cập tới giáo dục và chăm sóc y tế cơ bản khắp trên thế giới. Nó cũng đã chỉ ra là quan trọng thế nào đối với mọi người để có khả năng cộng tác, học tập cùng nhau, và xây dựng dựa vào tư duy lẫn của nhau. Có lẽ là tuyệt vời nếu, trong cơn tỉnh ngộ của mọi điều xảy ra vào năm 2020, các quốc gia khắp trên thế giới áp dụng các chính sách đòi hỏi tất cả các tài nguyên nghiên cứu và học tập được nhà nước cấp vốn sẽ được cấp phép mở. Đưa ra khủng hoảng truy cập tới các tư liệu học tập được phơi bày ra bởi nhu cầu sử dụng học tập từ xa, chúng ta nên thấy sự gia tăng trong hỗ trợ các cơ sở giáo dục để tạo lập và sử dụng OER. Chúng tôi cũng có thể chào đón các cam kết từ các quỹ khác tham gia cùng chúng tôi trong việc áp dụng các chính sách truy cập mở sao cho các nỗ lực và các sản phẩm có ý định làm lợi cho lợi ích công có thể được công chúng sở hữu và tự do không mất tiền sử dụng.
Vui lòng cân nhắc đóng góp cho Creative Commons sao cho chúng tôi có thể tiếp tục quản lý các giấy phép CC và xây dựng các công cụ và nền tảng truy cập mở cho các cá nhân và tổ chức, như Quỹ Hewlett, sử dụng để chia sẻ. Nếu bạn muốn biết nhiều hơn về việc triển khai các chính sách truy cập mở và sử dụng các giấy phép mở, hãy chọn khóa học Chứng chỉ CC hoặc cuốn sách điện tử tự do này. 
Cảm ơn Larry Kramer về việc bỏ thời gian và những lời lẽ chu đáo của ông, Neha Gohil vì giúp chúng tôi đưa ra bài này, và toàn bộ các nhân viên của Quỹ William và Flora Hewlett vì sự trợ giúp của họ.
Since the founding of Creative Commons (CC) in 2001, we’ve been supported by like-minded organizations and individuals who value open access, the open community, and the global commons as much as we do. As we near our 20th anniversary, we are reflecting on the past and planning for the future. What better way to do that than to hear from the supporters who have made our work possible over the last 20 years?
The William and Flora Hewlett Foundation has been a longtime CC supporter and thought partner. We reached out to the Foundation’s President, Larry Kramer, for his thoughts on the value of open access in the Foundation’s philanthropic work and the future he envisions for the open movement. 
Our conversation has been lightly edited for clarity and length. 
CC: The Hewlett Foundation has been a funder and partner of CC for over a decade. Can you talk about the value the Foundation has found in CC’s work, and why open access is so important?
Larry Kramer: Openness is one of our core guiding principles. We believe that sharing our knowledge and experiences—our challenges as well as our successes—with others can both build trust and invite their ideas for how we can improve. We are committed to continuous learning, and we see open access as a key part of that goal. 
When Creative Commons was founded, the notion that content creators would routinely allow others to use or modify their work seemed far-fetched. Today, Creative Commons stewards a large and growing movement to make knowledge more freely available, to foster collaboration, and to spur advances and improvements that make the world a better place for everyone. At the most basic level, the sharing that Creative Commons facilitates increases the chances that good ideas will be heard and have an impact. We care a lot about that, which is why Creative Commons has been such a longstanding partner. 
CC: In 2014, the Hewlett Foundation extended its open licensing policy to all grantees, writing: “Solving the kinds of challenges the Hewlett Foundation chooses to address requires good ideas, but ideas are not enough. Asking grantees to make sure their ideas are shared, so others can learn from and build on them, will help those ideas go further, be challenged and strengthened, and, in the end, do more good.” 
Can you take us through the process behind this decision?
Larry Kramer: The Hewlett Foundation has long had a policy of making information related to our grantmaking available under an open license so that others can learn from our experience. We share evaluations that our organization commissions, as well as our strategy papers and non-confidential information about individual grants. In 2014, we extended our commitment to open licensing to include, under most circumstances, materials created with our grant dollars. The basic decision was not difficult: we believe in openness and the benefits it produces, and it seemed straightforward to apply that principle to things produced with our funding as well as to things we produce ourselves. But we also knew that a blanket rule would not work, because we support diverse areas of work, produced in many different contexts, by organizations with different operational models. For example, a policy like this would affect researchers at a think tank quite differently from artists in a performing arts organization. So we thought this through carefully and only acted after conversations internally and with grantees, crafting a policy to ensure that it did not inadvertently hurt or burden grantees. At the end of the consultation process, we emerged with a new language for project grants and a toolkit for grantees to understand how to implement these requirements. 
Happily, the shift has worked out very well. In fields with very scant resources, understanding how to actually go about openly licensing something can be confusing. We have tried to build an understanding amongst our grantees and peer funding partners of what open licensing is, and how it can contribute to their goals. Where necessary, we sometimes provide legal counsel to grantees who are trying to figure out the best way to do this. 
CC: Advocates of open access believe that it can lead to a more accessible, equitable, and innovative world. Can you share any examples of how the Foundation has seen this idea at work? 
Women that are members of the Nairobi Young and Old Cooperative group at their small center where they make income-generating products that are sold at local markets and provide personal income for the women. They are supported by DSW (Deutsche Stiftung Weltbevoelkerung). Image by Jonathan Torgovnik/Getty Images/Images of Empowerment, June 2014, CC BY-NC).
Larry Kramer: One concrete example is our Images of Empowerment collection of 2,000 openly licensed images of women in 11 countries around the world. It’s well established that visuals can both create and change our biases and inspire action. Several years ago, one of our program officers in our Global Development and Population portfolio wanted to change how we “see” women in developing countries. Working with Getty Images, we funded a new set of stock photos that show women making decisions, earning income, and accessing reproductive health care and services to care for themselves and their families. Our purpose was twofold: provide a more accurate, positive representation of women’s lives and make the images a public good, free for any nonprofit to use. We knew that open licensing would be a necessary component to help encourage use and reuse. Nonprofits seldom have affordable or easy access to images that tell their stories or show their impact. The photographs were intended to fill that gap for both advocates doing this work and newsrooms that cover these issues. The David and Lucile Packard Foundation have since added to the collection, and the full set now includes 2,000 high-quality, editorial images of women working and acting in their communities in Colombia, Ghana, India, Kenya, Peru, Rwanda, Senegal, South Africa, Thailand, Uganda, and the United States. 
Another example is our long-term investment in free, remixable, revisable learning materials, termed as open educational resources (OER). Like CC, Hewlett has been investing in OER since its inception in 2001. We believe that access to knowledge should never be a barrier to learning, and OER provides a stream of high-quality educational opportunities for students around the world. Creative Commons was among our first OER grantees because it provides the backbone of OER’s infrastructure. As OER has grown in usage and as a field, Creative Commons has provided consistent support to our grantees. That work is now benefiting countless students all over the world who have been forced abruptly to switch to distance learning during the COVID-19 pandemic. There are lessons being learned about how well these materials can work that will carry over once the pandemic ends. 
CC: What challenges and/or barriers exist that may be stopping other philanthropic foundations from adopting open access policies? 
Larry Kramer: There are at least two sources of hesitation when it comes to embracing open access policies, both of which may apply more broadly than just to philanthropic foundations. First, there’s a lack of understanding about open licensing—what it is, why it matters, and how it works. Open access is an entirely new topic for many organizational leaders. Second, there is also hesitation to impose a new priority of this sort onto the culture of an organization or its grantees. A truly impactful open access policy has implications for every department in the organization—from technical assistance required from a legal team to the Communications Department’s choosing of images for the organization’s website. Change management is always difficult, and something this far-reaching can be a heavy undertaking. 
To encourage open access policies, Creative Commons could build on initiatives like the CC Certificate that approach the topic of open access from different perspectives. While the work itself is about legal licensing, open access can help solve a variety of problems, and it’s important to show that to organizational leaders—to offer stories about what works and how open access can help. It would also help to connect open access policies to other change management efforts that are undertaken at periodic intervals in philanthropic organizations. 
A middle school student explains the inspiration for his art project to classmates. Image by Allison Shelley/The Verbatim Agency for American Education: Images of Teachers and Students in Action (CC BY-NC), an open-access image collection commissioned by The Hewlett Foundation.
CC: As we look forward five to ten years, what do you think “success” looks like in regards to open access policy and advocacy?
Larry Kramer: The global COVID-19 pandemic has deepened and highlighted longtime inequities that have plagued access to education and basic healthcare around the world. It has also shown how important it is for people to be able to collaborate, learn together, and build on each other’s thinking. It would be wonderful if, in the wake of everything happening in 2020, nations around the world adopt policies that require all publicly funded research and learning resources to be openly licensed. Given the crisis of access to learning materials exposed by the need to use distance learning, we should see an increase in educational institutions’ support for creating and using OER. We would also welcome commitments from other foundations to join us in adopting open access policies so that efforts and products intended to benefit the public good can be owned and freely used by the public. 
Please consider donating to Creative Commons so that we can continue stewarding the CC licenses and building the open access tools and platforms individuals and organizations, like The Hewlett Foundation, use to share. If you’d like to learn more about implementing open access policies and utilizing open licenses, check out the CC Certificate course or this free ebook
Thank you to Larry Kramer for offering his time and thoughtful words, Neha Gohil for helping us pull this piece together, and the entire staff of The William and Flora Hewlett Foundation for their support.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập94
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm93
  • Hôm nay19,480
  • Tháng hiện tại170,696
  • Tổng lượt truy cập37,697,520
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây